Top 5 # Xem Nhiều Nhất Giải Bài Vật Lý 7 Bài 12 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 7

7.1. Hãy chọn phát biểu đúng.

A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.

B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.

C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nên phương trình sóng cũng là phương trình dao động.

D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.

Đáp án D

Bài 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6, 7.7 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất

A. rắn, lỏng và khí.

B. rắn và lỏng,

C. rắn và khí.

D. lỏng và khí.

7.3. Hãy chọn phát biểu đúng.

Sóng dọc không truyền được trong

A. kim loại.

B. nước.

C. không khí.

D. chân không.

7.4. Hãy chọn phát biểu đúng.

Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng u, bước sóng λλ, chu kì T và tần số f của sóng:

A. λ=v/T=vf

B. λ.T = vf

C. λ=vT=v/f

D. v=λT=λ/f

7.5. Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu?

A. 1,0 m.

B. 2,0m.

C. 0,5 m.

D. 0,25 m.

7.6. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.

C. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử của môi trường.

D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngangế

7.7. Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hại điểm mà các, phần tử của môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là?

A. 0,4 m.

B. 0,8 m.

C. 0,4 cm.

D. 0,8 cm.

Đáp án

7.2 D

7.3 D

7.4 C

7.5 C

7.6 A

7.7 B

Bài 7.8, 7.9, 7.10, 7.11 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.8. Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là chắc chắn đúng?

A. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

B. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

C. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.

7.9. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s .Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử của môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là?

A. 90 cm/s.

B. 80 cm/s.

C. 85 cm/s.

D. 100 cm/s.

7.10. Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t – 5x) (m ; s). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Biên độ của sóng là 25 cm.

B. Tốc độ truyền sóng là 0,2 m/s.

C. Chu kì của sóng là π/10 (s).

D. Tần số của sóng là 10/π (Hz).

7.11. Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u 0(t) = Acos100 πt. Sóng truyền từ O đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là?

A. u M(t) = Acos(100 πt+3π/2)

B. u M(t) = Acos100 πt.

C. u M(t) = Acos(100 πt−3π)

D. u M(t) = Acos(100 πt+π)

Đáp án

7.8 B

7.9 B

7.10 B

7.11 C

Bài 7.12 trang 19 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.12. Với máy dò dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5 MHz.Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu milimét, trong hai trường hợp .

a) Vật ở trong không khí.

b) Vật ở trong nước.

Cho biết tốc độ âm thanh trong khồng khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1500 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Bước sóng của siêu âm trong không khí

Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm

b) Bước sóng của siêu âm trong nước

λ′=15005.10 6=300.10 −6 m=300μm

Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang…) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.

Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.

Bài 7.13 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.13. Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho âm thoa rung động, thì thấy khoảng cách ngắn nhất từ một gợn sóng mà ta xét (coi như gợn sóng thứ nhất) đến gợn thứ 11 là 2 cm. Tần số của âm thoa là 100 Hz. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Theo bài ra ta có: λ=2/10=0,2cm⇒v=λf=0,2.100=20cm/s

Vậy tốc độ truyền sóng v = 20 cm/s

Bài 7.14 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.14. Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ;có dao động ngược pha.

Hướng dẫn giải chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha, gần nhau nhất là λ=340/110≈3,1 và khoảng cách giữa hai điếm có dao động ngược pha gần nhau nhất là λ/2=1,5m

Bài 7.15 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.15. Một sóng hình sin truyền dọc theo một dây dài khoảng thời gian ngắn nhất để cho một phần tử của dây chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,17 s.

a) Tính chu kì của sóng.

b) Tính tần số của sóng.

c) Nếu bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của dây và bằng: T = 4.0,17 = 0,68s

b) Tần số của sóng: f=1/T=1/0,68=1,5Hz

c) Với bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là: v=λ/T=1,4/0,68=2,1m/s

Bài 7.16 trang 20 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

7.16.Một sóng ngang hình sin truyền trên một dây dài và mềm. Sóng có bước sóng 10 cm, tần số 400 Hz và biên độ 2,0 cm.

a) Tốc độ của sóng là bao nhiêu?

b) Viết phương trình của sóng này. Lấy gốc toạ độ tại một trong các điểm có pha ban đầu bằng không.

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Tốc độ của sóng là: v=λf=0,1.400=40m/s

b) Viết phương trình của sóng

u=Acos(t−x/v)=0,02cos800(t−x/40)m

st

Giải Sbt Vật Lý 7 Bài 12: Độ To Của Âm

Giải bài tập môn Vật lý lớp 7

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12: Độ to của âm tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12

Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Điền vào chỗ trống:

Đơn vị đo độ to của âm là…

Dao động càng mạnh thì âm phát ra …

Dao động càng yếu thì âm phát ra…

Giải

Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hải đang chơi ghita.

a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?

b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ?

c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?

Giải

a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?

Giải

Muốn cho kèn lá chuôi phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.

Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?

Hướng dẫn:

Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.

Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động là gì?

A. là số dao động trong một giây

B. Là độ lệch của vật trong một giây

C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động của âm càng lớn khi

A. vật dao động với tần số càng lớn

B. vật dao động càng nhanh

C. vật dao động càng chậm

D. vật dao động càng mạnh

Trả lời:

Chọn D

Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Vận tốc truyền âm

B. Tần số dao động của âm

C. Biên độ dao động của âm

D. Cả ba trường hợp trên

Bài 12.9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A. 130 dB

B. 180 dB

C. 100 dB

D. 80 dB

Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB

B. 50 dB

C.30 dB

D. 80 dB

Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động

B. Biên độ dao động

C. Thời gian dao động

D. Tốc độ dao động

Giải

Chọn B

…………………………….

Giải Vật Lý 7, Giải Bài Tập Vật Lý 7, Học Tốt Vật Lý 7, Giải Bài Tập S

Mục Lục Giải bài tập Vật Lý 7

Chương 1: QUANG HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sángGiải vật lý 7: giải bài Sự truyền ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Định luật phản xạ ánh sángGiải vật lý 7: giải bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lồiGiải vật lý 7: giải bài Gương cầu lõmGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: ÂM HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Nguồn âmGiải vật lý 7: giải bài Độ cao của âmGiải vật lý 7: giải bài Độ to của âmGiải vật lý 7: giải bài Môi trường truyền âmGiải vật lý 7: giải bài Phản xạ âm – Tiếng vangGiải vật lý 7: giải bài Chống ô nhiễm tiếng ồnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Giải vật lý 7: giải bài Sự nhiễm điện do cọ xátGiải vật lý 7: giải bài Hai loại điện tíchGiải vật lý 7: giải bài Dòng điện – Nguồn điệnGiải vật lý 7: giải bài Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loạiGiải vật lý 7: giải bài Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Cường độ dòng điệnGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thếGiải vật lý 7: giải bài Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điệnGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếpGiải vật lý 7: giải bài Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song songGiải vật lý 7: giải bài An toàn khi sử dụng điệnGiải vật lý 7: giải bài Tổng kết chương III: Điện học

Hướng dẫn Giải Vật lý 7

Thông qua giải Vật lý 7 các em học sinh hoàn toàn có thể tự mình làm bài tập và so sánh với đáp án để có thể biết được khả năng làm bài của mình, đồng thời cũng đánh giá được kiến thức mà mình đã học từ đó dễ dàng đưa ra những phương pháp học tập và rèn luyện kỹ năng làm bài tập vật lý 7 tốt nhất. Không chỉ có vậy bên cạnh việc giải bài tập Vật lí 7 các em học sinh cũng hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình những kiến thức học tốt nhất bởi bạn có thể biết đâu là kiến thức còn thiết và tiến hành việc học tập đễ dàng và hiệu quả hơn.

Tài liệu giải Vật lí 7 với những lời giản, hướng dẫn giải bài tập chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ, nội dung dễ hiểu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh tìm hiểu và giải quyết bài tập một cách hiệu quả nhất. Thông thường sách giải bài tập vật lý cũng giải bài tập trong sgk Vật lý 7 cùng với những bài tập trong sách bài tập, việc giải bài tập vật lý theo từng bài, bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 theo đúng trình tự trong sách giáo khoa vì thế việc giải bài tập vật lý 7 được tiến hành dễ dàng hơn.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 7 Bài 12: Độ To Của Âm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12: Độ to của âm

Giải bài tập môn Vật lý lớp 7

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 12

tổng hợp các lời giải hay và chính xác, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 7. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích môn Vật lý lớp 7 dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 12.1 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Bài 12.2 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Điền vào chỗ trống:

Đơn vị đo độ to của âm là…

Dao động càng mạnh thì âm phát ra …

Dao động càng yếu thì âm phát ra…

Giải

Bài 12.3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hải đang chơi ghita.

a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?

b) Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ?

c) Dao động của các sợi dây đàn ghita khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?

Giải

a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

Bài 12.4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?

Giải

Muốn cho kèn lá chuôi phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.

Bài 12.5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?

Hướng dẫn:

Thổi sáo càng mạnh, thì âm phát ra càng to.

Bài 12.6 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động là gì?

A. là số dao động trong một giây

B. Là độ lệch của vật trong một giây

C. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Bài 12.7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Biên độ dao động của âm càng lớn khi

A. vật dao động với tần số càng lớn

B. vật dao động càng nhanh

C. vật dao động càng chậm

D. vật dao động càng mạnh

Trả lời:

Chọn D

Bài 12.8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Vận tốc truyền âm

B. Tần số dao động của âm

C. Biên độ dao động của âm

D. Cả ba trường hợp trên

Bài 12.9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?

A. 130 dB

B. 180 dB

C. 100 dB

D. 80 dB

Bài 12.10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB

B. 50 dB

C.30 dB

D. 80 dB

Bài 12.11 trang 29 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động

B. Biên độ dao động

C. Thời gian dao động

D. Tốc độ dao động

Giải

Chọn B