Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Toán Lớp 4 Phép Trừ Trang 40 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 4 Trang 40, 41: Luyện Tập Phép Cộng Và Phép Trừ

Toán lớp 4 trang 40, 41: Luyện tập

Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 4: Luyện tập phép cộng và phép trừ là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4. Lời giải bài tập Toán 4 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Giải Toán lớp 4 trang 40 bài 1 – Luyện tập

Thử lại phép cộng.

Mẫu:

Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.

b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):

35462 + 27519

69108 + 2074

267345 + 31925

Phương pháp giải:

– Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.

– Quan sát ví dụ mẫu và làm tương tự với các câu còn lại.

Thử lại:

a) Mẫu:

Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.

b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):

4025 – 312

5901 – 638

7521 – 98

Phương pháp giải:

– Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.

– Quan sát ví dụ mẫu và làm tương tự với các câu còn lại.

Thử lại:

Giải Toán lớp 4 trang 41 bài 3 – Luyện tập

Tìm x:

a) x + 262 = 4848

b) x – 707 = 3535

Phương pháp giải:

Áp dụng các quy tắc:

– Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

a) x + 262 = 4848

x = 4848 – 262

x = 4586

b) x – 707 = 3535

x = 3535 + 707

x = 4242

Giải Toán lớp 4 trang 41 bài 4 – Luyện tập

Núi Phan-xi-păng (ở tỉnh Lào Cai) cao 3143m. Núi Tây Côn Lĩnh (ở tỉnh Hà Giang) cao 2428m. Hỏi núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét?

Phương pháp giải:

So sánh hai số đo độ dài để xác định núi nào cao hơn, sau đó tìm hiệu độ cao giữa hai dãy núi đó.

Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:

3143 – 2428 = 715 (m)

Giải Toán lớp 4 trang 41 bài 5 – Luyện tập

Tính nhẩm hiệu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.

Phương pháp giải:

Xác định số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số, sau đó tìm hiệu giữa hai số đó.

Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999

Số bé nhất có 5 chữ số là: 10000

Nhẩm: 99999 – 10000 = 89999

Vậy hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số là 89999.

Giải Bài 1, 2, 3, 4 Trang 40 (Phép Trừ) Sgk Toán 4

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Đặt tính rồi tính :

a) 987864 – 783251 969696 – 656565

b) 839084 – 246937 628450 – 35813

Phương pháp giải:

Muốn trừ hai số tự nhiên ta có thể làm như sau :

– Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Trừ các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn , … .

Lời giải chi tiết: Bài 2

Tính:

a) 48600 – 9455 65102 – 13859

b) 80000 – 48765 941302 – 298764

Phương pháp giải:

Muốn trừ hai số tự nhiên ta có thể làm như sau:

– Viết số trừ dưới số bị trừ kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.

– Trừ các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn , … .

Lời giải chi tiết:

Học sinh tự đặt tính như bài 1, được kết quả như sau :

a) 48600 – 9455 = 39145

65102 – 13859 = 51243

b) 80000 – 48765 = 31235

941302 – 298764 = 642538

Bài 3

Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài (1730km). Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang dài (1315km). Tính quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp giải:

Để tính quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh ta lấy quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh trừ đi quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.

Lời giải chi tiết:

Độ dài đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là:

(1730 – 1315 = 415 ;(km))

Đáp số : (415km.)

Bài 4

Năm nay học sinh của một tỉnh miền núi trồng được (214; 800) cây, năm ngoái trồng được ít hơn năm nay (80; 600) cây. Hỏi cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được bao nhiêu cây ?

Phương pháp giải:

– Tính số cây năm ngoái trồng được ta lấy số cây năm nay trồng được trừ đi 80 600 cây.

– Tính tổng số cây trồng được trong hai năm ta lấy số cây năm nay trồng được cộng với số cây năm ngoái trồng được.

Lời giải chi tiết:

Năm ngoái học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :

(214; 800 – 80; 600 = 134; 200) (cây)

Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :

(214 ;800 + 134; 200 = 349; 000) (cây)

Đáp số: (349; 000) cây.

chúng tôi

Giải Bài Tập Trang 40, 41 Sgk Toán 4: Luyện Tập Phép Cộng Và Phép Trừ Giải Bài Tập Toán Lớp 4

Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 4: Luyện tập phép cộng và phép trừ Giải bài tập Toán lớp 4

Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 4: Luyện tập phép cộng và phép trừ

Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 4: là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

Giải bài tập trang 39, 40 SGK Toán 4: Phép cộng và phép trừ

Hướng dẫn giải bài LUYỆN TẬP tiết PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 4 trang 40, 41)

BÀI 1. (Hướng dẫn giải bài tập số 1 trang 40/SGK Toán 4)

Thử lại phép cộng.

Mẫu:

Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.

b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):

35462 + 27519 69108 + 2074 267345 + 31925

Thử lại:

BÀI 2. (Hướng dẫn giải bài tập số 2 trang 40/SGK Toán 4)

a) Mẫu:

Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.

b) Tính rồi thử lại (theo mẫu):

4025 – 312 5901 – 638 7521 – 98

Thử lại:

BÀI 3. (Hướng dẫn giải bài tập số 3 trang 41/SGK Toán 4)

Tìm x:

a) x + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535

a) x + 262 = 4848 b) x – 707 = 3535

x = 4848 – 262 x = 3535 + 707

x = 4586 x = 4242

BÀI 4. (Hướng dẫn giải bài tập số 4 trang 41/SGK Toán 4)

Núi Phan-xi-păng (ở tỉnh Lào Cai) cao 3143m. Núi Tây Côn Lĩnh (ở tỉnh Hà Giang) cao 2428m. Hỏi núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét?

Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:

3143 – 2428 = 715 (m)

BÀI 5. (Hướng dẫn giải bài tập số 5 trang 41/SGK Toán 4)

Tính nhẩm hiệu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.

Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999

Số bé nhất có 5 chữ số là: 10000

Nhẩm: 99999 – 10000 = 89000

Giải Toán Lớp 6 Bài 6: Phép Trừ Và Phép Chia

Giải Toán lớp 6 bài 6: Phép trừ và phép chia

Bài 41: Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên quốc lộ 1 theo thứ tự như trên. Cho biết các quãng đường trên quốc lộ ấy:

Tính các quãng đường Huế – Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh.

Lời giải:

Từ hình trên, các bạn có thể dễ dàng tính được:

– Quãng đường Huế – Nha Trang là:

1278 – 658 = 620 (km)

– Quãng đường Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh là:

1710 – 1278 = 432 (km)

Bài 42: Các số liệu về kênh đào Xuy-ê (Ai Cập) nối Địa Trung Hải và Hồng Hải được cho trong bảng 1 và bảng 2.

a) Trong bảng 1, các số liệu ở năm 1955 tăng thêm (hay giảm bớt) bao nhiêu so với năm 1869 (năm khánh thành kênh đào)?

b) Nhờ đi qua kênh đào Xuy-ê mỗi hành trình trong bảng 2 giảm bớt được bao nhiêu kilômét?

Lời giải:

Để giải dạng bài này, các bạn so sánh số liệu của hai năm: nếu số liệu năm sau lớn hơn năm trước thì dữ liệu đó là tăng lên; còn nếu dữ liệu năm sau nhỏ hơn năm trước thì dữ liệu đó là giảm đi.

a) Từ bảng 1:

- Chiều rộng mặt kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 135 - 58 = 77 (m) - Chiều rộng đáy kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 50 - 22 = 28 (m) - Độ sâu của kênh ở năm 1955 tăng so với năm 1896 là: 13 - 6 = 7 (m) - Thời gian tàu qua kênh năm 1955 giảm so với năm 1896 là: 48 - 14 = 34 (giờ)

b) Từ bảng 2:

- Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm được: 17400 - 10100 = 7300 (km) - Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm được: 16000 - 7400 = 8600 (km) - Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm được: 19000 - 6800 = 12200 (km)

Bài 43: Tính khối lượng của quả bí ở hình 18 khi cân thăng bằng:

Hình 18

Lời giải:

Phân tích đề bài

Đây là một trong các dạng bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Để giải dạng bài này, các bạn gọi phần chưa biết bằng một ẩn số là x (như trong bài toán tìm x).

Ngoài ra, bạn cần nhớ lại: 1 kg = 1000 g

Bài giải

Gọi x (g) là khối lượng của quả bí. Khi đó, mặt cân bên trái sẽ có khối lượng là: x + 100 (g) Theo bài, mặt cân bên phải có khối lượng là: 1000 + 500 = 1500 (g) Để cân thăng bằng thì hai mặt cân bên trái - bên phải phải có khối lượng bằng nhau. Do đó: x + 100 = 1500 x = 1500 - 100 x = 1400 (g)

Vậy để mặt cân thăng bằng thì quả bí phải có khối lượng là 1400 g.

Bài 44: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x: 13 = 41; b) 1428: x = 14; c) 4x: 17 = 0; d) 7x - 8 = 713; e) 8(x - 3) = 0; g) 0: x = 0.

Lời giải:

Trước khi xem lời giải, mình xin nhắc lại:

a : b = c (Số bị chia): (Số chia) = (Thương) 1. b = a : c (Số chia) = (Số bị chia): (Thương) 2. a = b . c (Số bị chia) = (Số chia). (Thương) Ví dụ: 10: 2 = 5 10 = 2.5

a)

x: 13 = 41 x = 13.41 x = 533 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên)

b)

1428: x = 14 x = 1428: 14 x = 102 (Áp dụng điều suy ra 1. ở trên)

c)

4x: 17 = 0 4x = 0.17 4x = 0 x = 0 (Áp dụng điều suy ra 2. ở trên) Lưu ý: Nếu biết tích của hai số là 0 mà có một thừa số khác 0 (trong phần này là số 4) thì thừa số còn lại phải bằng 0.

d)

7x - 8 = 713 (7x ở đây tức là 7.x) 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721: 7 x = 103

e)

Lưu ý: 8(x - 3) chính là 8.(x -3) 8(x - 3) = 0 vì có 8 ≠ 0 nên (giải thích trong phần c) x - 3 = 0 x = 3 Hoặc 8.(x - 3) = 0 x - 3 = 0: 8 (Số 0 chia cho bất kì số nào khác 0 đều cho kết quả là 0) x - 3 = 0 x = 0

g)

0: x = 0 Vì x là số chia nên x phải khác 0. Vì số 0 chia cho mọi số khác 0 đều cho kết quả là 0 nên kết quả của x là bất kì số tự nhiên nào khác 0. hay xthuộc N*

Bài 45:

Lời giải:

Phân tích bài: Ở đây, a là số bị chia, b là số chia, q là thương số, r là số dư.

(Số bị chia) = (Số chia). (Thương) + (Số dư) a = b . q + r - Nếu biết a, b thì các bạn lấy a chia cho b sẽ ra Thương và Số dư - Nếu biết b, q, r thì các bạn thay số vào phép tính b.q + r sẽ cho a - Nếu biết a, q, r thì các bạn thay số vào phép tính: a = b.q + r để tìm b.

– Ở cột 1: a = 392, b = 28

Chia 392 cho 28 được q = 14; r = 0

– Ở cột 2: a = 278; b = 13

Chia 278 cho 13 ta được q = 21; r = 5

– Ở cột 3: a = 357; b = 21

Chia 357 cho 21 ta được q = 17; r =0

– Ở cột 4: b = 14; q = 25; r = 10

Vậy a = 14.25 + 10 = 360

– Ở cột 5: a = 420; b= 12; r = 0

Vậy 420 = b.12 + 0 b = 420: 12 b = 35

Kết quả:

Bài 46:

a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc bằng 1. Trong phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu?

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2.

Lời giải:

a) Trong phép chia a cho b, số dư r phải thỏa mãn điều kiện 0 <= r < b. Nói cách khác, số dư luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và luôn nhỏ hơn Số chia.

Do đó:

Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng: 0, 1, 2

Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3

trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng: 0, 1, 2, 3, 4

b) Khi đọc đề bài phần b, các bạn có thể chưa hiểu 2k là gì?

2k, tức là 2.k, là tích của 2 và một số bất kì. Số chia hết cho 2 có dạng là 2k hiểu nôm na là:

...

Hay nói cách khác số k ở đây là Thương số trong phép chia hết của một số cho 2.

Vậy, dạng tổng quát:

với điều kiện của k như trong đề bài.