Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Hóa 8 Sgk Trang 94 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 1,2,3, 4,5,6 Trang 94 Sgk Hóa 8: Điều Chế Khí Oxi

Bài 27: Lý thuyết cần nhớ và giải bài 1,2,3 ,4,5,6 trang 94 SGK Hóa 8: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy. 1. Điều chế oxi

– Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.

– Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ không khí (chưng cất phân đoạn không khí lỏng) và từ nước (điện phân nước).

2. Phản ứng phân hủy.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

B. Hướng dẫn làm bài tập bài 27 SGK Hóa 8 trang 94: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy

Bài 1. Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm :

a) Fe 3O 4 ; b) KClO 3 ; c) KMnO 4 ; d) CaCO 3 ; e) Không khí ; g) H 2 O

Giải: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm : b) KClO 3 ; c) KMnO 4.

Bài 2. Sự khác nhau về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành ?

Đáp án bài 2:

Bài 3. Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa.

Hướng dẫn:

Bài 4 trang 94 Hóa 8: Tính số gam Kali clorat cần thiết để điều chế được : a) 48 g khí oxi ;

b) 44,8 lít khí oxi (đktc).

Đáp án:

Phương trình phản ứng hóa học :

2mol 3mol

a. Số mol oxi tạo thành :

n O2 = 48/32 =1,5 (mol).

Khối lượng kali clorat cần thiết là :

m KClO3 = n.M = 1.(39 + 35,5 + 48) = 122,5 (g).

b) Số mol khí oxi tạo thành :

n O2 = 44,8/22,4= 2(mol).

Theo phương trình phản ứng hóa học ta có:

m KClO3 = n.M = 1,333.(39 + 35,5 + 48) = 163,3 (g)

Bài 5: Nung đá vôi CaCO 3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO 2.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào ? Vì sao ?

Hướng dẫn:

a) CaCO 3 -tº→ CaO + CO 2

b) Phản ứng nung vôi thuộc phản ứng phân hủy. Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất (đá vôi) bị phân hủy thành hai chất (vôi sống và khí cacbonic).

Bài 6. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3O 4 bằng cách dùng O 2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a. Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ ?

b. Tính số gam kali penmanganat KMnO 4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO 4 thì thu được 1 mol O 2.

Phương trình hóa học.

3mol 2mol 1mol.

0,01 mol.

b. Phương trình hóa học :

2mol 1mol

n = 0,04 0,02

Số gam penmangarat cần dùng là : m= 0,04. (39 + 55 +64) = 6,32 g.

Giải Bài 92, 93, 94, 95 Trang 91, 92 Sbt Toán Lớp 8 Tập 1 Bài 8 Đối Xứng Tâm

Giải bài 92, 93, 94, 95 trang 91, 92 Sách bài tập Toán 8 tập 1 CHƯƠNG I. TỨ GIÁC. Hướng dẫn Giải bài tập trang 91, 92 bài 8 đối xứng tâm Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1. Câu 92: Cho hình 13 trong đó ABCD là hình bình hành. Chứng minh rằng điểm M đối xứng với điểm N qua điểm C…

⇒ AB

Xét tứ giác BMCD ta có:

BM

BM = CD (gt)

Suy ra: Tứ giác BMCD là hình bình hành ( vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ MC

AD

Xét tứ giác BCND ta có:

DN

DN = BC (vì cùng bằng AD)

Suy ra: Tứ giác BCND là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

⇒ CN

Từ (1) và (2) suy ra: M, C, N thẳng hàng và MC = CN

Vậy M và N đối xứng qua tâm C.

DF

hay DF

Tứ giác AEDF là hình bình hành.

I là trung điểm của AD nên EF đi qua trung điểm I và IE = IF ( tính chất hình bình hành)

Vậy E và F đối xứng qua tâm I.

Câu 94 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M, gọi E là điểm đối xứng với C qua N. Chứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Giải:

MA = MC (gt)

MB = MD (định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành ( vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

⇒ AD

Xét tứ giác ACBE:

AN = NB (gt)

NC = NE ( định nghĩa đối xứng tâm)

Suy ra: Tứ giác ACBE là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) ⇒ AE

Từ (1) và (2) suy ra: A, D, E thẳng hàng và AD = AE

nên A là trung điểm của DE hay điểm D đối xứng với điểm E qua điểm A.

Câu 95 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Chứng minh rằng các điểm E và F đối xứng nhau qua điểm A.

Giải:

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng DE

⇒ AD = AE (tính chất đường trung trực)

nên ∆ ADE cân tại A

Suy ra: AB là đường phân giác của (widehat {DAE} Rightarrow {widehat A_1} = widehat {{A_2}})

Vì F đối xứng với D qua AC

⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DF

⇒ AD = AF ( tính chất đường trung trực)

nên ∆ ADF cân tại A

Suy ra: AC là đường phân giác của (widehat {DAF})

( Rightarrow {widehat A_3} = {widehat A_4})

(widehat {EAF} = widehat {EAD} + widehat {{rm{DAF}}} = {widehat A_2} + {widehat A_1} + {widehat A_3} + {widehat A_4})

(= 2left( {{{widehat A}_1} + {{widehat A}_3}} right) = {2.90^0} = {180^0})

⇒ E, A, F thẳng hàng có AE = AF = AD

nên A là trung điểm của EF hay điểm E đối xứng với F qua điểm A.

Giải Bài Tập Trang 37, 38 Sgk Hóa Lớp 8: Hóa Trị

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị

Giải bài tập trang 37, 38 SGK Hóa học lớp 8: Hóa trị với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8. Lời giải bài tập sách giáo khoa môn Hóa lớp 8 gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 31 SGK Hóa học lớp 8: Bài luyện tập 1 chương 1

Giải bài tập trang 33, 34 SGK Hóa lớp 8: Công thức hóa học

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa lớp 8: Bài luyện tập 2 chương 1

A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ VỀ HÓA TRỊ

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử): là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Quy tắc hóa trị x. a = y. b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Biết a, b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ: x/y = b/a = b’/a’.

Lấy x = b hay b’ và y = a’ (nếu a’, b’ là những số đơn giản hơn so với a, b).

B. Giải bài tập SGK trang 37,38 hóa lớp 8

Bài 1. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là gì?

b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Hướng dẫn giải bài 1:

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.

Tham khảo bảng hóa trị các nguyên tố hóa học

Bài 2. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

Hướng dẫn giải bài 2:

Vậy K có hóa trị I.

Tương tự

H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.

CH 4: C hóa trị IV và H hóa trị I.

b) FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II

Ag 2 O: Ag hóa trị I và O hóa trị II

NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.

Bài 3. (SGK trang 37 hóa lớp 8)

Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố

a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.

b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.

Hướng dẫn giải.

a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a).

Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:

KH: 1.I = 1.I

b) Ta có: Kx(SO4)y.

Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1

Bài 4. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Tính hóa trị của mỗi nguyên tố

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl 3.

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO 4.

Hướng dẫn giải bài 4:

Theo quy tắc hóa trị ta có:

b) Ta có: x.a = y.b

Vậy hóa trị của Fe là II.

Bài 5. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO 4) (II); Ca (II) và (NO 3) (I).

Hướng dẫn giải bài 5:

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH 3 (P hóa trị III, H hóa trị I);

CS 2 (C hóa trị IV, S hóa trị II);

Fe 2O 3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).

b) Tương tự ta có:

NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO 4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);

Ca(NO 3) 2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).

Bài 6. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Một số công thức hoá học viết như sau:

Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.

Hướng dẫn giải bài 6:

Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO 3;

Bài 7. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: NO, N 2O 3, N 2O, NO 2.

Hướng dẫn giải bài 7:

Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO 2 (vì O có hóa trị II).

Bài 8. (SGK trang 38 hóa lớp 8)

a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO 4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43).

b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:

Hướng dẫn giải bài 8:

a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO 4) là III

b) Phương án D.

Giải Bài Tập Trang 20 Sgk Hóa Lớp 8: Nguyên Tố Hóa Học

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tố hóa học

Giải bài tập môn Hóa học lớp 8

Giải bài tập trang 20 SGK Hóa học lớp 8: Nguyên tố hóa học với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 8, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Hóa.

Giải bài tập trang 11 SGK hóa học lớp 8: ChấtGiải bài tập trang 15, 16 SGK Hóa lớp 8: Nguyên tử

A. Tóm tắt lý thuyết nguyên tố hóa học

1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

2. Kí hiệu hóa học: biểu diễn nguyên tố là biểu diễn một nguyên tử của nguyên tố đó.

3. Đơn vị cacbon: theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon.

4. Nguyên tử khối: là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối lượng riêng biệt.

5. Oxi: là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất.

B. Giải bài trong sách giáo khoa hóa học lớp 8 trang 20

Bài 1. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy ghép các câu sau đây với đầy đủ các từ hoặc cụm từ phù hợp:

a. Đáng lẽ nói những……………. loại này, những…………….. loại kia, thì trong khoa học nói………… hóa học này………… hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số…………..trong hạt nhân đều là…………. cùng loại, thuộc cùng một…………. hóa học.

Hướng dẫn giải bài 1:

a. Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hóa học này nguyên tố hóa học kia.

b. Những nguyên tố có cùng số proton trong hạt nhân đều là nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

Bài 2. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Nguyên tố hóa học là gì?

b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.

Hướng dẫn giải bài 2:

a) Nguyên tố hóa học là những nguyên tố cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

b) Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố. Ví dụ: C = 12đvC.

Bài 3. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì?

b) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau: ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.

Hướng dẫn giải bài 3:

a) Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử Cacbon, 5 nguyên tử Oxi và 3 nguyên tử Canxi.

b) Ba nguyên tử Nitơ: 3 N

Bảy nguyên tử Canxi: 7 Ca

Bốn nguyên tử Natri: 4 Na.

Bài 4. (SGK Hóa 8 trang 20)

Lấy bao nhiêu phần khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? Nguyên tử khối là gì?

Hướng dẫn giải bài 4:

Đơn vị cacbon có khối lượng bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.

1đvC = 1/12 C.

Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

Bài 5. (SGK Hóa 8 trang 20)

Hãy so sánh xem nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với?

a) Nguyên tử cacbon

b) Nguyên tử lưu huỳnh

c) Nguyên tử nhôm.

Hướng dẫn giải bài 5:

(Xem bảng 1, trang 42/SGK)

Giữa hai nguyên tử magie và cacbon, magie nặng hơn gấp hai lần nguyên tử cacbon.

Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

Bài 6. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).

Hướng dẫn giải bài 6:

Do nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ nên nguyên tử khối của X là: X = 2.14 = 28 (đvC)

Nguyên tử X có nguyên tử khối bằng 28. Vậy nguyên tử X là Silic.

Kí hiệu hóa học là Si.

Bài 7. (SGK Hóa 8 trang 20)

a) Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem:

Một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A, B, C hay D?

A. 5,342.10-23 g B. 6,023.10-23 g

C. 4,482.1023 g D.3,990.10-23 g.

(Hãy chọn đáp án đúng, tính và ghi vào vở bài tập).

Hướng dẫn giải bài 7:

a) Ta có: C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)

b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là:

m Al = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)

Đáp án C.

Bài 8. (SGK Hóa 8 trang 20)

Nhận xét sau đây gồm hai ý: “Nguyên tử đơtêri thuộc cùng nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 proton trong hạt nhân”. Cho sơ đồ thành phần cấu tạo của hai nguyên tử như hình vẽ bên:

Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:

A. Ý (1) đúng, ý (2) sai.

B. Ý (1) sai, ý (2) đúng.

C. Cả hai đều sai.

D. Cả hai đều đúng.

Hướng dẫn giải bài 8:

Đáp án D.