Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Ngữ Văn Lớp 7 Bài Quan Hệ Từ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Quan Hệ Từ

Quan hệ từ

Câu 1 (Bài tập 1 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Các quan hệ từ trong đoạn văn: của, là, như, đến nỗi.

Câu 2 (Bài tập 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học, Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Khi tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Trả lời:

Đặt câu:

+ để: Con người phải đọc sách để tiếp thu tri thức về cuộc sống xung quanh.

+ mà: Những chậu hoa này là những chậu hoa mà ngày nào mẹ tôi cũng chăm bón rất kĩ lưỡng.

+ dù: Dù trời có mưa tôi vẫn sẽ đến trường.

+ bởi: Anh ta không về quê ăn Tết bởi công việc bộn bề.

+ hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

+ cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 (Bài tập 5 trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Phân biệt ý nghĩa: Câu đầu nhấn mạnh vào sức mạnh (bất chấp dáng hình gầy gò), câu thứ hai lại nhấn mạnh vào sự nhỏ bé về ngoại hình (dù có sức khỏe).

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn 7 Bài 7: Quan Hệ Từ

Giải VBT Ngữ văn 7 Quan hệ từ

Giải vở bài tập Ngữ văn 7: Quan hệ từ

Câu 1 (Bài tập 1 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Các quan hệ từ trong đoạn văn: của, là, như, đến nỗi.

Câu 2 (Bài tập 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học, Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Khi tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Đặt câu:

+ Để: Con người phải đọc sách để tiếp thu tri thức về cuộc sống xung quanh.

+ Mà: Những chậu hoa này là những chậu hoa mà ngày nào mẹ tôi cũng chăm bón rất kĩ lưỡng.

+ Dù: Dù trời có mưa tôi vẫn sẽ đến trường.

+ Bởi: Anh ta không về quê ăn Tết bởi công việc bộn bề.

+ Hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

+ Cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 (Bài tập 5 trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Phân biệt ý nghĩa: Câu đầu nhấn mạnh vào sức mạnh (bất chấp dáng hình gầy gò), câu thứ hai lại nhấn mạnh vào sự nhỏ bé về ngoại hình (dù có sức khỏe).

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 84 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau:

– Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. – Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng. Phương pháp giải:

Tìm xem ở mỗi câu thiếu quan hệ từ ở chỗ nào và thiếu quan hệ từ gì. Điền quan hệ từ đó vào đúng chỗ của nó trong câu, gạch dưới quan hệ từ đó.

Lời giải chi tiết: Thêm quan hệ từ:

– Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

– Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.

Câu 2 Câu 2 (trang 85 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp:

– Ngày nay, chúng ta củng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng. – Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được. – Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ. Phương pháp giải:

Các quan hệ từ in đậm trong các câu đã cho không phù hợp với nghĩa cần diễn đạt của câu. Tìm ý của cả câu và dùng quan hệ từ phù hợp thay vào.

Lời giải chi tiết:

Thay quan hệ từ sai:

Câu 3 Câu 3 (trang 85 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh.

– Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. – Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đã người khác. – Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Phương pháp giải:

Đọc lại phần Ghi nhớ (SGK tr. 107), tìm xem các câu văn này phạm loại lỗi nào trong việc sử dụng quan hệ từ làm cho câu văn thiếu hoàn chỉnh.

Lời giải chi tiết:

Chữa lại các câu văn:

– Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

– Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách ” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

– Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

Câu 4 Câu 4 (trang 85 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Nhận xét cách dùng quan hệ từ:

a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.

b) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.

c) Chúng ta phải sống cho thể nào để chan hòa với mọi người.

d) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

e) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.

g) Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.

h) Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

i) Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

Phương pháp giải:

Các quan hệ từ trong các câu đã cho có trường hợp dùng đúng, có trường hợp dùng sai. Trường hợp dùng sai là trường hợp dùng thừa, dùng không đúng chỗ hoặc dùng không đúng sắc thái ý nghĩa của quan hệ từ.

chúng tôi Lời giải chi tiết:

– Quan hệ từ được dùng đúng ở các câu: a, b, d, h.

– Quan hệ từ dùng sai ở các câu: c, e, g, i.

Bài tiếp theo

Bài 7: Quan Hệ Từ

QUAN HỆ TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là quan hệ từ 1. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định quan hệ từ: a. Của liên kết hai thành phần: “đồ chơi” và “chúng tôi”. b. Như liên kết hai từ “đẹp” và “hoa”, làm rõ ý nghĩ so sánh. c. Và liên kết giữa hai bộ phận của câu ghép. Nên liên kết giữa hai thành phần trong câu. 2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ. Ví dụ: như: biểu thị ý nghĩa giống nhau (quan hệ tương đồng), làm rõ ý nghĩa so sánh “đẹp như hoa”. B. Sử dụng quan hệ từ 1. Trong các trường hợp trên Sách giáo khoa, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ tì? Là các câu: b, d, g, h. 2. Tìm quan hệ có thể dùng thành cặp các quan hệ từ: – Nếu … thì – Vì … nên – Tuy … nhưng – Hỗ … thì – Sở dĩ … là vì 3. Đặt câu với cặp từ quan hệ: – Nếu mưa thì đường rất trơn. – Vì bị ốm nên em nghỉ học. – Tuy đường xa nhưng Nam không bao giờ đến trễ. – Hễ còn nhiều bài tập thì phải thức khuya. – Sở dĩ nó giỏi là vì nó rất chăm học. giaibai5s.com II. LUYỆN TẬP 1. Các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra. (theo sách giáo khoa): – như: liên kết hai thành phần trong câu (dễ dàng như uống nước…) – nhưng: liên kết hai câu trong diễn biến. 2. Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống: (Các em tự điền vào) Gợi ý: chú ý các từ Uới, và, nếu, thì. 3. Trong 10 câu trên (trang 98 SGK): “Cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan là một cảnh thiên nhiên đẹp nhưng buồn. Núi đồi thì bát ngát, cỏ cây thì chen chúc, nhưng sự sống của con người lại rất thưa thớt hoang sơ.” 4. Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng: – Nó gầy nhưng khoẻ (tỏ ý khen) – Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).