Top 5 # Xem Nhiều Nhất Giải Lịch Sử 7 Trang 10 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Lịch Sử 7: Câu Hỏi In Đậm Trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10

Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Câu hỏi in đậm trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10:

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý?

– Cách thức tổ chức quân đội thời Lý:

+ Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương

* Cấm quân: Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước, nhiệm vụ là bảo vệ vua và kinh thành.

* Quân địa phương: Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi). Nhiệm vụ là canh phòng ở các lộ, phủ. Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

+ Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

+ Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ và quân thủy, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo. Vũ khí trang bị đầy đủ bao gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…

– Nhận xét:Quân đội thời Lý được tổ chức quy củ và hùng mạnh. Chính sách “Ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được việc sản xuất phát triển kinh tế, vừa đảm đảo được đội quân địa phương hùng mạnh sẵn sàng chiến đầu khi cần.

Câu hỏi in đậm trang 38 Lịch Sử 7 Bài 10:

Em nhận xét gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng?

Lời giải:

Nhận xét:

– Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:

+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.

+ Nhưng bất kì người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

– Đối với các nước láng giềng:

+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.

+ Đối với Cham-pa: Để ổn định biên giới phía nam nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt – Cham-pa trở lại bình thường.

Xem toàn bộ Giải bài tập Lịch sử 7: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Giải Bt Lịch Sử 10 (Ngắn Nhất)

Giới thiệu về Giải BT Lịch sử 10 (ngắn nhất)

Chương I: Xã hội nguyên thủy

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Chương II: Xã hội cổ đại

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương đông Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma

Chương III: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Chương IV: Ấn Độ thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Chương V: Đông Nam Á thời phong kiến

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào

Chương VI: Tây Âu thời trung đại

Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Chương I: Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X

Bài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủy Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)

Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV

Chương III: Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

Chương IV: Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chương V: Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX

Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại

Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Chương II: Các nước Âu – Mĩ (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Chương III: Phong trào công nhân (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 Bài 39: Quốc tế thứ hai Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủyBài 2: Xã hội nguyên thủyBài 3: Các quốc gia cổ đại phương đôngBài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – MaBài 5: Trung Quốc thời phong kiếnBài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn ĐộBài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn ĐộBài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam ÁBài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc LàoBài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)Bài 11: Tây Âu thời kì trung đạiBài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới người nguyên thủy, cổ đại và trung đạiBài 13: Việt Nam thời kì nguyên thủyBài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt NamBài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (Tiếp theo)Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XVBài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XVBài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XVBài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIIIBài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIIIBài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIIIBài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dânBài 27: Quá trình dựng nước và giữ nướcBài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiếnBài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản AnhBài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc MĩBài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIIIBài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu ÂuBài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIXBài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩaBài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địaBài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhânBài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa họcBài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871Bài 39: Quốc tế thứ haiBài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Bài Tập Ở Nhà Trang 148 Lịch Sử 7

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Thời gian

Tóm tắt diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Trần Tuân

1511

Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

8

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 – 1751

Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.

Nghĩa quân lấy khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo”, được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

10

Khởi nghĩa Tây Sơn

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

1771

– Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

– Nghĩa quân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

– Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821- 1827

– Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.

– Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.

– Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

– Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

1833 – 1835

– Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc.

– Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.

– Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833-1835

– Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.

– Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.

– Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.

– Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 -1856

– Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.

– Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.

– Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 9 Bài 10

Bài tập 1 trang 32 VBT Lịch Sử 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. Nhận định đó đúng hay sai?

Lời giải:

– Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó: Các nước Tây Âu muốn nhận được viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Mac-san” để khôi phục nền kinh tế, thì buộc phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra, như: không được tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp; hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ; gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ,… → Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

Bài tập 2 trang 32 VBT Lịch Sử 9: Sau khi củng cố được thế lực, giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã thực hiện những chính sách gì? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng.

Lời giải:

Bài tập 3 trang 33 VBT Lịch Sử 9: Kẻ các mũi tên từ cột A (thời gian) sang cột B (sự kiện) sao cho đúng.

Lời giải:

Bài tập 4 trang 33 VBT Lịch Sử 9: Em hãy điền vào bảng sau đây tên các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu cho phù hợp.

Lời giải: Bài tập 5 trang 33-34 VBT Lịch Sử 9: Lời giải:

a. Hội nghị cấp cao các nước EC (họp tháng 12/1991) được tổ chức ở nước nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng.

b. Em hãy cho biết những quyết định quan trọng của hội nghị này là gì?

– Các quyết định quan trọng của hội nghị Ma-xtrich:

+ Xây dựng một thị trường nội địa châu Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu, có một đồng tiền chung duy nhất (đồng Euro)

+ Xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước chung châu Âu.

+ Đổi tên Cộng đồng châu Âu thành Liên minh Châu Âu.

Bài tập 6 trang 34 VBT Lịch Sử 9: Tính đến năm 2004, Liên minh châu Âu (EU) có bao nhiêu nước thành viên? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

A. 6 nước.

B. 11 nước.

C. 15 nước

D. 25 nước

E. 27 nước.

Lời giải:

D. 25 nước