Top 5 # Xem Nhiều Nhất Giải Chi Tiết Mã Đề 103 Toán 2018 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Chi Tiết Mã Đề 101 Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2017-2018MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài 90 phút)

Họ và tên thí sinh:……………………………………………………..SBD:…………………Mã đề thi 101

Câu 1: [1D2-1] Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm học sinh?A. . B. . C. . D. .Câu 2: [2H3-1] Trong không gian , mặt phẳng có một véc-tơ pháp tuyến là A. . B. . C. . D. .Câu 3: [2D1-1] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho làA. . B. . C. . D. .Câu 4: [2D1-1] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

A. . B. . C. . D. .Câu 12. [2H3-1] Trong không gian , cho hai điểm và . Trung điểm của đoạn có tọa độ làA. . B. . C. . D. .Câu 13. [1D3-1] bằngA. . B. . C. . D. .Câu 14. [2H3-1] Phương trình có nghiệm làA. . B. . C. . D. .Câu 15. [2H2-1] Cho khối chóp có đáy hình vuông cạnh và chiều cao bằng . Thể tích cả khối chóp đã cho bằngA. . B. . C. . D. .Câu 16: [2D2-2] Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất %/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?A. năm. B. năm. C. năm. D. năm.Câu 17: [2D1-2] Cho hàm số . Đồ thị của hàm số như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình là

A. . B. . C. . D. .Câu 18: [2D1-2] Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số làA. . B. . C. . D. .Câu 19: [2H1-2] Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằngA. . B. . C. . D. .Câu 20: [1H3-2] Trong không gian , mặt phẳng đi qua điểm và song song với mặt phẳng : có phương trình làA. . B. . C.. D. .Câu 21: [1D2

Giải Chi Tiết Mã Đề 201 Mon Hóa 2022

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THPT MÔN HÓA 2018MÃ ĐỀ 223Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D. poli(vinylclorua).Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Metan. B. Etilen. C. Benzen. D. Propin.Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màuđỏ. B. màuvàng. C. màuxanh. màuhồng.Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3. A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl.Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu.Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. D. NaNO3.Công thức phân tử của etanol là A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C2H6O. D. C2H6.Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11.Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2. B. CO. C. He. D. H2.Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là A. dung dịch Br2bị nhạt màu. B. có kết tủa đen C. có kết tủa vàng. D. có kết tủa trắng.

Dẫn khí CO dư qua ống sưa đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0. nCaCO3 = nCO2 = nO = nFeO = 0,1 mol ( m = 0,1 x 100 = 10Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là A. 2,7gam. B. 5,1gam. C. 5,4 gam. D. 10,2gam. mAl = 0,2.27 = 5,4( mAl2O3 = 15,6 – 5,4 = 10,2Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaCl vàAl(NO3)3. B. NaOH vàMgSO4. C. K2CO3vàHNO3. NH4Cl vàKOH.Cho các dung dịch C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 320. B. 720. C. 480. D. 329. nHCl = (23,76 – 15)/36,5 = 0,24 ( V = 0,24/0,75 = 0,32Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 0

Giải Chi Tiết Đề Thi Môn Hóa Thpt Quốc Gia 2022 Mã Đề 210

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018

MÔN HÓA HỌC- MÃ ĐỀ 210

Câu 41: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

A. CuCl 2 B. FeCl 2 C. MgCl 2 D. NaCl

Câu 42: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br 2?

Câu 43: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?

Câu 44: Chất nào sau đây là muối axit

Câu 45: Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?

Câu 46: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?

Câu 47: Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là

Câu 48: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO 3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là

A. C 2H 4 B. CO 2 C. CH 4 D. HCl

Câu 49: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH 3 thì dung dịch chuyển thành

Dung dịch NH 3 là bazơ làm hồng phenolphtalein

Câu 50: Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là

Câu 51: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH?

Câu 52: Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. NaOH đặc B. HNO 3 loãng C. HCl đặc D. HNO 3 đặc nguội

Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200ml dung dịch H 2SO 4 0,1M. Giá trị của V là

({n_{{H_2}}} = frac{1}{2}{n_{O{H^ – },(trong,X)}}, = ,frac{1}{2}{n_{{H^ + }}} = 0,02,mol, Rightarrow V, = ,0,448,lit)

Câu 54: Cho các dung dịch glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm là

Glixerol; saccarozơ và glucozơ đều có t/c ancol đa chức nhiều nhóm OH liền kề

Anbumin có pư màu biure.

Câu 55: Cho 31,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

({n_{{H_2}O}} = {rm{ }}{n_{NaOH}} = {rm{ }}0,4{rm{ }}mol).

Bảo toàn khối lượng có: (m{rm{ }} = {rm{ }}{m_{Gly + Ala}} + {rm{ }}{m_{NaOH}}–{rm{ }}{m_{{H_2}O}} = {rm{ }}40,2{rm{ }}gam)

Câu 56: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên.

Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là

A. CaO B. CaC 2 C. Al 4C 3 D. Ca

Câu 57: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 3COONa và C 2H 5 OH. Công thức cấu tạo của X là

Câu 58: Cho 1,8 gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư được m gam Ag. Giá trị của m là

Câu 59: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:

(a) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

Số phản ứng có phương trình ion thu gọn H+ + OH– → H 2 O là

(a) đúng; Mg(OH) 2, H 3PO 4, NH 3 là các chất ko tan, điện li yếu, khí nên giữ nguyên trong phg trình ion thu gọn

Câu 60: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

({n_{CaC{O_3}}} = {rm{ }}{n_{C{O_2}}} = {rm{ }}{n_{CuO}} = {rm{ }}0,1{rm{ }}mol)

Câu 61: Cho các phát biểu sau:

(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure

(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh

(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất

(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac

(e) Saccarozo có phản ứng thủy phân trong môi trường axit

(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom

Số phát biểu đúng là

(a) sai – đipeptit ko làm mất màu dung dịch brom

(b) sai – Dung dịch axit glutamic làm đỏ quỳ tím

(c) đúng – cùng là CH 2O; (d) đúng – CH 3 đẩy e làm tăng tính bazo

(e) đúng – SGK; (g) đúng – có nối đôi C=C

Câu 62: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân MgCl 2 nóng chảy

(b) Cho dung dịch Fe(NO 3) 2 vào dung dịch AgNO 3 dư

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO 3

(d) Cho kim loại Na vào CuSO 4 dư

(e) Dẫn khí H 2 dư đi qua bột CuO nung nóng

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

(a) (MgC{l_2}, to Mg, + ,C{l_2})

(b) (F{e^{2 + }} + A{g^ + } to F{e^{3 + }} + Ag downarrow )

(c) (CaC{O_3} to CaO, + ,C{O_2})

(d) (Na, + ,{H_2}O, to NaOH, + ,frac{1}{2}{H_2}) ; (C{u^{2 + }}, + ,2O{H^ – }, to ,Cu{(OH)_2} downarrow )

(e) ({H_2} + CuO to Cu, + ,{H_2}O)

Câu 63: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch gồm Al 2(SO 4) 3 và AlCl 3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam.

Giá trị của m là

Tại x = 0,03 mol thì BaSO 4 kết tủa hết; sau đó kết tủa tiếp tục tăng là Al(OH) 3

( Rightarrow {n_{SO_4^{2 – }}} = {n_{BaS{O_4}}} = {n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,03,mol)

Tại x = 0,08 mol thì Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn

Nghĩa là: ({n_{A{l^{3 + }}}} = frac{1}{4}{n_{O{H^ – }}} = frac{1}{2}{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,04,mol)

⇒ Klg kết tủa cực đại là: ({m_{BaS{O_4}}} + {m_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,03.233, + ,0,04.78, = 10,11,gam)

Câu 64: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO 2 và 1,52 mol H 2 O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là

Nhận xét: axit panmitic, axit stearic là axit no đơn chức mạch hở

⇒ đốt cháy thu được ({n_{C{O_2}}} = {rm{ }}{n_{{H_2}O}})

Y là chất béo tạo bởi axit panmitic và axit stearic

⇒ trong Y có 3 liên kết pi hay độ bất bão hòa k = 3

⇒ Đốt Y có ({n_Y} = frac{{{n_{C{O_2}}} – {n_{{H_2}O}}}}{{k – 1}} = 0,02,mol)

(Với ({n_C} = {rm{ }}{n_{C{O_2}}}) ; ({n_H} = {rm{ }}2{n_{{H_2}O}}) ; n O = 2n Ax béo + 6n Y)

n Glixerol = n Y = 0,02 mol; ({n_{{H_2}O}}) = n Ax béo = 0,03 mol

⇒ BTKL có: (a{rm{ }} = {rm{ }}{m_X} + {rm{ }}{m_{NaOH}}–{rm{ }}{m_{Glixerol}}–{rm{ }}{m_{{H_2}O}} = {rm{ }}25,86)

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi THPT QG .

​Chúc các em học tập tốt !

Giải Chi Tiết Đề Thi Chính Thức Thpt Quốc Gia Môn Hóa Học 2022 Mã Đề 217

Nằm trpng bộ tài liệu giải để thi chính thức THPT Quốc Gia môn Hóa Học, trong bài viết này admin sẽ giới thiệu tài liệu giải chi tiết mã để 201.

1. Giới thiệu tài liệu

Tài liệu nằm trong bộ tài liệu giải đề thi chính thức THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2019 của thầy Phạm Minh Thuận. Cảm ơn thầy rất nhiều vì đã biên soạn và chia sẻ tài liệu quý giá này.

Tài liệu biên soạn với mục đích cung cấp tư liệu cho các bạn học sinh tham khảo, biết được cấu trúc đề thi, mức độ của các dạng toán trong đề thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học.

Chú ý: Các mã đề 201, 207, 209, 215, 217, 223 có nội dung giống nhau, tài liệu biên soạn giải chi tiết mã đề 217.

2. Nội dung tài liệu

Tài liệu có nội dung chính là lời giải chi tiết đề thi chính thức THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2019 mã đề 217.

Giống với các tài liệu giải những mã đề khác, tài liệu gồm 13 trang chia làm 2 phần, phần đề bài (40 câu) và phần lời giải gợi ý chi tiết. Với cách trình bày như thể này sẽ giúp cho việc luyện tập đạt hiệu quả cao hơn.

Demo tài liệu:

Link dự phòng:

Tham khảo bài giảng ” Giải chi tiết đề thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học 2019 mã đề 201, 207, 209, 215, 217, 223″ :

Tài liệu được tổng hợp tử nhiều nguồn khác nhau, rất mong nhận được ý kiến đánh giá, góp ý bổ sung của bạn đọc để nội dung được hoàn thiện hơn.

Chăm chỉ ắt sẽ thành công!