Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Khúc Xạ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 40. Hiện Tượng Khúc Xạ Ánh Sáng

40-41.1 (SBT, trang 82)

Hình 40-41.1 cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn.

40-41.2 (SBT, trang 83)

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d), e) với một phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu có nội dung đúng.

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau thì

b) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì

2. bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ. Độ lớn góc phản xạ bằng góc tới.

d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng tia tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì

4. góc khúc xạ cũng bằng không, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

5. bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ. Độ lớn góc khúc xạ không bằng góc tới.

Cách ghép đúng: a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e – 4.

40-41.3 (SBT, trang 83)

Hình 40-41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi đáy bình nước.

b. Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt trong trường hợp đó.

a) Nếu dùng một que thẳng, dài xuyên qua ống thì đầu que không thế chạm vào viên sỏi được vì viên sỏi không nằm trên đường thắng của que.

b) Nối vị trì viên sỏi S với điểm tới I, ta có SI là tia tới.

Nối I với M, ta có IM là tia khúc xạ đến mắt.

Vậy đường truyền tia sáng từ viên sỏi đến mắt là S → I → M.

40-41.4 (SBT, trang 83)

A. Tia sáng là đường thẳng.

B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

C. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

40-41.5 (SBT, trang 84)

A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt.

B. Khi ta soi gương.

C. Khi ta quang sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh.

D. Khi ta xem chiếu bóng.

Chọn C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bế cá cảnh.

40-41.6 (SBT, trang 84)

Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

A. Trên đường truyền trong không khí.

B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước.

C. Trên đường truyền trong nước.

D. Tại đáy xô nước.

Chọn B. Tại mặt phân cách giữa không khí và nước.

40-41.7 (SBT, trang 84)

Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?

A. Không lần nào?

Chọn C. Hai lần.

40-41.8 (SBT, trang 84)

Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong , được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?

Chọn C. Ba lần.

Giải Sbt Vật Lý 7: Bài 4. Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng

Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

Bài 4.1 trang 12 SBT Vật Lí 7

Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30 o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.

+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.

+ Xem hình vẽ 4.1a

+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30 o nên góc tới i = 90 – 30 = 60 o.

Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60 o.

Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 o. Góc tới có giá trị nào sau đây?

Đáp án: A

Ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40 o, mà góc phản xạ và góc tới bằng nhau nên giá trị của góc tới là: 40 : 2 = 20 o

Bài 4.3 trang 12 SBT Vật Lí 7

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 4.2)

b. Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

a) Vẽ tia phản xạ:

– Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.

Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.

b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.

Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:

+ Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

+ Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

Bài 4.4 trang 12 SBT Vật Lí 7

Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng (hình 4.3). Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương (lấy một miếng bìa khoét 1 lỗ nhỏ rồi dán lên mặt kính của đèn để tạo tia sáng) sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.

* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:

+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.

* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S 2 K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin.

Bài 4.5 trang 13 SBT Vật Lí 7

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 o (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.

Ta có tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 o, mà góc tới lại bằng góc phản xạ nên gía trị góc tới bằng góc phản xạ bằng: i = r = 60:2 = 30 o

Bài 4.6 trang 13 SBT Vật Lí 7

Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

Đáp án: D

Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.

Bài 4.7 trang 13 SBT Vật Lí 7

Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?

Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?

A. mặt gương

B. mặt phẳng vuông góc với tia tới và mặt gương

C. mặt phẳng vuông góc với tia tới

D. mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

Đáp án: D

Khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới.

Bài 4.9 trang 13 SBT Vật Lí 7

Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120 o như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

Ta có:

Bài 4.10 trang 14 SBT Vật Lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G 1phản xạ một lần trên gương G 1 và một lần trên gương G 2 ( hình 4.7). Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây?

Bài 4.11 trang 14 SBT Vật Lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G 1 (hình 4.8) lần lượt phản xạ một lần trên gương G 1 rồi trên gương G 2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây?

Định luật phản xạ tại gương G 1:

Bài 4.12 trang 14 SBT Vật Lí 7

Hai gương phẳng G 1 và G 2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc α (hình 4.9). Tia tới SI được chiếu lên gương G 1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G 1 rồi một lần trên gương G 2. Biết góc tới trên gương G 1 bằng 30 o. Tìm góc α để tia tới trên gương G 1 và tia phản xạ trên gương G 2 vuông góc với nhau?

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Bài 52: Phản Xạ Không Điều Kiện Và Phản Xạ Có Điều Kiện

Giải VBT Sinh 8: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 135-136 VBT Sinh học 8

1. Hoàn thành bảng

2. Hãy nêu ví dụ về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

1. Hoàn thành bảng

2. Ví dụ:

Ví dụ về phản xạ không điều kiện:

– Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

– Bị chó đuổi. Ta liền chạy.

Ví dụ về phản xạ có điều kiện:

– Nghe thấy bạn gọi tên, ta quay đầu lại.

– Thầy giáo vào lớp. Cả lớp đứng dậy chào.

Bài tập 2 trang 136 VBT Sinh học 8

Dựa vào hình 52-3 A, B SGK kết hợp với hiểu biết của em, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã được thành lập để thành lập một phản xạ có điều kiện mới qua một ví dụ tự chọn.

– Đến khi chỉ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.

Bài tập 3 trang 136 VBT Sinh học 8

Hãy hoàn thành bảng so sánh tính chất của 2 loại phản xạ theo bảng sau:

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập trang 136 VBT Sinh học 8

Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì trong quá trình sống của động vật nói chung và con người nói riêng?

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho quá trình sống của động vật nói chung và con người nói riêng thích nghi với môi trường luôn thay đổi.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 137 VBT Sinh học 8

Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Bài tập 2 trang 137 VBT Sinh học 8

Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ điều kiện để sự hình thành có kết quả.

– Khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn.

– Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời.

– Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác – không được củng cố nên đã mất.

Bài tập 3 trang 138 VBT Sinh học 8

Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.

Ý nghĩa:

– Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.

– Đối với con người: Đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bài tập 4 trang 138 VBT Sinh học 8

Hãy dùng dấu × đánh dấu các ví dụ ở cột A tương ứng với khái niệm ở cột (B) và (C).

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 6: Phản Xạ

Bài 6: Phản xạ

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 15 VBT Sinh học 8):

1. Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh.

2. Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình.

Trả lời:

1. Mô thần kinh được cấu tạo từ các tế bào thần kinh (nơron) và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao cảm).

2. Cấu tạo của một nơron điển hình gồm:

– Phần thân chứa nhân.

– Từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh (sợi nhánh) và một sợi trục dài, có thể được bao bởi bao miêlin.

Có 3 loại nơron: nơron hướng tâm (nơron cảm giác), nơron li tâm (nơron vận động), nơron trung gian (nơron liên lạc).

Bài tập 2 (trang 15 VBT Sinh học 8): Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?

Trả lời:

– Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) dẫn xung thần kinh về trung ương thần kinh.

– Nơron li tâm (nơron vận động) dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết.

⇒Chiều dẫn truyền của 2 nơron này ngược nhau.

Bài tập 3 (trang 15 VBT Sinh học 8):

1. Phản xạ là gì?

2. Sự khác biệt giữa các phản xạ ở động vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật?

Trả lời:

1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

2. Sự khác biệt:

– Phản xạ là phản ứng của cơ thể có sự tham gia của hệ thần kinh.

– Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường. Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

Bài tập 4 (trang 16 VBT Sinh học 8):

1. Hãy xác định các loại nơron tạo nên một cung phản xạ.

2. Các thành phần của một cung phản xạ là gì?

Trả lời:

1. Các loại nơron tạo nên một cung phản xạ: nơron hướng tâm (nơron cảm giác), nơron li tâm (nơron vận động), nơron trung gian (nơron liên lạc).

2. Các thành phần của một cung phản xạ:

– Cơ quan thụ cảm (da).

– Trung ương thần kinh (nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian).

– Cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…).

Bài tập 5 (trang 16 VBT Sinh học 8): Nêu một số ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.

Trả lời:

– Khi ngứa, ta đưa tay lên gãi. Đường dẫn truyền gồm:

+ Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích (ngứa), phát sinh xung thần kinh.

+ Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

+ Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

+ Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng).

+ Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện đưa tay lên gãi).

– Có thể động tác gãi lần đầu chưa đúng chỗ ngứa. Thông tin ngược báo về trung ương tình trạng vẫn ngứa. Trung ương phát lệnh thành xung thần kinh theo dây li tâm tới các cơ tay để điều chỉnh (về cường độ, tần số co cơ…) giúp tay gãi đúng chỗ ngứa. Như vậy, các xung thần kinh ở phản xạ gãi đúng chỗ ngứa đã dẫn truyển theo các nơron tạo nên một vòng khép kín là vòng phản xạ.

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập (trang 16-17 VBT Sinh học 8): Chọn các cụm từ: đường phản hồi, điều chỉnh phản ứng, dẫn truyền, trả lời các kích thích, cảm ứng, nơron li tâm, trung ưng thần kinh, cung phản xạ, phản ứng, phản xạ, nơron hướng tâm, thông tin ngược, điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu sau:

Trả lời:

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ. Một cung phản xạ gồm có 5 yếu tố là: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng. Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho thích hợp. Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược tạo nên vòng phản xạ.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 17 VBT Sinh học 8): Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ về phản xạ.

Trả lời:

– Phản xạ: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

– Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…

Bài tập 2 (trang 17 VBT Sinh học 8): Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh của phản xạ đó.

Trả lời:

Chạm tay vào vật nóng thì co tay lại. Cung phản xạ này là:

– Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích (hơi nóng), phát sinh xung thần kinh.

– Nơron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

– Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

– Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

– Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận động là co tay lại).

Bài tập 3 (trang 17 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.

Trả lời:

5 yếu tố của một cung phản xạ là:

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: