Top 7 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao Bài 32 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vật Lý 10 Nâng Cao

Câu C1 trang 7 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy so sánh kích thước của Trái Đất với bán kính quỹ đạo quanh mặt trời nó . Biết : RTD =6400 km ; Rqđ = 150 000 000 kmCó thể coi Trái Đất là một chất điểm trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời không ?Giải ({{{rm{Rtd}}} over {{rm{Rqd}}}}{rm{ = }}{{{rm{6400}}} over {{rm{150000000}}}} approx {rm{0,0000427}})({{{rm{Đường}},{rm{kính}},{rm{trái}},{rm{đất}}} over {{rm{Độ}},{rm{dài}},{rm{quỹ}},{rm{đạo}}}}{rm{ = }}{{{rm{2}}{rm{.6400}}} over {{rm{2}}{rm{.3,14}}{rm{.15}},{rm{00}},{rm{00}},{rm{000}}}}{rm{ = 0,0000136}})Đường kính Trái Đất Câu C2 trang 8 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tọa độ của một điểm phụ thuộc gốc O được chọn khôngBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Câu C3 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ?Giải :Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian.

Câu C4 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Khi đu quay hoạt động bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến , bộ phận nào quay ?Giải:Khi đu quay hoạt động, các thanh nan hoa, các thanh giằng chuyển động quay (vì quỹ đạo các điểm khác nhau không chồng khít được lên nhau), còn ngăn chứa ghế ngồi chuyển động tịnh tiến (vì các điểm thuộc ngăn đều chuyển động trên các quỹ đạo cùng bán kính, chồng khít được lên nhau)

Bài 1 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ tàu Thống Nhất Nam S1 trong bài , hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài GònBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Giải:t = (24 – 19) + (24 – 0) + (4 – 0) = 33 (giờ)⟺ Tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn hết 33 (giờ)

Bài 2 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ Thống Nhất Nam S1 hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến từng ga trên đường đi . Biểu diễn trên trục thời gian các kết quả tìm được , kể cả thời gian tàu đỗ ở các ga . Lấy gốc O là lúc xuất phát từ ga Hà Nội và cho tỉ lệ 1cm tương ứng với 2 giờBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10 Nâng Cao

Nội dung sách gồm 7 chương:

CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

Bài 1. Chuyển động cơ – Vật lí 10

Bài 2. Chuyển động thẳng đều

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Bài 4. Sự rơi tự do

Bài 5. Chuyển động tròn đều

Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lí 10

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 10. Ba định luật Niutơn

Bài 11. Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Bài 13. Lực ma sát

Bài 14. Lực hướng tâm

Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài 16. Thực hành: Xác định hệ số ma sát

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Vật lí 10

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Bài 22. Ngẫu lực

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Vật lí 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) – VẬT LÍ 10

CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài 23. Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Bài 24. Công và công suất

Bài 25. Động năng

Bài 26. Thế năng

Bài 27. Cơ năng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lí 10

Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác – Lơ

Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lí 10

CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lí 10

CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 34. Chất rắn kết kinh. Chất rắn vô định hình

Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bài 39. Độ ẩm của không khí

Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lí 10

Giải Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao

Để giúp các em học sinh lớp 10 đầu cấp học tốt bộ môn vật lí theo chươngtrinh mới, chúng tôi tổ chức biên soạn cuốn Giải Bài Tập Vật Lí 10 Nâng Cao.

Nội dung biên soạn bám sát chương trình Vật lí 10 nâng cao. Mỗi bài đều được cấu trúc theo 4 mục tiêu.

A. Phản tóm tắt lí thuyết : phần này giúp các em hệ thống nhanh các nội dung chính của một bài học , làm cơ sở để trả lời các câu hỏi cơ bản, tái hiện kiến thức.

B. Phân hệ thống các câu hỏi thông hiểu (các câu 01, (32…) và hướng dẫn trả lời tương ứng. Phần này giúp học sinh chủ động tham gia xây dựng bài học, hoạt động tích cực trong giờ học Vật lí. Thông qua đó học sinh thông hiểu một cách sâu sắc bản chất Vật lí của bài học.

C. Phân hệ thống các câu hỏi tái hiện kiến tnức, câu hỏi vận dụng, suy luận và hướng dẩn trả lời tương ứng.

D. Bài tập cũng cố và rèn luyện kĩ năng. Phần này bao gồm các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận cơ bản, bài tập tự luận nâng cao và phần hướng dân giải chi tiết, đầy đủ.

Trước mỗi câu hỏi hay.bài tập, các em nên thử sức mình làm hết khả năng trước khi đọc tham khảo lời giải hoặc hướng dân. Kinh nghiệ n cho thấy để học tốt bộ môn Vật lí, vẩn đề ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới và quan trọng là thời gian tự học của các em là nhũng vấn để quyết định. Hi vọng trong quá trình tự học, tự giải bài tập, quyến sách này là tài liệu bổ ích để các em tth khảo, so sánh và rút kinh nghiệm trong hoạt động học tập tích cực của mình.

MỤC LỤC :

PHẦN 1: CƠ HỌC

CHƯƠNG I : Động học chất điểm

CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm

CHƯƠNG III: chuyển động của vật rắn

CHƯƠNG IV: Định luật bảo toàn

CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU

PHẦN II: NHIỆT HỌC

CHƯƠNG VI: Chất khí

CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng – Sự chuyển thế

CHƯƠNG VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao Trang 163 Sách Giáo Khoa

1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao Bài 1 trang 163 SGK

Một ô tô tải khối lượng 5 tấn và một ô tô con khối lượng 1300kg chuyển động cùng chiều trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54km/h. Tính:

a) Động năng của mỗi ô tô.

b) Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải.

Lời giải:

Động năng ô tô tải:

Ô tô con có: m 2 = 1300kg, v 2 = 54 km/h = 15 m/s.

Động năng ô tô con:

b) Vận tốc của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải bằng không nên động năng bằng không nên động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải bằng không.

2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao – Bài 2 trang 163 SGK

Một ô tô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 20km/h và từ 50km/h lên 60km/h trong cùng một khoảng thời gian như nhau. Nếu bỏ qua ma sát, hãy so sánh xem lực tác dụng và công do lực thực hiện trong hai trường hợp có bằng nhau không. Tại sao?

Lời giải:

– Trường hợp 1:

Gia tốc của ô tô trong trường hợp này là:

Quãng đường ô tô đi được là:

– Trường hợp 2:

Gia tốc của ô tô trong trường hợp này là:

Quãng đường ô tô đi được là:

Ta thấy a 1 = a 2 nên F 1 = m.a 1 = F 2 = m.a 2.

3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao: Bài 3 trang 163 SGK

Lời giải:

4. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10 nâng cao: Bài 4 trang 163 SGK

Lời giải:

a) F 1= 10N; F 2= 0 nên vật chuyển động theo chiều của lực .

Ban đầu v0 = 0 nên W đ0 = 0. Định lý biến thiên động năng → W đ – 0 = A 1 = 20 J → W đ = 20 J.

b) F 1= 0; F 2= 5N nên vật chuyển động theo hướng của lực

Định lý biến thiên động năng → W đ – 0 = A 2 = 10 J → W đ = 10 J.

Hợp lực tác dụng lên vật: có độ lớn là:

Vật chuyển động theo hướng của hợp lực F→nên:

A F = F.s = 5√2 . 2 = 10√2 J.

Định lí động năng:W đ – 0 = A F →W đ = 10√2 J.

5. Hướng dẫn giải bài tập vật lý nâng cao 10: Bài 5 trang 163 SGK

Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn thẳng nằm ngang dài 20m với một lực có độ lớn không đổi 300N và có phương hợp với độ dời một góc 30 o. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200N. Tính công của mỗi lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường là bao nhiêu?

Lời giải:

Với lực tác dụng không đổi, công của lực được tính bằng công thức:

A = F.s.cosα

Công của lực kéo:

Công của lực ma sát: A 2 = F ms.s.cos180 o = 200.20.(-1) = -4000 J.

Định lí biến thiên động năng:

W đ2 – 0 = A 1 + A 2 = 5196,2 + (-4000) = 1196,2 J.

Động năng của xe ở cuối đoạn đường là W đ2 = 1196,2 J.

6. Hướng dẫn giải bài tập vật lý nâng cao 10: Bài 6 trang 163 SGK

Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước mặt cách một khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô là không đổi và bằng 1,2.10 4 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh đâm vào vật cản không?

Lời giải:

Trong đó:

do khi dừng xe thì v 2 = 0.

A = -F h.s = -1,2.10 4.s (vì lực hãm F h ngược chiều với vectơ đường đi s)

⇒ -W đ1 = -1,2.10 4.s ⇒ s = 12,86m < 15m

Vậy ô tô kịp dừng trước vật cản.