Top 10 # Xem Nhiều Nhất Giải Bt Hóa Lớp 10 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Phương Pháp Giải Bt Hóa

Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcPhần 1Phương pháp bảo toàn khối lượng,tăng giảm khối lượng

Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vnNội dungA. Phương pháp bảo toàn khối lượng Nội dung phương pháp Hệ quả và áp dụngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp Các dạng bài tập áp dụngC. Nhận xétPhương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng A. Phương pháp bảo toàn khối lượngNội dung phương pháp:Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng.Xét phản ứng: A + B  C + D Luôn có: mA + mB = mC + mD (1)Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúng lượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lượng dung dịch).A. Phương pháp bảo toàn khối lượngA. Phương pháp bảo toàn khối lượng – Hệ quả và áp dụngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩmPhương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất)Bài tập 1. Trộn 5,4 gam Al với 12,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng một thời gian để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 1. Biết tổng khối lượng chất đầu  khối lượng sản phẩm (tt)Bài tập 2. Tiến hành phản ứng crackinh butan một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho X qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam, hỗn hợp khí Y đi ra khỏi bình có thể tích 3,36 lít (đktc) và tỉ khối của Y so với H2 là 38/3. Khối lượng butan đã sử dụng là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2. Với phản ứng có n chất tham gia, khi biết khối lượng của (n – 1) chất  khối lượng của chất còn lạiBài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 0,896 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 4 (Đề CĐ Khối A – 2007)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 5Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hiđro và một ankin với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 2 (tt) − Bài tập 6Thuỷ phân hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thấy cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và 7,8 gam hỗn hợp 2 rượu. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 8Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 9Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat khan tạo thành là

Hướng dẫn giảiA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 3. Bài toán: Kim loại + axit  muối + khí (tt) – Bài tập 10 (tt)Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO2 và 0,15 mol NO. Dung dịch tạo thành sau phản ứng có 39,35 gam hai muối khan. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải (tt)

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (H2, CO)Phương pháp giải: Sơ đồ: Oxit + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO)Bản chất là các phản ứng:CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2OA. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 11Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngHệ quả 4. Bài toán khử hỗn hợp oxit bởi các chất khí (tt) – Bài tập 12Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 26,4 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi gồm 0,05 mol CO2 và 0,15 mol H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

A. Phương pháp bảo toàn khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng Nội dung phương pháp:Nguyên tắc của phương pháp: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng (TGKL) khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hoặc nhiều mol chất B (có thể qua các giai đoạn trung gian) ta dễ dàng tính được số mol của các chất hoặc ngược lại.Thí dụ: Xét phản ứng: MCO3 + 2HCl  MCl2 + CO2 + H2O Bản chất phản ứng: CO32− + 2H+  2Cl− + CO2 + H2ONhận xét: Khi chuyển từ 1 mol MCO3  1 mol MCl2Với 1 mol CO2  hỗn hợp muối tăng M = 2.35,57 – 60 = 11gKhi biết số mol khí CO2  m.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngB. Phương pháp tăng giảm khối lượng (tt)Thí dụ: Xét phản ứng: RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O Nhận xét: Khi chuyển từ 1 mol RCOOH  1 mol RCOONaVới 1 mol NaOH  khối lượng muối tăng:M = (R + 67) – (R + 45) = 22 gamKhi biết số mol khí NaOH  m.Có thể nói hai phương pháp “bảo toàn khối lượng” và “tăng giảm khối lượng” là 2 “anh em sinh đôi”, vì một bài toán nếu giải được bằng phương pháp này thì cũng có thể giải được bằng phương pháp kia. Tuy nhiên, tùy từng bài tập mà phương pháp này hay phương pháp kia là ưu việt hơn.Phương pháp tăng giảm khối lượng thường được sử dụng trong các bài toán hỗn hợp.B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụngDạng 1. Kim loại + muối  muối mới + rắn – Bài tập 13Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 5,6 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm giảm 0,9 gam. Ion kim loại trong dung dịch là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 1. (tt) – Bài tập 14 (Đề ĐH Khối B – 2007)Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt)Dạng 2. Oxit + chất khử (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí, H2OSơ đồ phản ứng: Oxit + CO (H2)  rắn + CO2 (H2O, H2, CO)Bản chất của phản ứng: CO + [O]  CO2 ; H2 + [O]  H2O  n[O] = n(CO2) + n(H2O)  mrắn = moxit – m[O]  mrắn = moxit – 16n[O]

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 15Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 30,7 gam hỗn hợp bột các oxit MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác dạng bài tập áp dụng (tt) Dạng 2. (tt) – Bài tập 16Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4, Al2O3 trong ống sứ đun nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm khí CO2 và hơi H2O, nặng hơn hỗn hợp X ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân – Bài tập 17Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 18Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 3. Bài toán nhiệt phân (tt) – Bài tập 19Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Khí sinh ra được dẫn vào nước lấy dư thì còn 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi oxi không tan trong nước). % khối lượng KNO3 trong hỗn hợp ban đầu là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mớiPhương pháp: Xét sự tăng (giảm) khối lượng khi hình thành 1 mol muối mới (chỉ quan tâm đến sự biến đổi khối lượng của anion tạo muối)Bài tập 20. Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối cacbonat bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1,12 lít khí bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. (tt) – Bài tập 21 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

Hướng dẫn giảiB. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 4. Hỗn hợp muối (oxit) + axit hỗn hợp muối mới (tt) – Bài tập 22Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 24Cho a gam hỗn hợp HCOOH, CH2=CHCOOH và C6H5OH tác dụng vừa hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 25,4 gam muối rắn. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 25Cho 4,4 gam este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8 gam muối natri. Tên gọi của este X là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 26Thực hiện phản ứng este hóa giữa 16,6 gam hỗn hợp 3 axit HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH với lượng dư C2H5OH, thu được 5,4 gam H2O. Khối lượng este thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượngCác bài tập áp dụng (tt)Dạng 5. Bài toán hỗn hợp chất hữu cơ (tt) – Bài tập 27Hỗn hợp X gồm metanol, etanol và propan-1-ol. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung nóng để chuyển toàn bộ rượu thành anđehit, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Khối lượng anđehit thu được là

Hướng dẫn giải

B. Phương pháp tăng giảm khối lượng

Giải Bt Lịch Sử 10 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT Lịch sử 10 (ngắn nhất)

Chương I: Xã hội nguyên thủy

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Chương II: Xã hội cổ đại

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma

Chương III: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Chương IV: Ấn Độ thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Chương V: Đông Nam Á thời phong kiến

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào

Chương VI: Tây Âu thời trung đại

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X

Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)

Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

Chương III: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

Chương IV: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chương V: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại

Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Chương II: Các nước Âu – Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chương III: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Bài 39: Quốc tế thứ hai Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủyBài 2: Xã hội nguyên thủyBài 3: Các quốc gia cổ đại phương đôngBài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – MaBài 5: Trung Quốc thời phong kiếnBài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn ĐộBài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn ĐộBài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam ÁBài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc LàoBài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)Bài 11: Tây Âu thời kì trung đạiBài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đạiBài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủyBài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt NamBài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XVBài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XVBài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVBài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIIIBài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIIIBài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dânBài 27: Quá trình dựng nước và giữ nướcBài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiếnBài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản AnhBài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc MĩBài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIIIBài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu ÂuBài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIXBài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩaBài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địaBài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhânBài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa họcBài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871Bài 39: Quốc tế thứ haiBài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Giải Bt Hóa Học Bằng Phương Pháp Bảo Toàn Nguyên Tố Nguyên Tố

Chuyên đề: Phương pháp giải nhanh bài toán Hóa HọcPhần 3.Phương pháp Bảo toàn nguyên tố

Phần 3. Phương pháp bảo toàn nguyên tốNội dung

A. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọng

B. Các thí dụ minh họa

C. Bài tập luyện tậpA. Nội dung phương pháp và những chú ý quan trọngNội dung phương pháp :Định luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”. Điều này có nghĩa là : Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.

Chú ý :Để áp dụng tốt phương pháp này, ta nên hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức, có chú ý hệ số), biểu diễn các biến đổi cơ bản của chất (nguyên tố) quan tâm.Nên quy về số mol nguyên tố (nguyên tử).Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm  lượng chất (chú ý hiệu suất phản ứng, nếu có).Thí dụ 1Hòa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :B. Các thí dụ minh họaThí dụ 2Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 3Đun nóng hỗn hợp bột gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4, 0,015 mol Fe2O3 và 0,02 mol FeO một thời gian. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Thêm NH3 vào X cho đến dư, lọc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 4Đốt cháy 6,72 gam bột Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Để hòa tan X cần dùng vừa hết 255 ml dung dịch chứa HNO3 2M, thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 5Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 ml dung dịch D. Trong dung dịch D không còn NaOH và nồng độ của ion CO32− là 0,2 mol/l. a có giá trị là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi : B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 6Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 7Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ biến đổi :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 8Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 9Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng :B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 10Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là

Hướng dẫn giải

B. Các thí dụ minh họa (tt)Thí dụ 11Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giảiB. Các thí dụ minh họa (tt)Bài tập 1Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T. Giá trị của m là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ :

C. Bài tập luyện tậpBài tập 2 (Đề CĐ Khối A – 2007)Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 2 (Đề CĐ Khối A – 2007) (tt)Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

Hướng dẫn giải (tt)

C. Bài tập luyện tậpBài tập 3 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + Ba(HCO3)2

C. Bài tập luyện tậpBài tập 4 (Đề ĐH Khối A – 2007)Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 5Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Một lượng khí B tác dụng vừa hết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Thành phần % thể tích CO2 trong A là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : C. Bài tập luyện tậpBài tập 5 (tt)Hướng dẫn giải (tt)

Sơ đồ phản ứng :C. Bài tập luyện tậpBài tập 6 (Đề CĐ Khối A – 2007)Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

Hướng dẫn giải

Sơ đồ phản ứng : Khí thiên nhiên (CH4, C2H6, C3H8) + O2  CO2 + H2OC. Bài tập luyện tậpBài tập 7Đốt cháy 5,8 gam chất M ta thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2. Biết CTPT của M trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của M là

Hướng dẫn giải

C. Bài tập luyện tậpBài tập 8Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

Hướng dẫn giải

Gọi CTPT của X là CnH2n+1CHO (n  0)

Sơ đồ phản ứng :

C. Bài tập luyện tậpBài tập 8 (tt)Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit no, đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là

Hướng dẫn giải (tt)

C. Bài tập luyện tập

Giải Hóa Lớp 11 Bài 10: Photpho

Giải Hóa lớp 11 Bài 10: Photpho

Bài 1 (trang 49 SGK Hóa 11): Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?

Lời giải:

– Những điểm khác nhau về tính chất vật lí:

– Có mạng tinh thể phân tử. Phân tử gồm 4 nguyên tử liên kết bằng lực tương tác yếu

– Chất rắn màu trắng, trong suốt (hoặc hơi vàng), mềm

– Không ta trong nước, ta trong một số dung dịch C 6H 6, CS 2 …

– Rất độc

– Nhiệt độ nóng chảy thấp

– Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 40 o C

– Có cấu trúc dạng polome, có lực liên kết cộng hoá trị tương đối lớn

– Chất bột màu đỏ

– Không tan trong dung môi thông thường nào

– Không độc

– Khó nóng chảy

– Bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ lớn hơn 250 o C

– Sự chuyển đổi giữa P trắng và P đỏ:

Bài 2 (trang 49 SGK Hóa 11): Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá?

Lời giải:

Bài 3 (trang 49 SGK Hóa 11): Thí nghiệm ở hình 2.13(SGK) chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ. Hãy quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra?

Lời giải:

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (t o cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250 o C.

Bài 4 (trang 50 SGK Hóa 11): Nêu những ứng dụng của photpho. Những ứng dụng đó xuất phát từ tính chất gì của photpho?

Lời giải:

– Ứng dụng:

+ P đỏ được dùng trong sản xuất diêm.

+ Điều chế axit photphoric, thuốc trừ sâu chứa photpho…

+ Dùng trong quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói…

+ Photpo còn là một nguyên tố rất cần cho con người nhất là trí thông minh, sáng tạo, phát triển xương. Cần cho cây nhất là cấy ăn quả.

– Những ứng dụng đó xuất phát từ tính khử và tính oxi hoá của photpho.

Bài 5 (trang 50 SGK Hóa 11): Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.

a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra?

b. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng?

Lời giải:

a. Phương trình phản ứng:

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = khối lượng các chất tham gia phản ứng = m NaOH + m = 50 + 0,1.142 = 64,2

Từ khóa tìm kiếm:

giai bt hoa 11 bai 10

giải bài tập hóa 11 bài 10

giai bai tap hoa hoc lop 11 bai 10

giải bt hoá 11 bài 10 trang 49

giải bài tập hóa lớp 11 bài 10