Top 12 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Hóa 11 Bài 12 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Sbt Hóa 11 Bài 12: Phân Bón Hóa Học

1. Giải bài 2.39 trang 18 SBT Hóa học 11

Phân đạm urê thường chỉ chứa 46,00% N. Khối lượng (kg) urê đủ để cung cấp 70,00 kg N là

A. 152,2.

B. 145,5.

C. 160,9.

D. 200,0.

Phương pháp giải

Cứ 46,00 kg N có trong 100 (kg) ure

Vậy 70,00 kg N có trong ? kg ure

Hướng dẫn giải

Ta có:

46,00 kg N có trong 100 (kg) ure

70,00 kg N có trong (100.70) : 46 = 152,2 kg ure

Vậy đáp án cần chọn là A.

2. Giải bài 2.40 trang 18 SBT Hóa học 11

Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40,0% P 2O 5. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat trong phân bón này là

A. 69,0.

B. 65,9.

C. 71,3.

D. 73,1.

Phương pháp giải

Tính theo phương trình hóa học:

Hướng dẫn giải

Trong 100 kg phân supephotphat kép có 40 kg P 2O 5. Khối lượng Ca(H 2PO 4) 2 tương ứng với khối lượng P 2O 5 trên được tính theo tỉ lệ:

142 g 234 g

40 kg x kg

x = (40.234) : 142 = 65,9 kg Ca(H 2PO 4)2

Hàm lượng (%) của Ca(H 2PO 4) 2 là (65,9.100%) : 100 = 65,9%

Đáp án cần chọn là B.

3. Giải bài 2.41 trang 18 SBT Hóa học 11

Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50,00% K 2 O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là

A. 72,9.

B. 76,0.

C. 79,2.

D. 75,5.

Phương pháp giải

Tính toán dựa theo phương trình hóa học

K 2 O → 2KCl

94 g 2 x 74,5 g

50 kg x kg

→ x = ?

Hướng dẫn giải

Cứ 100 kg phân bón thì có 50 kg K 2 O.

Khối lượng phân bón KCl tương ứng với 50 kg K 2 O được tính theo tỉ lệ

K 2 O → 2KCl

94 g 2 x 74,5 g

50 kg x kg

x = (50.2.74,5) : 94 = 79,2 kg

Hàm lượng (%) của KCl : (79,2.100%) : 100 = 79,2%

Đáp án cần chọn là C.

4. Giải bài 2.42 trang 18 SBT Hóa học 11

Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí, chất xúc tác thích hợp hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế phân đạm :

1. canxi nitrat;

2. amoni nitrat.

Phương pháp giải

Đầu tiên điều chế (HN{O_3}).

(2HN{O_3} + CaC{O_3} to Ca{(N{O_3})_2} + C{O_2} + {H_2}O)

(HN{O_3} + N{H_3} to N{H_4}N{O_3})

Hướng dẫn giải

1. Điều chế canxi nitrat :

2. Điều chế amoni nitrat :

5. Giải bài 2.43 trang 19 SBT Hóa học 11

Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Bột photphorit (1)→ axit photphoric (2)→ amophot (3)→ canxiphotphat (4)→ axit photphoric (5)→ supephotphat kép.

Phương pháp giải

Dựa vào tính chất hóa học của nhóm N và P để viết phương trình hóa học của phản ứng.

Hướng dẫn giải

Các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá :

6. Giải bài 2.44 trang 19 SBT Hóa học 11

Phương pháp giải

Tính theo phương trình hóa học của phản ứng:

1 mol (234g) 1 mol (142g)

5,51g xg

→ x = ?

Hướng dẫn giải

Khối lượng Ca(H 2PO 4) 2 trong 15,55 g supephotphat đơn:

(15,55.35,43) : 100 = 5,51 gam

Khối lượng P 2O 5 trong mẫu supephotphat đơn trên :

1 mol (234g) 1 mol (142g)

5,51g xg

% về khối lượng của P 2O 5: (3,344.100%) : 15,55 = 21,5%

Vậy tỉ lệ P 2O 5 trong mẫu supephotphat đơn là 21,5%.

7. Giải bài 2.45 trang 19 SBT Hóa học 11

Cho 40,32 m 3 amoniac (đktc) tác dụng với 147,0 kg axit photphoric tạo thành một loại phân bón amophot có tỉ lệ số mol

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó.

2. Tính khối lượng (kg) của amophot thu được.

Phương pháp giải

→ Tỉ lệ số mol

→ Khối lượng amophot thu được?

Hướng dẫn giải

1. Phương trình hoá học tạo thành loại phân bón amophot phù hợp với đề bài :

2. Tính khối lượng amophot thu được :

Số mol NH 3 là (40,32.1000) : 22,4 = 1800 mol

Số mol H 3PO 4 là (147.1000) : 98 = 1500 mol

Tỉ lệ số mol NH 3: số mol H 3PO 4 = 1800 : 1500 = 6:5, vừa đúng bằng tỉ lệ hợp thức trong phương trình hoá học (1).

Khối lượng amophot thu được:

Giải Sbt Hóa 10 Bài 12

Liên kết ion – Tinh thể ion

Giải sách bài tập Hóa 10 bài 12 Liên kết ion – Tinh thể ion

Giải SBT Hóa 10 bài 12 được VnDoc biên soạn gửi tới các bạn là hướng dẫn giải các bài tập trong sách bài tập hóa 10. Hy vọng các bạn học sinh có thể học tốt môn hóa học 10 cũng như biết cách, phương pháp giải các dạng bài tập sách bài tập Hóa 10 theo từng bài học. Mời các bạn tham khảo.

A. Giải SBT Hóa 10 bài 12: Liên kết ion – Tinh thể ion

Bài 12.1 trang 29 SBT Hóa 10

Các ion và nguyên tử 9Fe–, 10Ne, 11Na+ giống nhau về

A. số khối.

B. số electron.

C. số proton.

D. số nơtron

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Bài 12.2 trang 29 SBT Hóa 10

Cấu hình electron nguyên tử X và Y lần lượt là 1s 22s 22p 63s 23p 64s 1 và 1s 22s 22p 5 Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. cho – nhận.

B. kim loại.

C. ion

D. cộng hoá trị.

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Bài 12.3 trang 29 SBT Hóa 10

X thuộc chu kì 3, nhóm IA, Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Công thức phân tử và bản chất liên kết của hợp chất giữa X và Y là

A. X 2 Y; liên kết ion

B. XY; liên kết ion.

C. XY 2; liên kết cộng hoá trị.

D. X 2Y 2; liên kết cộng hoá trị.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Bài 12.4 trang 29 SBT Hóa 10

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

C. HCl.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Bài 12.5 trang 29 SBT Hóa 10

A. liên kết cộng hoá trị có cực .

B. liên kết cộng hoá trị không cực

C. liên kết ion

D. liên kết kim loại

Hướng dẫn giải

Đáp án C

Bài 12.6 trang 30 SBT Hóa 10

Cấu hình electron nguyên tử A là [Ar]4s 2 và nguyên tử B là [Ne]3s 23p 5.

Công thức hợp chất giữa A và B và bản chất liên kết trong hợp này là

B. AB, ion.

C. A 2 B , cộng hoá trị.

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Bài 12.7 trang 30 SBT Hóa 10

A. kali, clo và neon

B. natri, clo và neon

C. kali, canxi và nhôm

D. natri, flo và neon

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Bài 12.8 trang 30 SBT Hóa 10

Điện tích của electron và điện tích của proton (tính ra culông, C) bằng bao nhiêu?

Hãy cho biết tên gọi và kí hiệu của các điện tích đó?

Hướng dẫn giải

Điện tích của electron :q e= -1,602.10-19 c.

Điện tích của proton :q p= =1.602.10-19 c.

Các điện tích nhỏ bé đó được gọi là các điện tích đơn vị

Electron mang một điện tích đơn vị âm, kí hiệu bằng 1-.

Proton mang một điện tích đơn vị dương, kí hiệu bằng 1+.

Hai, ba, … điộn tích đơn vị dương được kí hiệu bằng 2+, 3+,…

Hai, ba, … điện tích đơn vị âm được kí hiệu bằng 2-. 3-,.. .

Bài 12.9 trang 30 SBT Hóa 10

a) Hãy cho biết quan hệ giữa số proton và số electron trong nguyên tử. Tại sao nguyên tử lại trung hoà điện?

b) Khi nguyên tử nhận thêm hay nhường đi một số electron thì phần tử còn lại có mang điện tích không và được gọi là gì?

Hướng dẫn giải

a) Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron, nghĩa là số điện tích dương và số điện tích âm bằng nhau nên nguyên tử trung hoà điện.

b) Khi nguyên tử nhận thêm hay bỏ ra một số electron thì số proton không còn bằng số electron nữa, nghĩa là số điện tích dương không còn bằng số điện tích âm nên phần tử được hình thành mang điện tích, được gọi là ion.

Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích được gọi là ion.

Bài 12.10 trang 30 SBT Hóa 10

Nguyên tử liti (Z = 3) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron?

Khi nhường đi một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm?

Ion đó thuộc loại ion gì? Cho biết tên của ion đó.

Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.

Hướng dẫn giải

Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).

Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation

Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).

Phương trình : Li → Li+ + e

Bài 12.11 trang 30 SBT Hóa 10

Nguyên tử flo (Z = 9) có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron?

Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm?

Ion đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.

Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.

Hướng dẫn giải

Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).

Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.

Ion của flo được gọi là ion florua.

Phương trình: F + e → F-

Bài 12.12 trang 30 SBT Hóa 10

Hãy viết các phương trình hoá học diễn tả sự hình thành các ion sau :

Hướng dẫn giải

Bài 12.13 trang 30 SBT Hóa 10

Trong hai loại nguyên tố là kim loại và phi kim thì loại nguyên tố nào dễ nhận electron, loại nguyên tố nào dễ nhường electron ? Cho thí dụ.

Hướng dẫn giải

Các kim loại dể nhường electron để trở thành ion dương.

Thí dụ :

K → K+ + 1e

Các phi kim dễ nhận electron để trở thành ion âm.

Thí dụ :

Bài 12.14 trang 31 SBT Hóa 10

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây: Al, Mg, Na, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al, Mg, Na, mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne.

Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương?

Hướng dẫn giải

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường 1e để trở thành ion Na+ ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion Mg 2+ ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion Al 3+,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Bài 12.15 trang 31 SBT Hóa 10

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây: O, F, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử O, F, mỗi nguyên tử nhận thêm mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne đứng sau.

Hãy cho biết tại sao các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận thêm electron để trở thành các ion âm ?

Hướng dẫn giải

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu nguyên tử F nhận thêm 1e để trở thành ion F-, nguyên tử O nhận thêm 2e để trở thành ion O 2- thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Như ta đã biết, cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là 2 electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền (năng lượng thấp). Vì vậy, các nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng sau.

Bài 12.16 trang 31 SBT Hóa 10

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của heli (He) và cấu hình electron của các cation: Be 2+, Li+. So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của He và cho nhận xét.

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Các cation Be 2+, Li+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm He đứng trước.

Bài 12.17 trang 31 SBT Hóa 10

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của agon (Ar) và cấu hình electron của các cation: Ca 2+, K+. So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của Ar và cho nhận xét.

Hướng dẫn giải

Nhận xét: Các cation Ca 2+, K+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng trước.

Bài 12.18 trang 31 SBT Hóa 10

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của agon (Ar) và cấu hình electron của các anion: S 2-, Cl–

Hãy so sánh cấu hình electron của các anion đó với cấu hình electron nguyên tử của Ar và cho nhận xét.

Hướng dẫn giải

Nhận xét : Các anion S 2-, Cl– có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar đứng sau.

Bài 12.19 trang 31 SBT Hóa 10

a) Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo (thường ở dạng Cl 2) tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl

b) Hãy cho biết thế nào là liên kết ion và bản chất lực liên kết ion là gì?

Hướng dẫn giải

a) Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.

Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học:

b) Liên kết ion là liên kết giữa các ion, xuất hiện do sự chuyển electron từ nguyên tử kim loại sang nguyên tử phi kim.

Bản chất lực liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện khác dấu.

Bài 12.20 trang 31 SBT Hóa 10

a) Tại sao các hợp chất ion lại thường tồn tại ở trạng thái tinh thể?

b) Hãy vẽ sơ đồ mạng tinh thể NaCl và hãy mô tả sự phân bố các ion trong mạng tinh thể đó.

Hướng dẫn giải

a) Lực hút tĩnh điện giữa các ion không định hướng: một ion dương có tác dụng hút đối với nhiều ion âm và ngược lại. Vì vậy, các hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể. Các phân tử ion riêng rẽ chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao (1440°C đối với NaCl).

b) Hình bên là sơ đồ mạng tinh thể NaCl.

Trong tinh thể NaCl, các ion Na+; Cl– luân phiên phân bố trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ.

Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion khác dấu gần nhất.

Bài 12.21 trang 31 SBT Hóa 10

Hãy cho biết tính chất chung của các hợp chất ion.

Hướng dẫn giải

Vì lực hút tĩnh điện giữa các ion khác dấu lớn nên các tinh thể ion rất bền. Các hợp chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy và khá rắn. Thí dụ, muối ăn (NaCl) có nhiệt độ nóng chảy là 800°C.

Các hợp chất ion dễ tan trong nước. Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn điện nhưng dung dịch các hợp chất ion hoà tan trong nước và các hợp chất ion ở trạng thái nóng chảy đều là chất dẫn điện vì khi đó các ion tích điện có thể chuyển động tự do. Đó là đặc điểm của các hợp chất ion.

Bài 12.22 trang 31 SBT Hóa 10

Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng điện tích hạt nhân bằng 16, nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y một e. Tổng số e trong ion (XY 3)– là 32. Xác định X, Y, Z.

Hướng dẫn giải

Gọi số e trong mỗi nguyên tử X,Y,Z lần lượt là x,y,z. Theo đề bài ta có hệ phương trình đại số:

B. Giải Hóa 10 bài 12

VnDoc biên soạn hướng dẫn giải chi tiết bài tập Sách giáo khoa Hóa 10 bài 12 tại: Giải bài tập Hóa 10 bài 12

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Giải Bài Tập Hóa Học 12 Sbt Bài 2

Giải bài tập Hóa học 12 sách bài tập bài Lipit

VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài 2, tài liệu kèm theo đáp án sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh rèn luyện giải Hóa 12 nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Hóa học 12

Bài 1.14; 1.15; 1.16 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12

1.14. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của glyxerol và các monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh

B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.

C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.

D. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

1.15. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?

A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.

B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật

C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.

D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.

1.16. Khi thuỷ phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối C 17H 35COONa, C Ị5H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần và glixerol. Trong phân tử X có

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án

1.14. D

1.15. B

1.16. C

Bài 1.17 trang 6 sách bài tập (SBT) Hoá học 12

Cho một lượng tristearin (triglixerit của axit stearic với glixerol) vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt đựng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp; đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào một ít muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hồn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, dưới là chất lỏng. Hãy giải thích quá trình thí nghiệm trên bằng phương trình hoá học.

Hướng dẫn trả lời:

Sản phẩm của phản ứng tan được trong nước nên thu được chất lỏng đồng nhất. Khi để nguội và thêm muối ăn vào hỗn hợp thì muối natri stearat nổi lên trên do nó nhẹ hơn lớp chất lỏng phía dưới. Muối ăn thêm vào nhằm làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và làm giảm độ tan của muối natri stearat.

Bài 1.18 trang 6 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Đun sôi 8,9 g triglixerit X là chất rắn trong duns dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam muối của axit béo X. Tính m và tìm công thức cấu tạo của X

Hướng dẫn trả lời:

0,01 mol 0,03 mol 0,03 mol ← 0,01 mol

3R + 3.44 + 41 = 890 ⟹ R = 239.

Vì X rắn nên gốc R là gốc no: C nH 2n + 1 ⟹ 14n + 1 = 239.

Khối lượng của muối: m = m X + m Na0H – m glixerol= 8,9+ 0,03.40-0,92 = 9,18 (g).

Bài 1.19 trang 7 sách bài tập (SBT) Hoá học 12

Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch kali hiđroxit (dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C 17H 33COOH) và 3,18 g muối của axit linoleic (C 17H 31 COOH).

a) Tìm công thức cấu tạo có thể có của triglixerit trên.

b) Tính a.

Hướng dẫn trả lời:

a) n C3H5(OH)3 = 0,01mol

X là triglixerit của glixerol với axit oleic và axit linoleic nên có công thức dạng (C 17H 31COO) xC 3H 5(OOCC 17H 33) y, với x + y = 3.

Phản ứng của X với KOH:

Từ pt: n C17H31COOK = x.n C3H5(OH)3 = 0,01x mol =

→ x = 1 →y = 2

Giải Bài Tập Hóa Học 12 Sbt Bài 1

Giải bài tập Hóa học 12 sách bài tập bài Este

Để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh lớp 12 được tốt hơn, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 SBT bài 1, tài liệu kèm theo đáp án sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh rèn luyện giải Hóa 12 nhanh và chính xác nhất.

Giải bài tập Hóa học 12

Bài 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 trang 3 sách bài tập (SBT ) Hóa học 12

A. 2.

B. 3.

C.4.

D. 5

1.2. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:

Những chất thuộc loại este là

A. (1),(2), (3), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (5), (7).

C. (1), (2), (4), (6), (7).

D.(1), (2), (3), (6), (7).

1.3.Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 0. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là

A. etyl axetat.

B. metyl propionat

C.. metyl axetat.

D. propyl axetat.

Hướng dẫn trả lời:

1.1. C

1.2. B

1.3 .C

1.4. B

Bài 1.5, 1.6 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

A. metyl propionat.

B. propyl fomat.

C. ancol etylic.

D. etyl axetat.

Hướng dẫn trả lời:

1.5. D

1.6. A

0 , 05 m o l 0, 05 m o l 0 , 05 m o l

Bài 1.7 trang 4 sách bài tập Hóa học 12

Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X. Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Thu được 7.85 g hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4.95g 2 hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là :

B. HCOOC 2H 5, 45% ; CH3COOCH3, 55%.

C. HCOOC 2H 5, 55% ; CH3COOCH3, 45%.

Hướng dẫn trả lời:

n NaOH= 0,1. 1= 0,1 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

Theo đề bài hh este là đơn chức → n NaOH= n hh este = 0,1 mol

→ M este = 88 g/mol.

Từ phản ứng thuỷ phân và khối lượng sản phẩm muối ta có hệ pt

n HCOOC3H7 + n CH3COOC2H5 = x + y = 0,1

m HCOONa + m CH3COONa = 67x + 82y = 7,85

→ x= 0,025 mol ; y= 0,075 mol

→ %m HCOOC3H7 = 25% ; %m CH3COOC2H5 = 75%

Bài 1.8 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Este X có công thức đơn giản nhất là C 2H 4 O. Đun sôi 4,4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phan ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

Hướng dẫn trả lời:

→ n X = 0,05 mol. Đặt CTHH của X dạng RCOOR’

PT: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

N X = n NaOH (pư) = 0,05 mol

→ n NaOH (dư) = 0,1 mol

→ Chất rắn thu được gồm RCOONa 0,05 mol và NaOH dư 0,1 mol

Chọn đáp án B

Bài 1.9 trang 4 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

a) Dung dịch natri hiđroxit?

b) Natri kim loại?

c) Ancol etylic?

d) Dung dịch AgNO 3/NH 3 sinh ra Ag?

Viết các phương trình hoá học minh hoạ

Hướng dẫn trả lời:

Tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit: A và B.

Tác dụng được với natri kim loại: A và C.

Tác dụng được với ancol etylic: A và C.

Tác dụng được với AgNO 3/NH 3 sinh ra Ag: B và C.

Có thể lập bảng:

Bài 1.10 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Este đơn chức X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lân lượt

là 48,65% ; 8,11% va 43,24%

a) Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có và gọi tên X.

b) Đun nóng 3,7 g X với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 g muối rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X.

Hướng dẫn trả lời:

Các công thức cấu tạo có thể có của X là:

b. Đặt công thức của X là RCOOR 1 (R 1 # H).

RCOOR 1 + NaOH → RCOONa + R 1 OH

Muối khan là RCOONa có số mol = số mol X = 0,05 mol

Từ đó suy ra muối là CH 3 COONa.

Công thức cấu tạo của X là CH 3COOCH 3

Bài 1.11 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44.

a) Tìm công thức phân tử của X và Y.

b) Cho 4,4 g hồn hợp X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,45 g chất rắn khan và hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và gọi tên chúng.

Hướng dẫn trả lời:

Hướng dẫn trả lời:

a) M X = 44.2 = 88 (g/mol).

Vì nhóm COO trong phân tử este có khối lượng là 44, nên X và Y thuộc loại este đơn chức dạng RCOOR’ hay C xH yO 2.

Ta có: 12x + y = 56→x = 4;y = 8

b) Đặt công thức chung của 2 este là RCOOR ‘. Phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH:

RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

Chất rắn khan là hỗn hợp muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp (vì hai ancol là đồng đẳng kế tiếp).

muối

M RCOONa =

→R = 22.

Bài 1.12 trang 5 sách bài tập (SBT) Hóa học 12

Este đơn chức X thu được từ phản ứng este hoá giữa ancol Y và axit hữu cơ z (có xúc tác là axit H 2S0 4). Đốt cháy hoàn toàn 4,3 g X thu được 4,48 lít khí CO (đktc) và 2,7 g nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và tên gọi của X. Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế X từ axit và ancol tương ứng.

Hướng dẫn trả lời:

Từ sản phẩm cháy ta có:

x : y : z = 0,2 : 0,3 : 0,1 =2:3: 1.

Vì X được tạo ra từ phản ứng este hoá giữa ancol Y và axit hữu cơ Z nên có công thức cấu tạo:

HCOOCH 2CH=CH 2 (anlyl fomat) hoặc CH 2=CHCOOCH 3 (metyl acrylat).

Bài 1.13 trang 5 sách bài tập (SBT) Hoá học 12

Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Chia X thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí H 2 thoát ra (đktc). Phần hai phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH IM.

Thêm vào phần ba một lượng H 2SO 4 làm xúc tác rồi thực hiện phản ứng este hoá, hiệu suất đạt 60%.

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng của hỗn hợp X đã dùng và khối lượng este thu được.

Hướng dẫn trả lời:

a) PTHH

b) Phần một: n ancol + n axit = 2n H2=

Phản ứng este hoá: tính hiệu suất theo số mol ancol.

Số mol este tạo thành=

→ m este = m CH3COOC2H5 = 0,06.88 = 5,28 (g).

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.