Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Bt Vật Lý 6 Bài 3 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Phương Pháp Giải Bt Vật Lý 12 (2011)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ()

* Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc ( hợp giữa và : Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 ( = 6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng – Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: – Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 – Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: – Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: 7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trụcL = I( (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2( = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const ( ( = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I1(1 = I2(210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

(m/s)

(m/s2)

(N)

(kg)

(kgm/s)

(J)

Chuyển động quay đều:( = const; ( = 0; ( = (0 + (tChuyển động quay biến đổi đều: ( = const( = (0 + (t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a =

Giải Bài Tập Vật Lý 6

Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bài C1 (trang 80 SGK Vật Lý 6): Quần áo vẽ ở hình A 2khô nhanh hơn vẽ ở hình A 1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?

Bài C2 (trang 81 SGK Vật Lý 6): Quần áo ở hình B 1 khô nhanh hơn ở hình B 2 chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?

Bài C3 (trang 81 SGK Vật Lý 6): Quần áo vẽ ở hình C 2khô nhanh hơn vẽ ở hình C 1, chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?

Bài C4 (trang 81 SGK Vật Lý 6): Chọn từ thích hợp: lớn, nhỏ, cao, thấp, mạnh, yếu để điền vào chỗ trống của các câu sau:

– Nhiệt độ càng (1) … thì tốc độ bay hơi càng (2) …

– Gió càng (3) … thì tốc độ bay hơi càng (4) …

– Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)… thì tốc độ bay hơi càng (6)…

Lời giải:

– Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.

– Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.

– Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh

Bài C5 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?

Lời giải:

Ta dùng đĩa có diện tích như nhau hai chất lỏng có cùng diện tích mặt thoáng để sự bay hơi tránh tác động của diện tích mặt thoáng.

Bài C6 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió?

Lời giải:

Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.

Bài C7 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?

Lời giải:

Phải hơ nóng một đĩa, đối chứng sự bay hơi ở đây chỉ có tác dụng của nhiệt độ.

Bài C8 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Căn cứ vào kết quả thí nghiệm thế nào, có thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng?

Lời giải:

Kết quả thí nghiệm cùng diện tích mặt thoáng, cùng điều kiện về gió, đĩa được hơ nóng thì nước bay hơi nhanh hơn đĩa kia, khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng.

Bài C9 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt lá?

Lời giải:

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá nhờ đó hạn chế sự bay hơi nước từ lá, có thể làm khô cây.

Bài C10 (trang 82 SGK Vật Lý 6): Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Tại sao?

Lời giải:

Để việc thu hoạch muối được nhanh thì thời tiết ở khu ruộng muối phải có nắng nhiều và có gió thổi nhiều tạo sự bay hơi nhanh.

Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6

Để học tốt Vật Lí lớp 6, loạt bài Giải vở bài tập Vật Lý 6 (Giải vbt Vật Lý 6) được biên soạn bám sát theo nội dung Vở bài tập (VBT) Vật Lý 6.

Chương 1: Cơ học

Bài 1: Đo độ dài

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng

Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực

Bài 9: Lực đàn hồi

Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng

Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng

Bài 12: Xác định khối lượng riêng của sỏi

Bài 13: Máy cơ đơn giản

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Bài 15: Đòn bẩy

Bài 16: Ròng rọc

Bài 17: Tổng kết Chương 1: Cơ học

Chương 2: Nhiệt học

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bài 22: Nhiệt kế – Thang đo nhiệt độ

Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Bài 28: Sự sôi

Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Bài 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học

Giải bài tập sgk Vật Lí 6

Giải sách bài tập Vật Lí 6

Lý thuyết & 300 bài tập Vật Lí 6 có lời giải

Đề kiểm tra Vật Lí 6 có đáp án

Giải Vbt Vật Lý Lớp 6

Giải bài tập môn Vật lý 6

Giải VBT Vật lý lớp 6 – Bài 14: Mặt phẳng nghiêng là tài liệu tham khảo môn Vật lý 6 hay dành cho các em học sinh, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học trên lớp, từ đó hoàn thành tốt mục tiêu học tập của mình.

Giải VBT Vật lý lớp 6: Mặt phẳng nghiêng

A. Học theo SGK

1. Thí nghiệm

Câu C1 trang 49 VBT Vật Lí 6: Lời giải:

Bảng 14.1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Câu C2 trang 49 VBT Vật Lí 6: Em đã làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong khi làm thí nghiệm bằng cách:

Lời giải:

– Giảm độ cao đầu của mặt phẳng nghiêng.

– Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.

– Giảm độ cao đầu mặt phẳng nghiêng đổng thời tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.

2. Rút ra kết luận

Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có tác dụng làm giảm lực kéo vật lên.

Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải làm giảm độ nghiêng của tấm ván.

3. Vận dụng

Câu C3 trang 49 VBT Vật Lí 6: Ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng:

Lời giải:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy xe máy lên thềm nhà cao.

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa các thùng hàng lên xe tải.

Câu C4 trang 49 VBT Vật Lí 6: Lời giải:

Đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn vì: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít, thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng đỡ mệt hơn).

Câu C5 trang 49-50 VBT Vật Lí 6: Lời giải:

Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình phải dùng lực F < 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô.

Vì: Lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực 500N chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu.

– Dùng mặt phẳng nghiêng ta có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật, tuy nhiên phải kéo vật đi trên đoạn đường dài hơn.

– Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. (cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bay nhiều lần về đường đi và ngược lại)

B. Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Bài 14.1 trang 50 VBT Vật Lí 6: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?

A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.

C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Lời giải:

Chọn B.

Vì giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng còn các phương án A, C, D đều làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nên đáp án B là đúng.

Bài 14.2 trang 50 VBT Vật Lí 6: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Lời giải:

a) Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

b) Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng giảm.

c) Mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng tăng.

Bài 14.3 trang 51 VBT Vật Lí 6: Khi đạp xe lên dốc cậu bé trong hình 14.1 không đi thẳng dốc mà lại đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia vì:

Lời giải:

Cậu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn.

2. Bài tập tương tự

Bài 14a trang 51 Vở bài tập Vật Lí 6: Cách nào sau đây không làm tăng được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.

B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

D. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

Lời giải:

Chọn C.

Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng thì sẽ làm cho độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng tăng lên chứ không giảm đi được.

Bài 14b trang 51 Vở bài tập Vật Lí 6: Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau:

Lời giải:

a) Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng nhiều thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng tăng.

b) Mặt phẳng nghiêng càng dốc thoai thoải thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng giảm.

Bài 14c trang 51 Vở bài tập Vật Lí 6: Tại sao người ta thường kê một tấm ván nghiêng để đưa xe máy từ lòng đường lên vỉ hè (hoặc đưa nhũng thùng hàng nặng từ sân lên thềm nhà)?

Lời giải:

Khi kê tấm ván nghiêng ta tạo ra mặt phẳng nghiêng do đó ta có thể đưa xe máy từ lòng đường lên vỉ hè với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của xe nhiều lần.