Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Bt Bản Đồ Lớp 9 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Tập Bản Đồ Lịch Sử 9

Giới thiệu về Tập bản đồ Lịch sử 9

Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Tập bản đồ Lịch sử 9 gồm 31 bài viết là các bài tập Lịch sử lớp 9. Loạt bài viết này giúp bạn ôn tập kiến thức của phần I và II.

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Tập Bản Đồ Địa Lý Lớp 9 Bài 24

Giải Tập bản đồ Địa lí 9

Tài liệu Tập bản đồ Địa lý lớp 9 bài 24 do VnDoc biên soạn với các bài tập được giải chi tiết, giúp học sinh có thêm tài liệu tham khảo, củng cố lý thuyết bài học, nâng cao thành tích học tập môn Địa lớp 9.

Bài 1 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9

Dựa vào nội dung SGK em hãy đánh dấu X vào ô trống những ý em cho là đúng:

Lời giải:

Trồng và phát triển cây công nghiệp lâu năm

Đẩy mạnh và phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản.

Bài 2 trang 33 Tập bản đồ Địa Lí 9

Quan sát lược đồ Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ (hình 11) kết hợp với nội dung SGK em hãy:

– Trình bày một số ngành công nghiệp chính của vùng (nơi khai thác, nơi sản xuất)

– Kể tên một số trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp chính trong các trung tâm đó.

Lời giải:

Một số ngành công nghiệp chính của vùng:

Cơ khí: Thanh Hóa, Vinh, Huế

Khai thác sét và cao lanh ở Thanh Hóa

Chế biến lâm sản: Nghệ An, Hà Tĩnh.

Công nghiệp thực phẩm: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Huế.

Vật liệu xây dựng: Thanh Hóa, Quảng Bình

– Một số trung tâm công nghiệp:

Thanh Hóa: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng

Vinh: Cơ khí, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm.

Huế: Cơ khí, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

Bài 3 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 9

– Kể tên các hải cảng chính, các tuyến đường quốc lộ nối các tỉnh trong vùng và nối các tỉnh trong vùng với các nước CHDCND Lào.

Lời giải:

– Các hải cảng chính: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây.

– Các tuyến đường quốc lộ: quốc lộ 1A (Bắc – Nam), đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 7 (Thanh Hóa – Nặm Căn), quốc lộ 8 (Nghệ An – CK Cầu Treo), quốc lộ 9 (Quảng Trị – CK Lao Bảo).

Sử Dụng Giản Đồ Vecto Để Giải Bt Điện Xoay Chiều

Sử dụng giản đồ vecto để giải bt điện xoay chiều

Dùng phương pháp giản đồ véctơđể giải bài toán điện xoay chiều

I. đặt vấn đề Điện xoay chiều là một phần rất quan trọng trong Vật lý 12, hầu như có mặt trong tất cả các đề thi vào đại học cao đẳng. Các bài toán điện xoay chiều rất phong phú và đa dạng, có thể dùng phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véc tơ để giải. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy tôi thấy khi đưa ra phương pháp giản đồ véc tơ để giải bài toán thì ban đầu học sinh thường “ngại” dùng hoặc với một số thì hiệu quả không cao. Thực ra nếu biết khai thác triệt để những tính chất hình học (tam giác vuông, tam giác cân, tam giác đều,hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi…các hệ thức lượng trong tam giác) trong các giản đồ véc tơ thì việc tính toán thường ngắn gọn và không phức tạp, giảm bớt được sự nhầm lẫn vì tránh được việc phải giải các phương trình hoặc hệ phương trình phức tạp, cồng kềnh. Đặc biệt với các bài toán cho nhiều hiệu điện thế, nhiều độ lệch pha, các bài toán về cực trị đối với uL, uc, viết các phương trình hiệu điện thê, cường độ dòng điện.. thì việc giải bằng phương pháp giản đồ véc tơ thường đơn giản hơn rất nhiều so với phương pháp đại số và tránh được sự nhầm lẫn về sự nhanh pha hay chậm pha giữa các hiệu điện thế và dòng điện. Sở dĩ học sinh còn chưa “mặn mà” với phương pháp này vì: + Ngày nay việc sử dụng máy tính với nhiều chức năng tính toán, có thể giải được cả phương trình bậc hai, hệ phương trình… hỗ trợ nhiều cho việc học của các em. Tuy nhiên cũng dẫn đến một hệ quả không tốt là các em “lười” tính toán, suy luận logíc bị hạn chế. Vì vậy nếu phải chọn lựa giữu việc lập các phương trình để giải và một bên là vẽ hình và khai thác triệt để hình để tính toán thi cách thứ nhất vẫn sẽ được ưu tiên hơn. + Kiến thức hình học đối với các hình có thể xuất hiện trong giản đồ véc tơ của các em nhiều chỗ bị “hổng” hoặc do không dùng thường xuyên nên quên, vì vậy việc hoc sinh lớp 12 không biết tính đường chéo hình thoi hoặc phải dùng đến định lý Pitago để tính đường chéo hình vuông là không ít. Cùng với đó là sự mai một về hệ thức lượng trong tam giác, các kiến thức về véc tơ… khiến các em gặp khó khăn. + Với thời lượng giành cho giờ bài tập về điện xoay chiều như hiện nay nếu giáo viên không có sự chuẩn bị, định hướng trước cho các em nắm vững phương pháp véctơ quay (từ chương trước) thì đến giờ bài tập dù không muốn giáo vên cũng đành ưu tiên hơn cho phương pháp đại số vì nó cũng gắn liền với các biểu thức định luật Ôm hoặc những biểu thức đã rút ra được từ bài lý thuyết (mà thực chất cũng được xây dựng trên chính gi

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 11 Bài 9 Tiết 3

Tiết 3: Thực hành – Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Địa lí 11: Thực hành – Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải Tập bản đồ Địa lí 11 bài 9 tiết 3, tài liệu gồm 5 bài tập trang 43, 44 kèm theo lời giải chi tiết. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải Tập bản đồ Địa lí 11

Bài 1 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bảng 9.5 trong SGK, em hãy:

– Vẽ biểu đồ đường thể hiện các giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản thời kì 1990 – 2004.

– Phân tích đồ thị trên thông qua việc điền ý đúng vào chỗ chấm ở các câu sau:

Lời giải:

– Vẽ biểu đồ đường thể hiện các giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản thời kì 1990 – 2004.

Bài 2 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào biểu đồ trên, em hãy cho biết hoạt động thương mại của Nhật Bản ở thời điểm nào đã rơi vào khủng hoảng? Vì sao em lại nhận xét như vậy?

Lời giải:

Năm 2001, hoạt động thương mại của Nhật Bản rơi vào khủng hoảng bởi giá trị xuất nhập khẩu đều giảm đột ngột và cán cân thương mại cũng giảm đột ngột.

Bài 3 trang 43 Tập bản đồ Địa Lí 11: Bằng hiểu biết của bản thân, hãy nêu mối quan hệ giữa sự khủng hoảng của hoạt động thương mại Nhật Bản với những sự kiện chính trị thế giới diễn ra ở thời điểm đó?

Lời giải:

Năm 2001, cuộc tấn công khủng bố vào trung tâm thương mại thế giới tại Hoa Kì, đã khiến nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng lớn. Nên nền kinh tế của Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng.

Bài 4 trang 44 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào bài học trong SGK, hãy đánh dấu X vào ô trống ứng với ý em cho là đúng trong các câu sau:

Lời giải:

Bài 5 trang 44 Tập bản đồ Địa Lí 11: Dựa vào nội dung trong SGK và hiểu biết của mình, em hãy:

– Nhận xét việc đầu tư trực tiếp (FDI) ra nước ngoài của Nhật Bản vào các nước ASEAN thời kì 1995 – 2001.

– Nhận xét về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho các nước ASEAN và Việt Nam.

Lời giải:

– Nhận xét việc đầu tư trực tiếp (FDI) ra nước ngoài của Nhật Bản vào các nước ASEAN thời kì 1995 – 2001. Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI), chiếm vị trí quan trọng trong đầu tư vào các nước ASEAN.

Giai đoạn 1995 – 2000, đầu tư của Nhật Bản chiếm 15,7% tổng đầu tưu nước ngoài vào ASEAN với 22,1 tỉ USD.

– Nhận xét về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho các nước ASEAN và Việt Nam. Nhật Bản việc đầu tư vào ASEAN, chiếm 60% trong viện trợ ODA của quốc tế vào ASEAN. Riêng Việt Nam, vốn ODA của Nhật Bản chiếm 40%.