Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Bt Sgk Toán 7 Tập 2 Trang 32 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 32 Trang 23 Sgk Toán 9 Tập 2

Bài 32 (trang 23 SGK Toán 9 Tập 2): Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể?

Lời giải

Cách 1.

Gọi thời gian để vòi thứ nhất, vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể là x (h), y (h).

+ Một giờ vòi thứ nhất chảy được : ( bể )

Một giờ vòi thứ hai chảy được : ( bể )

+ Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau giờ đầy bể.

* Nếu ban đầu mở vòi 1 và 9 giờ sau mở thêm vòi 2 thì sau (h) đầy bể. Khi đó, thời gian vòi 1 chảy là : .

Thời gian vòi 2 chảy là (h)

Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.

Cách 2.

Gọi lượng nước vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ lần lượt là x (bể) và y (bể).

Điều kiện 0 < x, y < 1.

+ Cả hai vòi cùng chảy trong giờ đầy 1 bể nên ta có phương trình: 4,8x + 4,8y = 1.

+ Nếu mở vòi thứ nhất trong 9 giờ thì chảy được 9x (bể)

giờ sau mở thêm vòi thứ hai thì chảy thêm được: 1,2 (x + y) (bể)

Khi đó bể đầy nên ta có phương trình: 9x + 1,2(x + y) = 1.

Ta có hệ phương trình

⇒ một giờ vòi hai chảy một mình được bể

Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ sẽ đầy bể.

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

– Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

– Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

– Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

– Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

giai-bai-toan-bang-cach-lap-he-phuong-trinh-tiep-theo.jsp

Giải Toán 5 Trang 31, 32, Giải Bài Tập Trang 31, 32 Sgk Toán Lớp 5, Lu

Cùng tìm hiểu về nội dung phần Giải Toán 5 trang 31, 32 với các bài tập phần quy đồng mẫu số, tính diện tích,…nhằm giúp các em nâng cao kĩ năng tính toán, kết hợp nhiều phương pháp tính toán khác nhau từ đó có thể đạt được kết quả học tập toán lớp 5 thật tốt

Bài 1 (Giải toán 5 trang 31)Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài giải:a) Vì các số có cùng mẫu số là 35, vì vậy chúng ta chỉ cần sắp xếp phân số theo giá trị của tử số như sau :

b) Trước hết, các phân số này không có cùng mẫu số, vì vậy chúng ta cần quy đồng mẫu số của các phân số này = 12 được những giá trị như sau :

Trong chương trình học môn Toán 5 phần Giải bài tập trang 79, 80 SGK Toán 5 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 5 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 79 SGK Toán 5, Luyện tập đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 5 tốt hơn.

Không chỉ có những nội dung Giải Toán 5 trang 31, 32 giúp các em ôn tập về tính toán phân số, diện tích,…mà trong chuỗi các bài viết giải toán lớp 5 của chúng tôi còn có rất nhiều các nội dung bổ ích khác, trải dài từ lớp 1 tới lớp 12 với những dạng bài kèm hướng dẫn giải chi tiết giúp các em xây dựng nền tảng lối tư duy giải bài tập hợp lý.

Ngoài Giải bài tập trang 31, 32 SGK Toán 5, để học tốt Toán lớp 5 hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Giải bài tập trang 32 SGK Toán 5 cũng như Giải bài tập trang 34, 35 SGK Toán 5 là những nội dung quan trọng trong chương trình học Toán lớp 5.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-31-32-sgk-toan-5-luyen-tap-chung-38503n.aspx

Bài Tập 10,11,12,13,14 Trang 32 Sgk Toán Lớp 7 Tập 2: Đơn Thức

Bài 3: Đơn thức – Đáp án và Giải bài 10,11,12,13,14 trang 32 SGK Toán 7 tập 2- Chương 4 Biểu thức đại số.

1. Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

2. Đơn thức thu gọn

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến chỉ được viết một lần). Số nói trên gọi là hệ số (viết phía trước đơn thức) phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức (viết phía sau hệ số, các biến thường viết theo thứ tự của bảng chữ cái).

Các bước thu gọn một đơn thức

Bước 1. Xác định dấu duy nhất thay thế cho các dấu có trong đơn thức. Dấu duy nhất là dấu “+” nếu đơn thức không chứa dấu “-” nào hay chứa một số chẵn lần dấu “-“. Dấu duy nhất là dấu “-” trong trường hợp ngược lại.

Bước 2. Nhóm các thừa số là số hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.

Bước 3. Nhóm các biến, xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa để viết tích các chữ cái giống nhau.

3. Bậc của đơn thức thu gọn

Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.

Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

4. Nhân đơn thức

Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

Đáp án và giải bài Đơn thức Sách giáo khoa trang 32 Toán 7 tập 2.

Bài 10: Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:

Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.

Giải: Bạn Bình đã viết đúng 2 đơn thức đó là -5/9x 2 y; -5.

Biểu thức (5 – x)x 2 = 5x 2 – x 3 không là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép trừ.

Bài 11: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?

c) 15,5;

Các biểu thức a) 2/5 + x 2y; d) 1 – 5/9x 3; không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.

Bài 12 trang 32: a) Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:

b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1.

Hướng dẫn giải: a) Đơn thức 2,5x 2y có hệ số là 2,5; phần biến là x 2 y.

Đơn thức 0,25x 2y 2 có hệ số là 0,25; phần biến là x 2y 2.

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x 2y ta được 2,5x 2y = 2,5.1 2(-1) = -2,5

Vậy đơn thức 2,5x 2 y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.

Với đơn thức 0,25x 2y 2 ta được:

Vậy đơn thức 0,25x 2y 2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.

Bài 13 trang 32 Toán 7: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:

HD:

a)

Đơn thức tích có bậc 12.

Bài 14 trang 32: Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1.

Có rất nhiều cách để viết đơn thức với biến xy có giá trị = 9 tại x = -1 ; y = 1,nhưng cụ thể được chia ra 2 trường hợp tổng quát sau

VD :

+) -9xy ; -9x³y ; -9xy³ ; -9xy² ; v.v… Tổng quát của trường hợp này là : -9.x^(2k + 1).yⁿ (Tức là số mũ của x phải lẽ,số mũ của y tùy ý ; k,n Є N )

+) 9x²y ; 9x²y² ; 9x^4.y³ ; v.v… Tổng quát của trường hợp này là : -9.x^(2k).yⁿ (Tức là số mũ của x chẵn,số mũ của y tùy ý ; k,n Є N )

32 Bt Dđxc Hay Và Khó (Có Lời Giải Chi Tiết)

36 BÀI TẬP HAY VÀ KHÓCâu 1. Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U Hướng dẫn giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thụ; R là điện trở đường dây tải điện Hiệu điện thế trước khi tải đi lúc đầu: Công suất hao phí trên đường dây tải:, với ;, với

Gọi U’ là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải tiêu thụ lần sau. Công suất tải tiêu thụ

Cần phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến

Câu 2. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70Hướng dẫn giải: Công suất hao phí dược tính theo công thức: Lúc đầu: ∆P = P2 (1) Lúc sau (2)

Câu 3. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2? A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 2 P1.Hướng dẫn giải:Khi thay đổi R để P1max thì: (1) Khi: f = f0 để công suất mạch cực đại khi RLC có cộng hưởng: (2)Từ (1) và (2) Suy ra: P2 =2P1 . Câu 4. Điện năng truyền tỉ từ nhà máy đến một khu công nghiepj bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp phải lắp một máy hạ áp có tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu cầu điện năng khu công gnhieepj. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và cần dùng máy biến áp với tỉ số là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Gọi công suất máy phát là P0 (không đổi), công suất khu công nghiệp là P Khi điện áp truyền đi là U: Khi điện áp truyền đi là 2U: Lấy (1) : (2): Khi điện áp truyền đi là U thì điện áp sơ cấp của máy biến áp: Ta có: Khi điện áp truyền đi là 2U: Ta có: Câu 5. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Khi f = f1: Điều chỉnh C để UC cực đại thì Khi f = f2 = 100Hz, I cực đại nghĩa là cộng hưởng: Từ (1) và (2): Câu 6. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm và điện trở r = 60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện