Top 3 # Xem Nhiều Nhất Giải Ôn Tập Chương 2 Lớp 6 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Chương 1

Giải bài tập trang 63, 64 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ôn tập chương 1 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải hay bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

A. Các nội dung chính trong ôn tập chương 1 Số học 6 tập 1

+ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa số trong tập hợp số tự nhiên

+ Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

+ Số nguyên tố, hợp số

+ ƯCLN, BCNN

B. Giải Toán lớp 6 tập 1 trang 63, 64

Bài 159 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Tìm kết quả các phép tính:

Học sinh vận dụng các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên đã được học để giải bài toán.

Bài 160 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Thực hiện các phép tính:

+ Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m, n ta có: a m.a n = a m+n

+ Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m ≥ n ta có: a m:a n = a m-n

+ Học sinh vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên như giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, nhân với số 1, liên hợp giữa phép cộng và phép nhân cùng với thứ tự thực hiện phép tính để giải bài toán.

a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197

b) 15.2 3 + 4 .3 2 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 =121

d) 164.53 + 47.164 =164.(53 + 47) = 164.100 = 16400

Bài 161 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Tìm số tự nhiên x, biết:

+ Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m ≥ n ta có: a m:a n = a m-n

+ Học sinh vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên như giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, nhân với số 1, liên hợp giữa phép cộng và phép nhân cùng với thứ tự thực hiện phép tính để giải bài toán.

Bài 162 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12, ta có thể viết (x-3):8 =12 rồi tìm x, ta được x = 99.

Bằng cách làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7.

Khi nhân số tự nhiên x với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết:

(3.x – 8 ): 4 = 7

3.x – 8 = 7.4

3.x – 8 = 28

3.x = 28 + 8

3.x = 36

x = 36:3

x = 12

Vậy số tự nhiên x cần tìm là 12.

Bài 163 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Đố. Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau:

Lúc… giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao … cm. Đến …. giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao… cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xen-ti-mét?

+ Vì 1 ngày có 24 giờ, nên số để điền vào thời gian là 18 và 22.

+ Sau khi thắp ngọn nến thì từ 18 giờ đến 22 giờ chiều cao của ngọn nến sẽ phải giảm đi.

+ Các số điền vào chỗ trống lần lượt là 18, 33, 22, 25.

Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm.

Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm: 33 – 25 = 8 (cm)

Vậy trong 1 giờ, ngọn nến giảm là 8:4 = 2 (cm)

Bài 164 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Thực hiện các phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thực hiện hai cách sau:

+ Cách 1 (Phân tích theo cột dọc) : Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.

+ Cách 2 (Phân tích theo hàng ngang hoặc theo “sơ đồ cây”): Viết số đó dưới dạng một tích các thừa số, mỗi thừa số lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là sốnguyên tố.

a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91

Ta có:

Vậy 91 = 7.13

Ta có:

Vậy 225 = 3 2.5 2

c) 29.31 + 144 : 122 = 29.31 + 144 : 144 = 29.31 + 1 = 899 + 1 = 900

Ta có:

Vậy 900 = 2 2.3 2.5 2

d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 225 : 225 = 111 + 1 = 112

Ta có:

Vậy 112 = 2 4.7

Bài 165 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điều kí hiệu ∈ hoặc ∉ thích hợp vào ô vuông:

b) a = 835.123 + 318; a □ P

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17; b □ P

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29; c □ P

a) Có 747 ⋮ 3; 235 ⋮5; 97 ⋮ 97

b) Vì 123 ⋮3 nên 835.123 ⋮3 và 318 ⋮3 nên a = (835 . 123 + 318) ⋮3

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17 = 385 + 221 = 606 ⋮ 2

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29 = 60 – 58 = 2 là số nguyên tố

a) 747 [∉] P; 235 [∉] P; 97 [∈] P

b) a = 835 . 123 + 318; a [∉] P

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17; b [∉] P

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29; c [∈] P

Bài 166 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

⇒ ƯC(84, 180) = Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}

b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300

⇒BC(12, 15, 18) = B(180) = {0, 180, 360,…}

Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}

Bài 167 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng 100 đến 150.

Khi xếp số sách thành bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển thì vừa đủ nghĩa là số sách chia hết cho 10, 12 và 15.

Gọi a là số sách (sách, a ∈ N*) thì a ∈ BC(10,12,15) và 100 < a < 150

Ta có 10 = 2.5, 12 = 2 2.3, 15 = 3.5

⇒ BCNN(10,12,15) = 2 2.3.5 = 60

⇒ BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …}

Vì 100 < a < 150 nên a = 120

Vậy số sách là 120 quyển.

Bài 168 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Máy bay trực thăng ra đời năm nào?

Máy bay trực thăng ra đời năm

Biết rằng: a không là số nguyên tố, cũng không là hợp số;

b là số dư trong phép chia 105 cho 12;

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất

d là trung bình cộng của b và c.

Vì a không phải là số nguyên tố, cũng không phải hợp số ⇒ a = 1(a khác 0)

b là số dư trong phép chia 105 cho 12.

Ta có: 105 : 12=8 (dư 9) ⇒ b =9

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ⇒ c = 3

d là số trung bình cộng của b và c.

Ta có: (b+c):2=(9+3):2=12:2=6 ⇒ d= 6

Vậy máy bay ra đời năm 1936.

Bài 169 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Bé kia chăn vịt khác thường

Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy,

Xếp thành hàng 7, đẹp thay!

Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!

( Biết vịt chưa đến 200 con)

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)

4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)

Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)

Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)

Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Vậy có 49 con vịt.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Chương 3

Giải Toán lớp 6 Ôn tập chương 3

1. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.

Trả lời

2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.

Trả lời

3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương.

Trả lời

Tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

4. Muốn rút gọn phân số ta làm như nào? Cho ví dụ.

Trả lời

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

5. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

Trả lời

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Ví dụ 3/4 ; 1/5 ; (-7)/9 là những phân số tối giản

6. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung của từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

7. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu nếu ta làm như nào? Cho ví dụ.

Trả lời

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

8. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp:

a) Cùng mẫu ; b) Không cùng mẫu

Trả lời

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

9. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

Trả lời

Phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau:

b) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số.

Trả lời

11. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

12. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Trả lời

Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản sau:

13. Viết số nghịch đảo của phân số a/b (a,b ∈Z, a ≠ 0, b ≠0)

Trả lời

14. Phát biểu qui tắc chia phân số cho phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

15. Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 9/5 dưới dạng hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với ký hiệu %.

Trả lời

– Số thập phân gồm hai phần:

+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Bài 154 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Cho phân số x/3. Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:

Lời giải:

Bài 155 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô vuông:

Lời giải:

Bài 156 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Rút gọn:

Lời giải:

Cách làm:

– phần a): phân tích thành các thừa số chung, rồi rút chúng ra ngoài dấu ngoặc, sau đó rút gọn.

– phần b): phân tích một số thành tích các số, sau đó rút gọn các số giống nhau ở tử và mẫu.

Bài 157 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:

15 phút; 45 phút; 78 phút; 150 phút.

Lời giải:

Gợi ý: Làm theo hướng dẫn trong sgk Toán 6 Tập 2, lấy số phút chia cho 60.

Bài 158 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): So sánh hai phân số:

Lời giải:

Bài 159 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy qui đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp:

Lời giải:

Bài 160 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tìm phân số a/b bằng phân số 18/27 biết rằng ƯCLN (a, b) = 13.

Lời giải:

Bài 161 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị của biểu thức:

Lời giải:

Bài 162 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Tìm x, biết:

Lời giải:

Bài 163 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một cửa hàng bán 356,5m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi loại.

Lời giải:

Gọi số mét vải trắng là x (m)

Số vải hoa là: x. 78,25% (m)

Ta có: x + x. 78,25% = 356,5

Vậy:

– Số mét vải loại trắng là 200 m

– Số mét vải loại hoa là 356,5 – 200 = 156 m

Bài 164 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì đã được khuyến mãi 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu?

Phân tích đề

Đây là dạng bài Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Bài toán có thể được hiểu là: Tìm giá cuốn sách biết 10% giá cuốn sách đó bằng 1200đ.

Lời giải:

Vì 10% giá cuốn sách đó tương ứng với 1200đ nên ta có giá cuốn sách là:

1200: 10% = 1200: 10/100 = 12 000đ

Vậy Oanh đã mua sách với giá:

12 000 – 1200 = 10 800đ

Bài 165 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng tính ra mỗi tháng được lãi 11200d. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?

Lời giải:

Ta có: Lãi suất = Số tiền lãi / Tiền vốn

Vậy lãi suất một tháng là:

Bài 166 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Học kì I số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kỳ II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh không đổi) nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi trong học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?

Lời giải:

Bài 167 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người ta giải đã bấm liên tiếp như sau:

Lời giải:

Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6: Ôn Tập Chương 3

Câu 1 SGK Toán 6 tập 2. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.

Câu 2 SGK Toán 6 tập 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.

Câu 3 SGK Toán 6 tập 2. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương.

Tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Câu 4 SGK Toán 6 tập 2. Muốn rút gọn phân số ta làm như nào? Cho ví dụ.

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Câu 5 SGK Toán 6 tập 2. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Câu 6 SGK Toán 6 tập 2. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung của từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

Câu 7 SGK Toán 6tập 2. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu nếu ta làm như nào? Cho ví dụ.

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu 8 SGK Toán 6 tập 2. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp:

a) Cùng mẫu ; b) Không cùng mẫu

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 9 SGK Toán 6 tập 2. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

Phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau:

Câu 10 SGK Toán 6tập 2. a) Viết số đối của phân số

b) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số.

Bài 17: Ôn Tập Chương 2 Và Chương 3

Bài tập 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Thời đại Lý – Trần kéo dài trong khoảng thời gian

A. từ năm 1005 đến năm 1400.

B. từ cuối năm 1009 đến năm 1400.

C. từ năm 1010 đến năm 1400.

D. từ năm 1010 đến năm 1401.

2. Thời Lý tồn tại trong khoảng thời gian

A. từ năm 1005 đến năm 1224.

B. từ năm 1005 đến năm 1225.

c. từ cuối năm 1009 đến năm 1225.

D. từ năm 1009 đến đầu năm 1226.

3. Thời Trần kéo dài trong khoảng thời gian

A. 1225- 1400. B. 1226- 1400.

C. 1225 – 1399. D. 1226- 1399.

4. Triều Hổ tồn tại trong những năm

A. 1399- 1407. B. 1399- 1406.

C.1401 – 1406. D. 1400-1407.

5. Từ giữa thê kỉ X đên cuối thê kỉ XIV, quân dân Đại Việt đã phải đương đầu mấy cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc ?

3 cuộc. B. 4 cuộc.

c. 5 cuộc. D. 6 cuộc

6. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến năm 1407, nước ta đã trải qua bao nhiêu triều đại ?

A. 4 triều đại

B. 5 triều đại.

c. 6 triều đại.

D. 7 triều đại

7. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, ở nước ta triều đại nào tồn tại lâu nhất ?

A. Triều Tiền Lê.

B. Triều Lý.

c. Triều Trần.

D. Triều Hồ.

Trả lời

Đúng : 1, 2,4 ; Sai: 3

Bài tập 3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 3. Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với năm diễn ra các sự kiện lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV trong bảng sau.

Trả lời

Cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo

Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo

Quân Tống đại bại, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống.

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết

– Nhà Lý đề nghị giảng hòa,quân Tống rút về nước.

Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba

Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố’ Hàng Than, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 – 1 – 1258, quân Mông cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ kết thúc thắng lợi.

tháng 5 – Năm 1258

quân dân nhà Trần đã đánh tan hơn 50 vạn quân xâm lược Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai

Chiến thắng Bạch Đằng, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.

Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 5: Hãy nối ô bên phải với ô bên trái sao cho đúng với các sự kiện lịch sử

Trả lời

Thời Tiền Lê

Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.

+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.

– Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

Chính quyền triều đình: Trong triều đình, đại thần đứng đầu 2 ban văn võ là tể tường và các á tướng.

Tể tướng giữ chức Phụ quốc thái phó với danh hiệu “Bình chương quân quốc trọng sự”. Có người lại mang thêm chức danh trong tam thái (thái sư, phó, bảo), trong tam thiếu (sư, phó, bảo).

Bài tập 7 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 7. Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV’

Trả lời

Nguyên nhân thắng lợi : nhân dân, quân đội ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, có khối đoàn kết toàn dân, có đường lối đúng đắn, sáng tạo, có những người chỉ huy tài giỏi...

Bài tập 8 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 8. Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của quân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV

Trả lời

Ý nghĩa bảo vệ độc lập, tạo điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt, củng cố truyền thống tốt đẹp của dân tộc tự, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá.

Bài tập 9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 9. Tổ chức bộ máy quan lại thời Đinh – Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ có điểm gì giống và khác nhau ?

– Giống nhau :

– Khác nhau :

Trả lời

Giống nhau là đều theo mô hình chế độ quân chủ trung ương tập quyền ; khác nhau là ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ, có hệ thống hơn.

Bài tập 10 trang 59 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Bài tập 10. Hãy nêu tóm tắt những thành tựu nổi bật trong các văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của nước Đại Việt thời Lý Trần.

– Kinh tế:

– Văn hoá, giáo dục :

– Khoa học :

– Nghệ thuật:

Trả lời

– Kinh tế:

Nông nghiệp:

+Làm thủy lợi, khai hoang, đắp đê phòng lụt. +Đặt chức Hà đê sứ để trông coi. +Cày tịch điền, khuyến khích nông dân sản xuất. +Ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo. – Thủ công nghiệp: +Các nghề thủ công truyền thống được giữ vững. VD:… +Nhiều nghề mới đã được hình thành. VD:… +Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được hình thành. – Thương nghiệp: +Ngoại thương phát triển, chợ được mọc lên ở nhiều nơi, nhất là ở Thăng Long. +Nhiều trung tâm buôn bán được ra đời. VD: bến Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập nhất. +Giao lưu buôn bán với nước ngoài được giữ vững.

-Văn hoá, giáo dục :

Đạo Phật phát triển. +Tín ngưỡng cổ truyền được giữ vững và phát triển. +Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian được giữ vững. +Nho giáo phát triển. +Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

(*)Giáo dục: +Xây dựng Văn Miếu-Quốc Tử Giám, các trường học ở địa phương để dạy học. +Nhà nước đã quan tâm đến chuyện học hành, thi cử.

– Khoa học – nghệ thuật: +Cơ quan chuyên viết sử ra đời, biên soạn xong tác phẩm Đại Việt sử kí.+Chế tạo được súng thần cơ và thuốc súng, các loại thuyền lớn. +Tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam. +Nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, có giá trị ra đời.