Top 3 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Toán Lớp 4 Luyện Tập Chung Trang 56 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Toán Lớp 4 Trang 56: Luyện Tập Chung

Giải bài tập trang 56 SGK Toán 4: Luyện tập chung là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4. Lời giải bài tập Toán 4 này bao gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 4.

Đặt tính rồi tính:

a) 386259 + 260837

726485 – 452936

b) 528946 + 73529

435260 – 92753

Phương pháp giải:

Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, sau đó tính lần lượt từ phải sang trái.

a)

b)

Giải Toán lớp 4 trang 56 bài 2

a) 6257 + 989 + 743

b) 5798 + 322 +4678

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn lại với nhau.

a) 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989

= 7000 + 989

= 7989

b) 5798 + 322 +4678 = 5798 + 5000

= 10798

Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm. Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình chữ nhật AIHD (xem hình vẽ)

a) Hình vuông BIHC có cạnh bằng bao nhiêu xăng – ti – mét?

b) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?

c) Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.

Phương pháp giải:

– Quan sát hình vẽ ta thấy hai hình vuông ABCD và BIHC có độ dài cạnh bằng nhau và bằng 3cm.

– Chiều dài hình chữ nhật AIHD là AI = AB + BI.

– Chu vi hình chữ nhật AIHD = (chiều dài + chiều rộng) × 2 = (AI + AD) × 2.

a) Hình vuông ABCD có cạnh BC = 3cm nên hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm

b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh AD, BC, IH

c) Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:

3 + 3 = 6 (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD là:

(6 + 3) × 2 = 18 (cm)

Đáp số: 18 cm

Giải Toán lớp 4 trang 56 bài 4

Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó.

Phương pháp giải:

– Tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

Ta áp dụng các công thức:

Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2; Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2.

– Diện tích = chiều dài × chiều rộng.

Tóm tắt

Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật là:

16 – 4 = 12 (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

12 : 2 = 6 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + 4 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

Giải Toán 4 Luyện Tập Chung Trang 48

Bài 1 (trang 48 SGK Toán 4): Tính rồi thử lại:

a) 35269 + 27485

80326 – 45719

b) 48796 + 63584

10000 – 8989

Lời giải:

Bài 2 (trang 48 SGK Toán 4): Tính giá trị của biểu thức:

a) 570 – 225 – 167 + 67

168 x 2 : 6 x 4

b) 468 : 6 + 61 x 2

5625 – 5000 : (726 : 6 – 113)

Lời giải:

a) 570 – 225 – 167 + 67

= 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245

168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224

b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200

5625 – 5000 : (726 : 6 – 113)

= 5000 – 5000 : (121 – 21)

= 5000 – 5000 : 100 = 5000 – 50 = 4950

Bài 3 (trang 48 SGK Toán 4): Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 98 + 3 + 97 +2

56 + 399 + 1 + 4

b) 364 + 136 + 219 + 181

178 + 277 + 123 + 422

Lời giải:

a) 98 + 3 + 97 +2

= (98 +2) + ( 97 + 3)

= 100 + 100 = 200

56 + 399 + 1 + 4

= (56 + 4) +( 399 + 1)

= 60 + 400 = 460

b) 364 + 136 + 219 + 181

= (364 + 136) + (219 + 181

= 500 + 400 = 900

178 277 + 123 + 422

= (178 + 422) + (277 + 123)

= 600 + 400 = 1000

Bài 4 (trang 48 SGK Toán 4): Hai thùng chứa được tất cả là 600l nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to 120l nước. Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?

Lời giải:

Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là:

600 – 120 = 480 (l)

Số lít nước chứa trong thùng bé là:

480 : 2 = 240(l)

Số lít nước chứa trong thùng to là:

240 + 120 = 360 (l)

Đáp số: 240 l và 360 l

Bài 5 (trang 48 SGK Toán 4): Tìm x:

a) x x 2 = 10;

b) x : 6 = 5

Lời giải:

a) x x 2 = 10

x = 10 : 2

x = 5

b) x : 6 = 5

x = 5 x 6

x = 30

Chuyên mục: Giải bài tập Sách giáo khoa

Toán Lớp 4 Trang 55, 56: Luyện Tập Hình Học

Giải bài tập trang 55, 56 SGK Toán 4: Luyện tập hình học là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4. Lời giải bài tập Toán 4 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán 4.

Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau:

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và dựa vào đặc điểm của các góc để xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.

Đáp án

a) Các góc có trong hình là:

Góc đỉnh A, cạnh AB, AC là góc vuông

Góc đỉnh B, cạnh BA, BC là góc nhọn

Góc đỉnh C, cạnh CA, CB là góc nhọn

Góc đỉnh M, cạnh MA, MB là góc nhọn

Góc đỉnh M, cạnh MB, MC là góc tù

Góc đỉnh M, cạnh MA, MC là góc bẹt

b)

Góc đỉnh A, cạnh AB, AD là góc vuông

Góc đỉnh B, cạnh BD, BC là góc vuông

Góc đỉnh D, cạnh DA, DC là góc vuông

Góc đỉnh B; cạnh BA, BD là góc nhọn

Góc đỉnh C, cạnh CB, CD là góc nhọn

Góc đỉnh D, cạnh DB, DC là góc nhọn

Góc đỉnh D, cạnh DA, DB là góc nhọn

Góc đỉnh B, cạnh BA, BC là góc tù

Giải Toán lớp 4 trang 56 bài 2

Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

– AH là đường cao của hình tam giác ABC □

– AB là đường cao của hình tam giác ABC □

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để tìm đường cao của hình tam giác ABC.

Đáp án

Ghi chữ S vào ô thứ nhất của tam giác ABC (Vì AH không vuông góc với BC)

Ghi chữ Đ vào ô thứ hai (vì AB vuông góc với BC)

Cho đoạn thằng AB = 3cm (như hình vẽ)

Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh AB)

Phương pháp giải:

Ta có thể vẽ hình vuông cạnh 3cm như sau:

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm, BC = 3cm.

– Nối D với C ta được hình vuông ABCD.

Đáp án

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm, BC = 3cm.

– Nối D với C ta được hình vuông ABCD.

Giải Toán lớp 4 trang 56 bài 4

a) Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.

b) Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình tứ giác đều hình chữ nhật

– Nêu tên các hình chữ nhật đó.

– Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB

Phương pháp giải:

a) Vẽ hình chữ nhật theo các bước sau:

– Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, trên đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm.

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm.

– Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.

b) Dùng thước kẻ để đo độ dài của hai đoạn thẳng AC và BD sau đó so sánh kết quả với nhau.

Đáp án

a) Vẽ hình chữ nhật theo các bước sau:

– Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, trên đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm

– Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm.

– Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.

b) Vì AD = 4cm, trên AD lấy điểm M sao cho AM = 2cm, vậy MA = MD = 2cm. Nên M là trung điểm của AD, tương tự xác định N là trung điểm của BC.

– Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD.

– Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC.

Giải Toán 4 Luyện Tập Chung Trang 152

Bài 1 (trang 152 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào ô trống :

Lời giải:

Bài 2 (trang 152 SGK Toán 4): Hiệu của hai số là 738. Tìm hai số đó, biết rằng sô thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai.

Lời giải:

Hướng dẫn : Các bước giải :

Xác định tỉ số :

Vẽ sơ đồ.

Tìm hiệu số phần bằng nhau.

Tìm mỗi số.

Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng

Ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là :

10 – 1 = 9 (phần)

Số thứ hai là:

738 : 9 = 82

Số thứ nhất là:

738 + 82 = 820

Đáp số: Số thứ nhất : 820; số thứ hai : 82

Bài 3 (trang 152 SGK Toán 4): Có 10 túi gạo nếp và 12 túi gạo tẻ cân nặng tất cả là 220kg. Biết rằng số cân nặng trong mỗi túi đền cân nặng bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?

Lời giải:

Hướng dẫn:

Tìm số túi gạo cả hai loại

Tìm số túi gạo trong mỗi túi.

Tìm số túi gạo mỗi loại.

Số túi cả hai loại gạo là:

10+12=22 (túi)

Số ki-lô- gam trong mỗi túi là:

220:22=10(kg).

Số ki-lô-gam gạo nếp là:

10×10=100 (kg)

Số ki-lô-gam gạo tẻ là : 220-100=120 (kg)

Đáp số: Gạo nếp: 100kg; gạo tẻ: 120 kg.

Bài 4 (trang 152 SGK Toán 4): Quãng đường từ nhà An đến trường học dài 840m gồm hai đoạn đường ( xem hình vẽ), đoạn đường từ nhà An đến đến hiệu sách bằng đoạn đường từ hiệu sách đến trường học. Tính độ dài mỗi đoạn đường đó.

Hướng dẫn : Các bước giải :

Vẽ sơ đồ minh họa.

Tính tổng số phần bằng nhau.

Tính độ dài mỗi đoạn đường.

Ta có sơ đồ :

3 + 5 = 8 (phần)

Đoạn đường từ nhà AN đến hiệu sách dài là :

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là :

840 : 8 × 3 = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường bằng nhau.

840 – 315 = 525 (m)

Đáp số: Đoạn đường đầu : 315 m;

Đoạn đường sau 525m.

Nói thêm: Các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó:

Tìm (tổng hoặc hiệu) số phần bằng nhau.

Tìm giá trị 1 phần.

Tìm số bé.

Tìm số lớn.

Khi trình bày giải có thể gộp bước 2 và bước và bước 3 vào một phép tính gộp.

Chuyên mục: Giải bài tập Sách giáo khoa