Top 6 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Toán Lớp 4 Sách Thử Nghiệm Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Chi Tiết Đề Thi Thử Nghiệm Thpt Quốc Gia 2022 Môn Toán

Sau khi Bộ GD&ĐT công bố bộ đề thi thử nghiệm THPT quốc gia năm 2017, chúng tôi nhận được ý kiến chia sẻ của nhiều giáo viên.

Đáp án của đề thi thử nghiệm môn Toán THPT quốc gia năm 2017.

Theo Thạc sĩ Nguyễn Thị Lanh – Giáo viên dạy bộ môn Toán tại Trường THPT Ngô Gia Tự (Từ Sơn, Bắc Ninh), giáo viên dạy Toán trên kênh chúng tôi đề thi tham khảo môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2017 lần 3 của Bộ GD &ĐT, được xây dựng dựa trên cấu trúc tương tự các lần công bố trước đó.

Tất cả các câu hỏi trong đề đều đảm bảo tính chính xác khoa học và có nội dung thuộc phần chung của chương trình môn Toán lớp 12 hệ THPT.

Hình thức ở đề là sự sắp xếp thứ tự các câu hỏi từ dễ đến khó theo 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Cách sắp xếp như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các em khi làm bài. Chỉ cần nắm vững kiến thức cơ bản các em có thể nhanh chóng hoàn thành 30 câu hỏi đầu tiên.

Đề tham khảo đã được giảm độ khó so với 2 đề thử nghiệm trước. Điều này sẽ giúp học sinh khá giỏi thuận lợi hơn trong làm bài.

Thạc sĩ Nguyễn Thị Lanh – Giáo viên dạy bộ môn Toán tại Trường THPT Ngô Gia Tự, Bắc Ninh

Đặc biệt các câu ở mức độ vận dụng cao trong đề đều đảm bảo tính phân hóa và yêu cầu tư duy ở mức linh hoạt, tổng quát kiến thức, phản ứng nhanh nhưng không nặng về tính toán biến đổi nhiều.

Các câu hỏi có những cách hỏi hợp lý để tránh tình trạng thí sinh quá phụ thuộc vào việc sử dụng máy tính cá nhân, nhằm đảm bảo yêu cầu phân hóa ở mức độ tốt nhất.

Vì vậy các em cần phải học nắm chắc và hiểu bản chất các vấn đề, học kỹ các khái niệm cơ bản, có khả năng tổng hợp kiến thức, và liên kết kiến thức, linh hoạt trong cách giải và tránh phụ thuộc quá nhiều vào máy tính cá nhân vì đề ra đã tự hạn chế tối đa việc bấm máy tính cho kết quả.

Lời giải chi tiết và đáp án thi thử nghiệm môn Toán THPT quốc gia năm 2017

Phát hiện lỗi ở đề thi thử nghiệm THPT Quốc gia môn Hóa học

Theo thầy giáo Lê Đăng Khương, đề thi thử nghiệm môn Hóa học có mức phân hóa tốt hơn các đề lần trước, nhưng vẫn …

Giải Sbt Toán 11 Bài 4: Phép Thử Và Biến Cố

Để giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải SBT Toán 11 bài 4: Phép thử và biến cố, chắc chắn nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hay để phục vụ các bạn học sinh học môn Toán được tốt hơn.

Giải SBT Toán 11 bài 4

Bài 4.1 trang 72 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N).

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố:

A. “Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”;

B. “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”;

C. “Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”;

D. “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.

Giải:

a) Không gian mẫu có dạng

Ω={SSS,SSN,SNS,NSS,SNN,NSN,NNS,NNN}

b)

A={SSS,SNS,SSN,SNN};B={SSS,NNN};C={SSN,SNS,NSS};D={NNN}¯=Ω∖{NNN}.

Bài 4.2 trang 72 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố sau:

A. “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chấm chẵn”;

B. “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”;

C. “Mặt 6 chấm xuất hiện”.

Giải:

a) Ω={S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}

b)

A={S2,S4,S6};

B={N1,N3,N5

C={S6,N6}.

Bài 4.3 trang 72 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện:

a) Xây dựng không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố sau:

A. “Tổng số chấm trong ba lần gieo là 6”;

B. “Số chấm trong lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba”.

Giải.

Bài 4.4 trang 72 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Ba học sinh cùng thi thực hành môn Tin học. Kí hiệu Ak là kết quả “học sinh thứ k thi đạt”, k = 1, 2, 3:

a) Mô tả không gian mẫu.

b) Xác định các biến cố:

A. “Có một học sinh thi đạt”;

B. “Có hai học sinh thi đạt”;

C. “Có một học sinh thi không đạt”;

D. “Có ít nhất một học sinh thi đạt”;

E. “Có không quá một học sinh thi đạt”.

Giải:

a) Theo kí hiệu thì không gian mẫu là

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 9 Bài 5: Công Thức Nghiệm Thu Gọn

Sách giải toán 9 Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 5 trang 48: Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức b = 2b’, Δ = 4Δ’ để suy ra những kết luận sau:

Lời giải

Với b = 2b’, Δ = 4Δ’ ta có:

b) Nếu Δ’ = 0 thì Δ = 0 phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-2b’)/2a = (-b’)/a

c) Nếu Δ’ < 0 thì Δ < 0 do đó phương trình vô nghiệm.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 5 trang 48: Giải phương trình 5x 2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:

a = …; b’ = …; c = …;

Δ’ = …; √(Δ’) = ….

Nghiệm của phương trình:

Lời giải

a = 5; b’ = 2; c = -1;

Δ’ = 9; √(Δ’) = 3

Nghiệm của phương trình:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 5 trang 49: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

b) 7x 2 – 6√2x + 2 = 0.

Lời giải

a = 3; b’ = 4; c = 4

Phương trình có 2 nghiệm:

b) 7x 2 – 6√2x + 2 = 0

a = 7; b’ = -3√2; c = 2

Δ’ =(b’) 2 – ac = (-3√2) 2 – 7.2 = 4 ⇒ √(Δ’) = 2

Phương trình có 2 nghiệm:

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 17 (trang 49 SGK Toán 9 tập 2): Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:

b) 13852x 2 – 14x + 1 = 0;

d) -3x 2 + 4√6.x + 4 = 0.

Lời giải

a) Phương trình bậc hai 4x 2 + 4x + 1 = 0

Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ’ = (b’) 2 – ac = 2 2 – 4.1 = 0

Phương trình có nghiệm kép là:

b) Phương trình 13852x 2 – 14x + 1 = 0

Có a = 13852; b’ = -7; c = 1; Δ’ = (b’) 2 – ac = (-7) 2 – 13582.1 = -13533 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai 5x 2 – 6x + 1 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 18 (trang 49 SGK Toán 9 tập 2): Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng. Sau đó, dùng bảng số hoặc máy tính để viết gần đúng nghiệm tìm được (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai):

b) (2x – √2) 2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1) 2.

Lời giải

⇔ 2x 2 – 2x – 3 = 0 (*)

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt:

b) (2x – √2) 2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

⇔ 3x 2 – 2.2√2.x + 2 = 0

⇔ 3x 2 + 3 – 2x – 2 = 0

Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’ 2 – ac = (-1) 2 – 3.1 = -2 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

d) 0,5x(x + 1) = (x – 1) 2

⇔ 0,5x 2 – 2,5x + 1 = 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Luyện tập (trang 49-50 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 20 (trang 49 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

c) 4,2x 2 + 5,46x = 0;

d) 4x 2 – 2√3.x = 1 – √3.

Phương trình vô nghiệm vì x 2 ≥ 0 với mọi x.

c) 4,2x 2 + 5,46x = 0

⇔ x.(4,2x + 5,46) = 0

⇔ x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0

d) 4x 2 – 2√3 x = 1 – √3.

⇔ 4x 2 – 2√3 x – 1 + √3 = 0

Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Luyện tập (trang 49-50 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 21 (trang 49 SGK Toán 9 tập 2): Giải vài phương trình của An Khô-va-ri-zmi (xem Toán 7, Tập 2, tr.26):

Lời giải

⇔ x 2 – 12x – 288 = 0

Phương trình có hai nghiệm:

Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 24 và x 2 = -12.

⇔ x 2 + 7x – 228 = 0

Phương trình có hai nghiệm:

Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = 12 và x 2 = -19.

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Luyện tập (trang 49-50 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 22 (trang 49 SGK Toán 9 tập 2): Không giải phương trình, hãy cho biết mỗi phương trình sau có bao nhiêu nghiệm?

Lời giải

a) Phương trình 15x 2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Kiến thức áp dụng

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Luyện tập (trang 49-50 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 23 (trang 50 SGK Toán 9 tập 2): Rada của một máy bay trực thăng the dõi chuyển động của ôtô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ôtô they đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức:

v = 3t 2 -30t + 135

(t tính bằng phút, v tính bằng km/h)

a) Tính vận tốc của ôtô khi t = 5 phút.

b) Tính giá trị của t khi vận tốc ôtô bằng 120km/h (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải

a) Tại t = 5, ta có: v = 3.5 2 – 30.5 + 135 = 60 (km/h)

b) Khi v = 120 km/h

⇔ 3t 2 – 30t + 135 = 120

⇔ 3t 2 – 30t + 15 = 0

Có a = 3; b’ = -15; c = 15; Δ’ = b’ 2 – ac = (-15) 2 – 3.15 = 180

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Vì rada quan sát chuyển động của ô tô trong 10 phút nên t 1 và t 2 đều thỏa mãn.

Vậy tại t = 9,47 phút hoặc t = 0,53 phút thì vận tốc ô tô bằng 120km/h.

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Luyện tập (trang 49-50 sgk Toán 9 Tập 2)

Bài 24 (trang 50 SGK Toán 9 tập 2): Cho phương trình (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.

a) Tính Δ’.

b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.

Lời giải

a) Phương trình x 2 – 2(m – 1)x + m 2 = 0 (1)

Có a = 1; b’ = -(m – 1); c = m 2

b) Phương trình (1):

Kiến thức áp dụng

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Giây, Thế Kỉ

Sách giải toán 4 Giây, thế kỉ giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 4 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 25 SGK Toán 4): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1 phút = …..giây

2 phút = …giây

1 phút 8 giây = ….giây

60 giây = …phút

7 phút = ….giây

b) 1 thế kỉ = …năm

5 thế kỉ =…năm

100 năm = …..thế kỉ

9 thế kỉ =….năm

Lời giải:

a) 1 phút = 60 giây

2 phút = 120 giây

1 phút 8 giây = 68 giây

60 giây = 1 phút

7 phút = 420 giây

b) 1 thế kỉ = 100 năm

5 thế kỉ =500 năm

100 năm = 1 thế kỉ

9 thế kỉ = 900 năm

Bài 2 (trang 25 SGK Toán 4):

a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

Lời giải:

a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX

b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XX

c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III

Bài 3 (trang 25 SGK Toán 4):

a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ nào?

Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ nào?Tính đến nay đã được bao nhiêu năm?

Lời giải:

a) Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc thế kỉ XI . Tính đến nay đã được:

2014 – 1010 = 1004 năm

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc thế kỉ X

Tính đến nay đã được: 2014 – 938 = 1076 năm