Top 7 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Tập Vật Lý 6 Chương 2 Nhiệt Học Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài Tập Lý Thuyết Ôn Tập Chương 2 Nhiệt Học Trang 89 Sgk Vật Lý 6

Hướng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết chương 2 nhiệt học sách giáo khoa vật lý lớp 6.

Đề bài

1. Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm ?

2. Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất ?

3.

Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn ?

4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên.

6. Mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ có xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ?

7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta tiếp tục đun ?

8. Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không ? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?

1. Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích của các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

3.

2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

– Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làam chốt ngang bị gãy.

4.

– Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi theo.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

5.

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100⁰C (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130⁰C).

(1) Nóng chảy

(2) Bay hơi

(3) Đông đặc

(4) Ngưng tụ

6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

8.

7. Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun.

– Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định. Chất lỏng bay hơi ở bất cứ nhiệt độ nào.

9.

– Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

– Ở nhiệt độ sôi thì dù có tiếp tục đun nhiệt độ của chất lỏng vẫn không tăng.

– Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi có đặc điểm: Trong suốt thời gian sôi, chất lỏng vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

Bài Tập Vật Lý Lớp 6: Nhiệt Kế

Bài tập trắc nghiệm Vật lý 6

Bài tập Nhiệt kế – Thang đo nhiệt độ

Bài tập Vật lý lớp 6 : Nhiệt kế – Thang đo nhiệt độ bao gồm các dạng bài tập trắc nghiệm hay chi tiết cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng giải các dạng Bài tập Vật lý chương 2 lớp 6, chuẩn bị cho các bài thi trong năm học. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Trắc nghiệm Vật lý 6: Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt

Bài 1: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 o C. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?

Hướng dẫn:

Bài 2: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1 oC) và 0 o C ứng với 273K.

Hướng dẫn:

Bài 3: Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:

Hướng dẫn:

– Nước sôi ở 100 o C.

Bài 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 oC và 357 o C.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Hướng dẫn:

– Nước sôi ở 100 o C.

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 o C

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C

C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C

D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 o C

Hướng dẫn:

– Tại 4 o C nước có trọng lương riêng lớn nhất.

Bài 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng

A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.

B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.

D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

Hướng dẫn:

Phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

Bài 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Hướng dẫn:

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

Bài 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Hướng dẫn:

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ nhỏ từ vài trăm độ trở xuống nên không thể đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

Bài 9: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì

A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. nhiệt độ nóng chảy thấp.

C. nhiệt độ đông đặc cao.

D. tất cả các câu trên đều sai.

Hướng dẫn:

Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt độ nóng chảy thấp

Bài 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế

D. Cả ba nhiệt kế trên

Hướng dẫn:

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi

Bài tập Nhiệt kế – Thang đo nhiệt độ Vật lý lớp 6:

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 22: Nhiệt Kế

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

– Để đo nhiệt đo, người ta dùng nhiệt kế

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Bài C1. Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm

– Nhiệt kê thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất

– Có nhiều lọi nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế.

Thang nhiệt độ: Trong thanh nhiệt đô Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong thang nhiệt độ Fa-ren-hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nwóc đang sôi là 2120F

a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?

b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn giải:

Bài C4. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có dụng gì?

Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh

Hướng dẫn giải:

Bài C5. Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F?

Xác định nhiệt độ 0 0C và 100 0 C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế.

Hướng dẫn giải:

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Hướng dẫn giải:

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 22: Nhiệt Kế

Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 22: Nhiệt kế – Nhiệt giai

Bài 22.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.

Trả lời:

Chọn C.

Nhiệt kế thủy ngân là nhiệt kế có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy vì ở nhiệt độ nóng chảy của băng phiến thì thủy ngân vẫn ở thể lỏng

Bài 22.2 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Trả lời:

Chọn B.

Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C (Bài này nêu ra sau khi học bài sự sôi).

Bài 22.3 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh?

Trả lời:

Thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh là do thủy ngân, rượu nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.

Bài 22.4 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Trả lời:

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Bài 22.5 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng 2.1.Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

1. Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu?

A. 25°C. C. 29°C.

B. 27°C. D. 30°C.

2. Nhiệt độ 31°c vào lúc mây giờ?

A. 7 giờ. C. 10 giờ.

B. 9 giờ. D. 18 giờ.

3. Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ

A. 18 giờ. C. 10 giờ.

B. 7 giờ. D. 12 giờ.

4. Nhiệt độ cao nhất vào lúc mây giờ?

A. 18 giờ. C. 12 giờ.

B. 16 giờ. D. 10 giờ.

Trả lời:

1. B. 27°C; 2. Không có câu nào đúng

3. B. 7 giờ; 4. C. 12 giờ.

Bài 22.6 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C?

Trả lời:

Vì nhiệt độ cơ thế người chỉ vào khoảng từ 36°C đến 42°C.

Bài 22.7 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

a) Bàn là. b) Cơ thể người.

c) Nước sôi. d) Không khí trong phòng.

Trả lời:

a) Bàn là ⟹ Nhiệt kế kim loại;

b) Cơ thể người ⟹ Nhiệt kế y tế;

c) Nước sôi ⟹ Nhiệt kế thủy ngân;

d) Không khí trong phòng ⟹ Nhiệt kế rượu.Bài 22.8 trang 70 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

B. nhiệt độ của nước đá đang tan.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Trả lời:

Chọn A

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo từ -10°C đến 110°C nên không thể đo nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động hàng ngàn độ được.

Bài 22.9 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Hình vẽ nào trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc đựng nước lạnh.

Hình vẽ D trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc đựng nước lạnh vì độ chỉ trong nước nóng (1) cao hơn.

Bài 22.10 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

Trả lời:

Chọn D

Lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước là vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

Bài 22.11 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế vẽ ở hình 22.2 là

A. 50°C và 1°C

B. 50°C và 2°C.

C. Từ 20°C đến 50°C và 1°C.

D. Từ – 20°C đến 50°C và 2°C

GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế vẽ ở hình 22.2 là từ -20°C đến 50°C và 2°C

Bài 22.12 trang 71 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 22.2, không thể đo được nhiệt độ của

A. nước sông đang chảy. B. nước uống.

C. nước đang sôi. D. nước đá đang tan.

Dùng nhiệt kế vẽ ở hình 22.2, không thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi vì nhiệt độ sôi của nước là 100°C lớn hơn GHĐ của nhiệt kế.

Bài 22.13 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự):

a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ.

c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

d) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất.

A. a, b, c, d. B. d, c, a, b.

C. d, c, b, a. D. b, a, c, d

Trả lời:

Chọn B

Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất là d, c, a, b tức là:

Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa, thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống.

Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế

Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ

Bài 22.14 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông.

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và 1cm ứng với 3 giờ. Lấy gốc trục thẳng đứng (trục tung) là 10°C và 1cm ứng với 2°C.

b) Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong ngày là vào lúc nào? Độ chênh nhiệt độ trong ngày là bao nhiêu?

Trả lời:

a) Vẽ đường biểu diễn.

Bài 22.15 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.

a) Hãy dựa vào đường biếu diễn đế xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất. 

b) Nếu coi nhiệt độ của tủ sấy và nhiệt độ cao hon là thích hợp cho công việc thì trong một ngày lúc nào có thể tắt đèn sấy

b) Nếu coi nhiệt độ của tù sấy và nhiệt độ cao hơn là thích hợp cho công việc thì trong một ngày thì có thể tắt đèn sấy khoảng từ 12h đên 18h trong ngày.