Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Luyện Từ Và Câu Lớp 5 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Luyện Từ Và Câu Lớp 5: Đại Từ

Luyện từ và câu lớp 5: Đại từ

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 trang 92, 93

Soạn bài: Luyện từ và câu: Đại từ

a) Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”

Quý và Nam cho là có lí

b) Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.

– Ở đoạn a các từ in đậm dùng để xưng hô.

– Ở đoạn b từ in đậm dùng để chỉ chích bông, dùng để xưng hô. Nó tránh được hiện tượng lặp từ trong câu.

a) Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.

b) Lúa gạo hay vàng đều đáng quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.

Cách dùng từ in đậm trên cũng giống cách dùng các từ ở bài tập 1. Nó cũng được dùng để thay thế cho những từ khác nhằm tránh hiện tượng lặp từ (từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ quý).

II. Phần Luyện tập

Câu 1 (trang 92 sgk Tiếng Việt 5): Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.

Tố Hữu

– Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.

– Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.

Câu 2 (trang 93 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:

Những đại từ được dùng trong bài ca dao (những từ được in đậm).

– Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

– Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

Những đại từ được dùng trong bài ca dao (những từ được in đậm).

– Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

– Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin, ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

Câu 3 (trang 93 sgk Tiếng Việt 5): Dùng đại từ ở những ô thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau:

Con chuột tham lam

Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.

Trả lời: Con chuột tham lam

Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, nó không sao lách qua khe hở được.

Bài Giải Luyện Từ Và Câu Lớp 5

Giải Bài Tập 8 Hóa 8 Bài Luyện Tập 5, Giải Vở Luyện Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2, Bài Giải Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Dàn Bài Luyện Nói Bài Văn Giải Thích Một Vấn Đề, Giai 30 De On Luyen Hsg Tieng Anh 6, Giải Bài Tập ôn Luyện Toán Lớp 5, Giải Bài Tập Em Tự ôn Luyện Toán Lớp 5 Tập 2, Củng Cố Và ôn Luyện Toán 9 Giải, Giải Toán Bài Luyện Tập Trang 99, Nhung Giai Phap Co Ban Day Manh Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Man, Hướng Dẫn Giải Và Đáp án ôn Luyện Trong Hè Dành Cho Học Sinh Lớp 3, Yeu Cau Giai Phap Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Mang Cua Quan Nhan, Sự Cần Thiết Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng, Sự Cần Thiết, Yêu Cầu, Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhâ, Sự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, ự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân N, Yêu Cầu Sự Cần Thiết, Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, ự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân N, Yeu Cầu , Sự Cần Thiết,giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân , ự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, ự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu , Nêu Yêu Cầu Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân Phấn Đấu Xứng, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, Nghị Quyết 765-nq/qutw, Của Quân ủy Trung ương Về Nâng Cao Chất Lượng Huấn Luyện Giai Đoạn 2013-2020, Nghị Quyết 765-nq/qutw, Của Quân ủy Trung ương Về Nâng Cao Chất Lượng Huấn Luyện Giai Đoạn 2013-2020, Phân Tích Nội Dung Phấn Đấu Rèn Luyện Của Đảng Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Luyện Từ Và Câu 4, Đề Luyện Thi Đại Học, Đề Luyện Thi Lớp 10, Bộ Đề Luyện Thi Ioe Lớp 4, Sổ Tay ôn Luyện Fe, Bộ Đề Luyện Thi Pet, Bai Luyen Tap 26~33, Bộ Đề Luyện Thi Ioe Lớp 5, Đề Luyện Thi N2, Đề Luyện Thi Đại Học Môn Hóa Có Đáp án, Bài ôn Tập Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Luyện Thi Đại Học Môn Hóa, Bài ôn Tập Luyện Từ Và Câu Lớp 2, Đề Luyện Thi B2, Học Luyện Văn Bản Ngữ Văn 9 Pdf, Đề Thi ôn Luyện Vào Lớp 10, Đề Luyện Thi Lớp 1, Đề Thi Môn Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Thi Môn Luyện Từ Và Câu Lớp 2, Đề Luyện Thi Lớp 10 Môn Anh, Đề Thi Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Luyện Thi Lớp 10 Môn Văn, Đề Luyện Thi N1, Đề Thi Luyện Từ Và Câu Lớp 4, Đề Thi Luyện Từ Và Câu Lớp 3, Đề Luyện Thi N3, Đề Luyện Thi N4, Bài Tập ôn Luyện Thì Quá Khứ Đơn, Bài Tập Rèn Luyện Trí Nhớ, Đề Luyện Thi B1, Đề Luyện Thi Anh Văn Đại Học, Đề ôn Luyện Thi Vào Lớp 10, Các Chủ Đề Luyện Thi Đại Học Môn Hóa, Đề Luyện Thi Mos, Các Chủ Đề Luyện Thi Đại Học Môn Vật Lý, Đề Luyện Thi Ams, Đề Luyện Thi N5, Đề Thi Luyện Từ Và Câu Lớp 2, 71 Câu Luyện Từ Lớp 3, Đề Luyện Thi Ioe Lớp 4, Đề Luyện Thi Ioe Lớp 6, Đề Luyện Thi Ioe, Đề Luyện Thi Pet, Đề Luyện Thi Ioe Lớp 5, Đề Luyện Thi Vào Cấp 3, Đề Luyện Thi Hsk 2, Đề Luyện Thi Sat, Đề Luyện Thi Vào Lớp 10, Đề Luyện Thi Ioe Lớp 3, Đề Luyện Thi Vào 10 Môn Văn, Đề Luyện Thi Ket, Đề Luyện Thi Ioe Lớp 11, Đề Luyện Thi Đại Học Môn Vật Lý, Đáp án 71 Câu ôn Luyện Từ Và Câu Lớp 3, Luyện Kim, Đề Luyện Thi Eps, Đề Luyện Thi Hsk 3, Đề Luyện Thi Hsk, Đề Luyện Thi Hsk 5, Học Luyện Văn Bản Ngữ Văn 9, Đề Luyện Thi Vào 10, Cẩm Nang ôn Luyện Thi Đại Học Môn Hóa, Cẩm Nang ôn Luyện Môn Văn, Đề Luyện Thi Toeic, Cẩm Nang Rèn Luyện Hủ Nữ, Đề Luyện Thi Toeic 350, Cẩm Nang ôn Luyện Thi Đại Học Môn Vật Lý Tập 2, Cẩm Nang ôn Luyện Thi Đại Học Môn Vật Lý Tập 1, Tài Liệu Luyện Thi B1, Giáo án Luyện Tập 0-1 Năm, Đề Luyện Thi Nat Test N5, Cẩm Nang ôn Luyện Thi Đại Học Môn Vật Lí Tập 1,

Giải Bài Tập 8 Hóa 8 Bài Luyện Tập 5, Giải Vở Luyện Tập Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2, Bài Giải Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Dàn Bài Luyện Nói Bài Văn Giải Thích Một Vấn Đề, Giai 30 De On Luyen Hsg Tieng Anh 6, Giải Bài Tập ôn Luyện Toán Lớp 5, Giải Bài Tập Em Tự ôn Luyện Toán Lớp 5 Tập 2, Củng Cố Và ôn Luyện Toán 9 Giải, Giải Toán Bài Luyện Tập Trang 99, Nhung Giai Phap Co Ban Day Manh Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Man, Hướng Dẫn Giải Và Đáp án ôn Luyện Trong Hè Dành Cho Học Sinh Lớp 3, Yeu Cau Giai Phap Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Mang Cua Quan Nhan, Sự Cần Thiết Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng, Sự Cần Thiết, Yêu Cầu, Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhâ, Sự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, ự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân N, Yêu Cầu Sự Cần Thiết, Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, ự Cần Thiết, Yêu Cầu Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Người Quân N, Yeu Cầu , Sự Cần Thiết,giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân , ự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, ự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu , Nêu Yêu Cầu Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân Phấn Đấu Xứng, Sự Cần Thiết Giải Pháp Cơ Bản Đẩy Mạnh Học Tập, Rèn Luyện, Đạo Đức Cách Mạng Của Quân Nhân, Phấn Đẫu, Nghị Quyết 765-nq/qutw, Của Quân ủy Trung ương Về Nâng Cao Chất Lượng Huấn Luyện Giai Đoạn 2013-2020, Nghị Quyết 765-nq/qutw, Của Quân ủy Trung ương Về Nâng Cao Chất Lượng Huấn Luyện Giai Đoạn 2013-2020, Phân Tích Nội Dung Phấn Đấu Rèn Luyện Của Đảng Viên Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Luyện Từ Và Câu 4, Đề Luyện Thi Đại Học, Đề Luyện Thi Lớp 10, Bộ Đề Luyện Thi Ioe Lớp 4, Sổ Tay ôn Luyện Fe, Bộ Đề Luyện Thi Pet, Bai Luyen Tap 26~33, Bộ Đề Luyện Thi Ioe Lớp 5, Đề Luyện Thi N2, Đề Luyện Thi Đại Học Môn Hóa Có Đáp án, Bài ôn Tập Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Luyện Thi Đại Học Môn Hóa, Bài ôn Tập Luyện Từ Và Câu Lớp 2, Đề Luyện Thi B2, Học Luyện Văn Bản Ngữ Văn 9 Pdf, Đề Thi ôn Luyện Vào Lớp 10, Đề Luyện Thi Lớp 1, Đề Thi Môn Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Thi Môn Luyện Từ Và Câu Lớp 2, Đề Luyện Thi Lớp 10 Môn Anh, Đề Thi Luyện Từ Và Câu Lớp 5, Đề Luyện Thi Lớp 10 Môn Văn,

Luyện Từ Và Câu Lớp 5: Từ Đồng Nghĩa

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 trang 7, 8

Soạn bài Luyện từ và câu lớp 5: Từ đồng nghĩa là lời giải phần Luyện từ và câu SGK Tiếng Việt lớp 5 trang 7, 8 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5. Hướng dẫn giải bài tập luyện tập về từ đồng nghĩa lớp 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập môn Tiếng Việt lớp 5. Mời các em cùng tham khảo.

Từ đồng nghĩa lớp 5 phần Nhận xét Luyện từ và câu

So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:

a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

HỒ CHÍ MINH

b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

TÔ HOÀI

a) Xây dựng – kiến thiết:

* Từ xây dựng có các nghĩa như sau:

– Nghĩa 1: Làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. Ví dụ: xây dựng một sân vận động; xây dựng nhà cửa; công nhân xây dựng…

– Nghĩa 2: Hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương hướng nhất định. Ví dụ: xây dựng chính quyền; xây dựng đất nước; xây dựng gia đình (lấy vợ hoặc lấy chồng, lập gia đình riêng).

– Nghĩa 3: Tạo ra, sáng tạo ra những giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: xây dựng cốt truyện; xây dựng một giả thuyết mới.

– Nghĩa 4: Thái độ, ý kiến có thiện ý, nhằm mục đích làm cho tốt hơn. Ví dụ: góp ý phê bình trên tinh thần xây dựng; thái độ xây dựng…

* Kiến thiết: là từ ghép Hán Việt. Kiến là dựng xây, thiết là sắp đặt. Nghĩa của từ kiến thiết trong ví dụ 1 là xây dựng với quy mô lớn. Ví dụ: Sự nghiệp kiến thiết nước nhà.

Như vậy: Nghĩa của từ xây dựng, kiến thiết giống nhau (cùng chỉ một hoạt động) là từ đồng nghĩa.

– Khác nhau:

+ Xây dựng: làm nên, gây dựng nên.

+ Kiến thiết: xây dựng với quy mô lớn.

b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm:

– Khác nhau:

+ Vàng xuộm: có màu vàng đậm đều khắp. Lúa vàng xuộm là lúa đã chín đều, đến lúc thu hoạch.

+ Vàng hoe: có màu vàng pha lẫn màu đỏ. Đây là màu vàng tươi, ánh lên. Nắng vàng hoe là nắng ấm giữa mùa đông.

+ Vàng lịm: màu vàng gợi lên cảm giác ngọt ngào, mọng nước. Đây là

màu vàng thẫm của quả đã chín già.

Như vậy: Nghĩa của các từ này giống nhau ở chỗ cùng chỉ một màu, do đó chúng là từ đồng nghĩa.

Câu 2 – Nhận xét (trang 8 sgk Tiếng Việt 5)

Thay những từ in đậm trong mỗi ví dụ trên cho nhau rồi rút ra nhận xét: Những từ nào thay thế được cho nhau? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?

a. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải kiến thiết lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc xây dựng đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.

+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn (làm nên một công trình kiến trúc; hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế).

b. Màu lúa chín dưới đồng vàng hoe lại. Nắng nhạt ngả màu vàng lịm. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng xuộm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Còn vàng lịm chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

Câu 3 – Nhận xét (trang 8 sgk Tiếng Việt 5)

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Gợi ý:

Từ hai bài tập trên con hãy suy nghĩ và trả lời.

Trả lời:

+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Ví dụ: siêng năng, chăm chỉ, cần cù,…

+ Có những từ đồng nghĩa hoàn toàn, thay thế được cho nhau trong lời nói.

Ví dụ: hổ, cọp, hùm;

mẹ, má, u,…

+ Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.

Ví dụ:

– ăn, xơi, chén,… (biểu thị những thái độ, tình cảm khác nhau đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến).

– mang, khiêng, vác,… (biểu thị những cách thức hành động khác nhau).

Từ đồng nghĩa phần Luyện tập Luyện từ và câu lớp 5

Câu 1 (trang 8 sgk Tiếng Việt 5)

Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:

Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

HỒ CHÍ MINH

Gợi ý:

Từ in đậm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

+ nước nhà – non sông.

+ toàn cầu – năm châu.

Câu 2 – Luyện tập (trang 8 sgk Tiếng Việt 5)

Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập.

M: đẹp – xinh.

– Đẹp: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, đẹp đẽ, mĩ lệ, tươi đẹp, đèm đẹp…

– To lớn: to tướng, to kềnh, to đùng, khổng lồ, vĩ đại, lớn, to…

– Học tập: học hành, học hỏi, học…

Câu 3 (trang 8 sgk Tiếng Việt 5)

Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.

M: – Quê hương em rất đẹp.

– Bé Hà rất xinh.

– Chúng em rất chăm chỉ học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.

– Trọng bắt được một con tôm càng to kềnh. Còn Dương bắt được một con ếch to sụ.

– Phong cảnh nơi đây thật mĩ lệ. Cuộc sông mỗi ngày một tươi đẹp.

Bài Tập Luyện Từ Và Câu Lớp 5: Đại Từ

Ôn tập luyện từ và câu lớp 5

Bài tập luyện từ và câu lớp 5: Đại từ – Đại từ xưng hô được biên soạn để trở thành tài liệu giúp các em HS củng cố, nắm vững các kiến thức và dạng bài tập về phần đại từ, đại từ xưng hô lớp 5.

Đại từ, đại từ xưng hô lớp 5

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Để giao lưu và dễ dàng chia sẻ các tài liệu học tập hay lớp 5 để chuẩn bị cho năm học mới, mời các bạn tham gia nhóm facebook Tài liệu học tập lớp 5.

Bài tập luyện từ và câu lớp 5: Đại từ – Đại từ xưng hô gồm phần lý thuyết đầy đủ, ngắn gọn, cùng phần bài tập đa dạng theo nhiều cấp độ (có đáp án chi tiết) về phần đại từ, đại từ xưng hô. Mời các bạn tham khảo.

I. Lý thuyết Đại từ – Đại từ xưng hô

– Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

– Đại từ xưng hô, đại từ xưng hô điển hình: là đại từ dùng để xưng hô, là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.

– Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi:

Đại từ chỉ ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta…

Đại từ chỉ ngôi thứ hai (chỉ người nghe): mày, cậu, các cậu…

Đại từ chỉ ngôi thứ ba (người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới): họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó…

– Đại từ dùng để hỏi: Ai? Gì? Nào? Bao nhiêu?…

– Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp: vậy, thế…

(1) Đại từ có khả năng thay thế cho từ loại nào thì có thể giữ những chức vụ giống như từ loại ấy. Cụ thể:

Các đại từ xưng hô có khả năng thay thế DT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như DT.

Các đại từ vậy, thế có khả năng thay thế ĐT, TT do đó chúng có thể có chức vụ trong câu như ĐT, TT.

(2) Bên cạnh các đại từ xưng hô chuyên dùng, Tiếng Việt còn sử dụng nhiều DT làm từ xưng hô (gọi là DT chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô). Đó là các DT:

Chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc: ông, bà,anh, chị, em, con, cháu…

Chỉ một số chức vụ – nghề nghiệp đặc biệt: chủ tịch, thứ trưởng, bộ trưởng, thầy, bác sĩ, luật sư…

→ Để biết khi nào một từ là DT chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc, DT chỉ chức vụ – nghề nghiệp và khi nào nó được dùng như DT chỉ đơn vị hoặc khi nào nó là đại từ xưng hô, ta cần dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể của nó.

VD1: Cô của em dạy Tiếng Anh (Cô là DT chỉ quan hệ gia đình – thân thuộc)

VD2 : Cô Hoa luôn giúp đỡ mọi người (Cô là DT chỉ đơn vị ).

VD3 : Cháu chào cô ạ ! (cô là đại từ xưng hô)

II. Bài tập thực hành Đại từ – Đại từ xưng hô

2. Hôm qua, ai đã là người ra khỏi phòng muộn nhất?

3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Ngữ Văn.

4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.

Bài 2. Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để tránh lỗi lặp từ trong câu.

1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.

2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó hồng nhung.

3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu trong gương.

4. Thằng Tí vừa về đến nhà nhưng một lát sau thằng Tí lại chạy đi ngay.

Bài 3. Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau, rồi xếp các từ đó vào bảng dưới.

Cái Lan chạy sang nhà Hoa, đứng ở ngoài cửa nói vọng vào: – Sao giờ này cậu vẫn còn ngồi đây? Vào thay áo quần nhanh lên để đi sinh nhật Mi. – Ơ, tớ tưởng 7 giờ tối mới bắt đầu mà? – Lan nghi ngờ. – Trời ạ, thế cậu không định đi mua quà cho nó hả? – Lan hỏi lại. Nghe nói vậy, Hoa vội bật dậy, lao vào nhà, vừa đi vừa nói vọng ra: – Cậu chờ tớ chút, rồi chúng mình cùng đi!

Bài 4. Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào?

1. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.

2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.

3. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay.

4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.

1. Tôi đang học bài thì Nam đến.

2. Người được nhà trường biểu dương là tôi.

3. Cả nhà rất yêu quý tôi.

4. Anh chị tôi đều học giỏi.

5. Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.

Bài 6. Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:

Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc: (1) – Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh? (2) – Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (3) – Tớ cũng thế.

Bài 7. Đọc các câu sau:

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin: – Xin ông thả cháu ra. – Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?

(Theo Lép Tôn- xtôi)

1. Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.

2. Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại:

Đại từ xưng hô điển hình.

Danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô.

Bài 8. Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại:

1. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.

2. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

3.

Nam ơi! Cậu được mấy điểm?

Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm?

Tớ cũng được 10 điểm.

III. Đáp án Bài tập thực hành Đại từ – Đại từ xưng hô

→ Chủ ngữ

2. Hôm qua, ai đã là người ra khỏi phòng muộn nhất?

→ Chủ ngữ

3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Ngữ Văn.

→ Định ngữ

4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.

→ Trạng ngữ

Bài 2.

1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà lại lau nhà tiếp.

2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị ghé cửa hàng mua một bó hồng nhung.

3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính nó được phản chiếu trong gương.

4. Thằng Tí vừa về đến nhà nhưng một lát sau cậu (nó) lại chạy đi ngay.

Bài 3.

Cái Lan chạy sang nhà Hoa, đứng ở ngoài cửa nói vọng vào:

– Sao giờ này cậu vẫn còn ngồi đây? Vào thay áo quần nhanh lên để đi sinh nhật Mi,

– Ơ, tớ tưởng 7 giờ tối mới bắt đầu mà? – Lan nghi ngờ.

– Trời ạ, thế cậu không định đi mua quà cho nó hả? – Lan hỏi lại.

Nghe nói vậy, Hoa vội bật dậy, lao vào nhà, vừa đi vừa nói vọng ra:

– Cậu chờ tớ chút, rồi chúng mình cùng đi!

Bài 4.

1. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.

→ Thay thế cho “Hùng”

2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.

→ Thay thế cho “con Vện”

3. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay.

→ Thay thế cho “các con của mình”

4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.

→ Thay thế cho “Hùng, Dũng, Nam”

Bài 5.

a) Chủ ngữ.

b) Vị ngữ.

c) Bổ ngữ.

d) Định ngữ.

e) Trạng ngữ.

Bài 6.

Câu 1: từ bạn ( DT lâm thời làm đại từ xưng hô) thay thế cho từ Bắc.

Câu 2: tớ thay thế cho Bắc ,cậu thay thế cho Nam.

Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.

Bài 7.

a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.

b)

Điển hình : ta, mày, chúng mày.

Lâm thời, tạm thời : ông, cháu (DT làm đại từ)

Bài 8.

a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.

b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.

c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao”; cụm từ “được 10 điểm” (ở dưới) bằng “cũng vậy”.

Ngoài tài liệu Bài tập luyện từ và câu lớp 5: Đại từ – Đại từ xưng hô trên, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm nhiều đề thi giữa kì 1 lớp 5, đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi giữa kì 2 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 tất cả các môn. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.