Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Toán Lớp 6 Trang 109 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 84 Trang 109 Toán 8 Tập 1

Bài 12: Hình vuông

Video Bài 84 trang 109 SGK Toán 8 tập 1 – Cô Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Giáo viên VietJack)

Bài 84 (trang 109 SGK Toán 8 Tập 1): Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?

Lời giải:

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

Kiến thức áp dụng

+ Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành

+ Hình bình hành có đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi.

+ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

+ Tứ giác vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật thì là hình vuông.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài Giải Sách Bài Tập Toán 6 Trang 18 Câu 108, 109, 110 Tập 1

Giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 27 Giải bài tập Toán 3 trang 29 tập 1

Giải vở bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 108, 109, 110

a) 2. x − 138 = b) 231 – ( x – 6 ) = 1339 :13

Bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 109

Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?

a) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7

b) và

c) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9

d) và

Bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 110

Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không?

a) và

b) và 3025

b) 37 . (3 + 7) và

d) 48 . (4 + 8) và

Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 1 trang 18 câu 108, 109, 110

Giải sách bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 108

a) 2. x − 138 = ⇒ 2x – 138 = 8 . 9 2x – 138 = 72

2x = 72 +138 2x = 210 x = 105

b) 231 – ( x – 6 ) = 1339 :13

231 – ( x – 6) = 103

x – 6 = 231 – 103 x – 6 = 128

x = 128 + 6 x = 134

Giải sách bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 109

a) Ta có: 1 + 5 + 6 = 12 ; 2 + 3 + 7 = 12

Vậy 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7

Vậy =

c) Ta có 1 + 6 +8 = 15; 2 + 4 + 9 = 15

Vậy 1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9

Vậy =

Giải sách bài tập Toán 6 trang 18 tập 1 câu 110

a) và

Vậy =

b) = = 3025

Vậy = 3025

b) 37 . (3 + 7) và

37 . (3 + 7)= 37 . 10 = 370

= = 27 + 343 = 370

Vậy 37 . (3 + 7) =

d) 48 . (4 + 8) và

48 . (4 + 8) = 48 . 12 = 576

= 64 + 512 = 576

Vậy 48 . (4 + 8) =

Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 6 học kỳ 1, vở bài tập toán lớp 6 tập 1, toán lớp 6 nâng cao, giải toán lớp 6, bài tập toán lớp 6, sách toán lớp 6, học toán lớp 6 miễn phí, giải toán 6 trang 18

Bài 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 Trang 41,42 Sgk Toán Lớp 6 Tập 1

Tóm tắt kiến thức và hướng dẫn chi tiết bài tập Bài 101, 102, 103 trang 41; Bài 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110 trang 42 SGK Toán 6 tập 1. Bài tập bài dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – chương 1 số học lớp 6.

1. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

2. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.

Hướng dẫn giải bài tập Toán 6 tập 1 trang 41,42

Bài 101. Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 ?

187; 1347; 2515; 6534; 93 258.

Hướng dẫn: Vận dùng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 ở phần A (phía trên)

Đáp số: Những số chia hết cho 3 là: 1347; 6534; 93 258.

Những số chia hết cho 9 là 93 258 và 6534.

Bài 102. Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248

a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3 trong các số trên.

b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9 trong các số trên.

c) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B.

Giải: a) Vì 3564 có tổng các chữ số là 3 + 5 + 6 + 4 = 18, chia hết cho 3;

4352 có 4 + 3 + 5 + 2 = 14 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9;

6531 có 6 + 5 + 3 + 1 = 15 chia hết cho 3;

6570 có 6 + 5 + 7 + 0 = 18 chia hết cho 9;

1248 có 1 + 2 + 4 + 8 = 15 chia hết cho 3.

Vậy A = {3564; 6531; 6570; 1248}

Tương tự các em làm câu b, c

b) B = {3564; 6570}.

c) B ⊂ A

Bài 103 trang 41 SGK Toán. Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không ?

a) 1251 + 5316;

b) 5436 – 1324;

c) 1.2.3.4.5.6 + 27.

HD: Có thể tính tổng (hiệu) rồi xét xem kết quả tìm được có chia hết cho 3, cho 9 không. Cũng có thể xét xem từng số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 không. Chẳng han: 1251 chia hết cho 3 và cho 9, 5316 chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó tổng 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Đáp số:

a) 1251 + 5316 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

b) 5436 – 1324 không chia hết cho 3, không chia hết cho 9.

c) Vì 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 3 . 2 = 9 . 1 . 2 . 4 . 5 . 2 chia hết cho 9 và 27 cũng chia hết cho 9 nên 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 27 chia hết cho 9. Do đó cũng chia hết cho 3.

Bài 104 . Điền chữ số vào dấu * để:

a) 5*8 chia hết cho 3;

b) 6*3 chia hết cho 9;

c) 43* chia hết cho cả 3 và 5;

d) *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. (Trong một số có nhiều dấu *, các dấu * không nhất thiết thay bởi các chữ số giống nhau).

Đáp án: a) Điền chữ số vào dấu * để tổng 5 + * + 8 hay tổng 13 + * chia hết cho 3.

ĐS: 528;558;588,.

b) Phải điền một số vào dấu * sao cho tổng 6 + * + 3 chia hết ch0 9. Đó là chữ số 0 hoặc chữ số 9. Ta được các số: 603; 693.

c) Để số đã cho chia hết cho 5 thì phải điền vào dấu * chữ số 0 hoặc chữ số 5. Nếu điền chữ số 0 thì ta được số 430, không chia hết cho 3. Nếu điền chữ số 5 thì ta được số 435. Số này chia hết cho 3 vì 4 + 3 + 5 chia hết cho 3. Vậy phải điền chữ số 5.

d) Trước hết, để *81* chia hết cho 10 thì chữ số tận cùng là 0; tức là *81* = *810. Để *810 chia hết cho 9 thì * + 8 + 1 + 0 = * + 9 phải chia hết cho 9.

Vì * < 10 nên phải thay * bởi 9.

Vậy *81*= 9810.

Bài 105 trang 42. Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho câc số đó:

a) Chia hết cho9;

b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

Đáp án: a) Số chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 450, 540, 405, 504.

b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 phải có tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Do đó các số cần tìm là: 543, 534, 453, 435, 345, 354.

Bài 106. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó: a) Chia hết cho 3; b) Chia hết cho 9.

Đáp án: a) Muốn viết số nhỏ nhất có năm chữ số thì số đầu tiên phải là chữ số nhỏ nhất có thể được, chữ số đó phải là 1. Chữ số thứ hai là chữ số nhỏ nhất có thể được, đó là chữ số 0. Tương tự, chữ số thứ ba, thứ tư cũng là 0. Vì số phải tìm chia hết cho 3 nên tổng các chữ số phải chia hết cho 3. Do đó chữ số cuối cùng phải llaf chữ số 2.

Vậy số phải tìm là 10002.

b) Tương tự câu a, Số phải tìm là 10008.

Bài 107 . Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau:

a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.

c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

Đáp án:

Bài 108. Một số có tổng các chữ số chia cho 9 (cho 3) dư m thì số đó chia cho 9 ( cho 3) cũng dư m.

Ví dụ: Số 1543 có tổng các chữ số bằng: 1 + 5 + 4 + 3 = 13. Số 13 chia cho 9 dư 4 chia cho 3 dư 1. Do đó số 1543 chia cho 9 dư 4, chia cho 3 dư 1.

Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 10

Đáp án: Chỉ cần tìm dư trong phép chia tổng các chữ số cho 9, cho 3.

Vì 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7 và chia cho 3 dư 1 nên 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1;

Vì 1 + 5 + 2 + 7 = 15 chia cho 9 dư 6, chia hết cho 3 nên 1526 chia cho 9 dư 6 chia cho 3 dư 0;

Tương tự, 2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2;

10 11 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.

Bài 109. Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào các ô trống:

Đáp án:

Bài 110. Trong phép nhân a.b = c, gọi:m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.

Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:

Đáp án bài 110:

Hướng Dẫn Giải Bài 15 16 17 18 19 20 21 Trang 109 110 Sgk Toán 6 Tập 1

Hướng dẫn giải Bài §3. Đường thẳng đi qua hai điểm, chương I – Đoạn thẳng, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 15 16 17 18 19 20 21 trang 109 110 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Vẽ đường thẳng

Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm $A$ và $B$ ta làm như sau:

– Đặt cạnh thước đi qua hai điểm $A$ và $B$

– Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước

Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm $A$ và $B$.

2. Tên đường thẳng

– Ta đã biết cách đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường.

– Vì đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, chẳng hạn ta gọi đường thẳng đi qua hai điểm $A$ và $B$ là đường thẳng $AB$ hoặc đường thẳng $BA$.

– Ta còn đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường, ví dụ đường thẳng $xy$ hoặc $yx.$

3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

Trên hình 19, hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó.

Hai đường thẳng xy và zt ở hình 20 không có điểm chung nào (dù có kéo dài mãi về hai phía), ta nói chúng song song với nhau.

+ Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. + Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào

Trước khi đi vào giải bài 15 16 17 18 19 20 21 trang 109 110 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.

a. Kẻ được mấy đường thẳng tất cả?

b. Viết tên các đường thẳng đó.

c. Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng.

Bài giải:

a. 3 đường thẳng

b. Đường thẳng AB

Đường thẳng BC

Đường thẳng CA

c. Giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng AC là A

Giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng BC là B

Giao điểm của đường thẳng BC và đường thẳng CA là C

Cho ba điểm R, S, T thẳng hàng:

a. Viết tên đường thẳng đó bằng các cách có thể.

b. Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau.

a. Có 6 cách viết tên đường thẳng ở hình: đường thẳng RS, đường thẳng RT,…

Bài giải:

b. 6 đường thẳng trên trùng nhau vì chúng chỉ là một đường thẳng

Vẽ đường thẳng a. Lấy (A in a,,B, in b,,C in c,,D notin a.) Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm.

a. Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)

b. Viết tên các đường thẳng đó.

c. D là giao điểm của những đường thẳng nào.

a. Có 4 đường thẳng phân biệt

Bài giải:

b. Đó là các đường thẳng: DA, DB, DC, a

c. D là giao điểm của 3 đường thẳng DA, DB, DC

Ta nói: Ba đường thẳng DA, DB, DC đồng quy tại D.

Cho ba đường thẳng. Vẽ hình trong các trường hợp sau:

a. Chúng có 1 giao điểm.

b. Chúng có 3 giao điểm.

c. Chúng không có giao điểm nào.

a) 3 đường thẳng có 1 giao điểm (3 đường thẳng đồng quy)

b) 3 đường thẳng có 3 giao điểm (3 đường thẳng cắt nhau từng đôi một)

Bài giải:

c) 3 đường thẳng không có giao điểm nào (3 đường thẳng song song với nhau)

Vẽ 4 đường thẳng cắt nhau từng đôi một trong các trường hợp sau:

a. Chúng có tất cả 1 giao điểm

b. Chúng có tất cả 4 giao điểm

c. Chúng có tất cả 6 giao điểm

a. 4 đường thẳng có 1 giao điểm

b. 4 đường thẳng có 4 giao điểm

c. 4 đường thẳng có 6 giao điểm

Bài giải:

Vẽ sao 5 cánh như hình:

a. Đặt tên cho các giao điểm trên hình.

b. Đọc tên các bộ 4 điểm thẳng hàng.

c. Năm đường thẳng cắt nhau từ đôi một cho nhiều nhất mất giao điểm.

d. Vẽ một hình khác có 5 đường thẳng cắt nhau từng đôi một và cho 10 giao điểm.

a. Có thể đặt tên các giao điểm như hình 2a. Khi đó ta có hình sao 5 cánh:

({A_1}{A_2}{A_3}{A_4}{A_5}{A_6}{A_7}{A_8}{A_9}{A_{10}})

b. ({A_1},{A_7},{A_6},{A_5};….)

c. 10 giao điểm

d. Hình sau đây

Nếu đường thẳng chứa ba điểm $A, B, C$ thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào (h.18)?

Ta lấy tên hai điểm một để gọi tên đường thẳng đó: đường thẳng $AB$; đường thẳng $BA$; đường thẳng $BC$; đường thẳng $CB$; đường thẳng $AC$; đường thẳng $CA.$

Quan sát hình 21 và cho biết những nhận xét sau đúng hay sai:

a) Có nhiều đường “không thẳng” đi qua hai điểm $A$ và $B$

b) Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm $A$ và $B$

Trả lời:

a) Nhìn vào hình vẽ ta thấy có $2$ đường “không thẳng” đi qua hai điểm $A$ và $B$. Và nếu tiếp tục vẽ, ta sẽ có thêm nhiều đường “không thẳng” nữa đi qua hai điểm $A$ và $B$. Như vậy nhận xét ở câu a) là đúng.

b) Hình vẽ cho ta thấy chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm $A$ và $B$. Điều này cũng phù hợp với những gì cô giáo đã dạy trên lớp. Như vậy câu b) cũng đưa ra một nhận xét đúng.

a) Tại sao không nói “hai điểm thẳng hàng”

b) Cho ba điểm $A, B, C$ trên trang giấy và một thước thẳng (không chia khoảng). Phải kiểm tra như thế nào để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không?

a) Ta biết rằng qua hai điểm phân biệt trong mặt phẳng, bao giờ cũng vẽ được một đường thẳng. Mà những điểm thuộc cùng một đường thẳng thì luôn thẳng hàng. Nên hai điểm thì luôn thẳng hàng, điều đó là hiển nhiên. Vì vậy, nói “hai điểm thẳng hàng” là thừa, không cần thiết.

b) Ta sẽ kiểm tra như sau:

Bài giải:

Đặt cạnh thước đi qua hai điểm $A$ và $B$. Khi đó nếu $C$ cũng nằm trên cạnh thước thì ba điểm $A, B, C$ thẳng hàng. Ngược lại, $C$ không nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó không thẳng hàng.

Lấy bốn điểm $A, B, C, D$ trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?

Dễ dàng nhận thấy với cách vẽ trên, sẽ có 6 đường thẳng được tạo thành, đó là:

Bài giải:

$AB, AC, AD, BC, BD, DC.$

Lấy bốn điểm $M, N, P, Q$ trong đó ba điểm $M, N, P$ thẳng hàng và điểm $Q$ nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Viết tên các đường thẳng đó.

Hình sau khi vẽ xong cho ta thấy có $4$ đường thẳng phân biệt đi qua $4$ điểm $M, N, P, Q$ đó là $QM, QN, QP, MNP$

Vẽ hình 22 vào vở rồi tìm điểm $Z$ trên đường thẳng $d_1$ và điểm $T$ trên đường thẳng $d_2$ sao cho $X, Z, T$ thẳng hàng và $Y, Z, T$ thẳng hàng.

Bài giải:

Vì $X, Z, T$ thẳng hàng và $Y, Z, T$ thẳng hàng nên cả $4$ điểm này đều nằm trên đường thẳng $XY$.

Cách vẽ: vẽ đường thẳng $XY$ cắt đường thẳng $d_1$ tại $Z$ , cắt đường thẳng $d_2$ tại $T$

Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a) $M$ là giao điểm của hai đường thẳng $p$ và $q$

b) Hai đường thẳng $m$ và $n$ cắt nhau tại $A$, đường thẳng $p$ cắt $n$ tại $B$ và cắt $m$ tại $C.$

c) Đường thẳng $MN$ và đường thẳng $PQ$ cắt nhau tại $O$.

Bài giải:

a) $M$ là giao điểm của hai đường thẳng $p$ và $q$

b) Hai đường thẳng $m$ và $n$ cắt nhau tại $A$, đường thẳng $p$ cắt $n$ tại $B$ và cắt $m$ tại $C.$

c) Đường thẳng $MN$ và đường thẳng $PQ$ cắt nhau tại $O$.

Bài giải:

Xem hình 23 rồi điền vào chỗ trống:

a) $2$ đường thẳng 1 giao điểm.

b) $3$ đường thẳng $3$ giao điểm.

c) $4$ đường thẳng $6$ giao điểm.

d) $5$ đường thẳng $10$ giao điểm.

Bài giải: “Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”