Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Toán 9 Tập 2 Bài 4 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Trang 99 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 99 SBT Toán 9 Tập 2

Bài 1 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2:

a. Từ 1 giờ đến 3 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng bao nhiêu độ ?

b. Từ 3 giờ đến 6 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng bao nhiêu độ?

Lời giải:

Trên đồng hồ có 12 chữ số, mỗi chữ số đó chia mặt đồng hồ thành 12 cung tròn bằng nhau. Mỗi cung tròn tương ứng với một góc ở tâm bằng 30°. Như vậy:

a.Từ 1 giờ đến 3 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng:

(3 -1). 30= 2.30 = 60°

b. Từ 3 giờ đến 6 giờ thì kim giờ quay được một góc ở tâm bằng:

(6 – 8).30 = 3.30 = 90°

Bài 2 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Một đồng hồ chạy chậm 25 phút. Hỏi để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay kim phút một góc ở tâm là bao nhiêu độ?

Lời giải:

Một vòng quay của kim phút là 60 phút tương ứng với 360°. Như vậy mỗi phút tương ứng với 6°. Đồng hồ chạy chậm 25 phút thì phải quay kim phút một góc ở tâm là 6.25 = 150°.

Bài 3 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Hãy xếp một tờ giấy để cắt thành một hình ngôi sao năm cánh đều nhau. Muốn cắt chỉ bằng một nhát kéo thì phải gấp tờ giấy đó thành một hình có góc ở tâm bằng bao nhiêu độ?

Lời giải:

Trước hết cần gấp đôi tờ giấy. Sau đó chọn điểm làm tâm rồi chia tờ giấy đã gấp ra 5 phần với 5 góc ở tâm bằng nhau, mỗi góc bằng 180 :5 =36°

Bài 4 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Hai tiếp tuyến tại A,B của đường tròn (O ;R) cắt nhau tại M. Biết OM =2R. Tính số đo của góc ở tâm AOB?

Lời giải:

Bài 5 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho đường tròn (O;R), đường kính AB .Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc ở tâm BOD. Có mấy đáp số

Lời giải:

Có hai đáp số tương ứng với hai vị trí của điểm D

*Trường hợp D nằm giữa C và B

Vì C nằm chính giữa A và B nên :

Bài 6 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’ ; R’) cắt nhau tại A ,B .Hãy so sánh R và R’ trong các trường hợp sau:

a. Số đo cung nhỏ AB của (O ;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’ ;R’)

b. Số đo cung nhỏ AB của (O ;R) nhỏ hơn số đo cung nhỏ AB của (O’ ;R’)

c. Số đo hai cung nhỏ bằng nhau

Lời giải:

Vì số đo cung lớn AB của (O;R) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O’;R’) nên số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O’;R’)

c. Vì số đo hai cung nhỏ của (O;R) và (O’;R’) bằng nhau nên góc ở tâm của chúng bằng nhau

Suy ra : OA = O’A hay R = R’

Bài 7 trang 99 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) vắt nhau tại A,B.Đường phân giác cuả góc OBO’ cắt các đường tròn (O) , (O’) tương tự tại C,D.hãy so sánh các góc ở tâm BOC và BO’D

Hướng dẫn: Sử dụng các tam giác cân OBC ,O’BD

Lời giải:

Giải Sách Bài Tập Toán 9 Trang 54 Tập 2 Bài 4.1, 4.2, 4.3

# Giải sách bài tập Toán 9 trang 54 tập 2 bài 4.1, 4.2, 4.3

a)4×2 – 9 = 0

b)5×2 + 20 = 0

c)2×2 – 2 + √3 = 0

d)3×2 – 12 + √145 = 0

Giải các phương trình sau bằng hai cách (phương trình tích; bằng công thức nghiệm) và so sánh kết quả tìm được:a) 5×2 – 3x = 0

b) 3√5 x2 + 6x = 0

c) 2×2 + 7x = 0

d) 2×2 – √2 x = 0

Giải các phương trình

Vế trái 5×2 ≥ 0; vế phải -20 < 0

Không có giá trị nào của x để 5×2 = – 20

Phương trình vô nghiệm.

Δ = 02 – 4.5.20 = – 400 < 0. Phương trình vô nghiệm.

chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Theo + Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chúng tôi phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 9 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 9 tập 2, toán lớp 9 nâng cao, giải toán lớp 9, bài tập toán lớp 9, sách toán lớp 9, học toán lớp 9 miễn phí, giải sbt toán 9, giải sbt toán 9 tập 2, giải toán 9 trang 54

Bài 40 Trang 57 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Bài 40 trang 57 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Dùng hệ thức vi-ét để tìm nghiệm x 2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau:

a. Phương trình x 2 +mx -35 =0 có nghiệm x 1 =7

b. Phương trình x 2 -13x+m=0 có nghiệm x 1 =12,5

c. Phương trình 4x 2 +3x – m 2 +3m =0 có nghiệm x 1 =-2

d. Phương trình 3x 2 -2(m -3)x +5 =0 có nghiệm x 1 =1/3

Lời giải:

a. Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1x 2 =-35

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =-m

Suy ra: m=-7 +5 ⇔ m =-2

Vậy với m =-2 thì phương trình x 2 + mx – 35 = 0 có hai nghiệm x 1 =7, x 2 =-5

b. Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =13

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1x 2 = m

Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m =6,25

Vậy với m = 6,25 thì phương trình x 2 -13x + m = 0 có hai nghiệm

c) Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = – 3/4

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1x 2 = (-m 2+3m)/4

Suy ra: -2. 5/4 = (-m 2+3m)/4 ⇔ m 2 -3m -10 =0

Δ= (-3) 2 -4.1.(-10) =9+40 =49

√Δ =√49 =7

Vậy với m =5 hoặc m = -2 thì phương trình 4x 2 +3x – m 2 +3m = 0 có hai nghiệm x 1 =-2 , x 2 =5/4

d) Theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1x 2 =5/3

Suy ra: 1/3 .x 2 = 5/3 ⇔ x 2 =5/3 : 1/3 =5/3 .3=5

cũng theo hệ thức Vi-ét ta có: x 1 + x 2 =[2(m -3)]/3

Suy ra: 1/3 +5 = [2(m -3)]/3 ⇔ 2(m -3) =16 ⇔ m-3=8 ⇔ m=11

Vậy với m = 11 thì phương trình 3x 2 -2(m -3)x +5 =0 có hai nghiệm x 1 = 1/3 , x 2 = 5

Các bài giải bài tập sách bài tập Toán 9 (SBT Toán 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-6-he-thuc-viet-va-ung-dung.jsp

Giải Bài Tập Sbt Toán Lớp 9 (Tập 2). Bài 4: Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai

Bài 20 trang 53 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Xác định các hệ số a, b, c ; tính biệt thức Δ rồi tìm nghiệm của các phương trình :

a. Phương trình 2×2 – 5x + 1 = 0 có a = 2, b = -5, c = 1

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

b. Phương trình 4×2 + 4x + 1 = 0 có a = 4, b = 4, c = 1

Phương trình có nghiệm kép :

c. Phương trình 5×2 – x + 2 = 0 có a = 5, b = -1, c = 1

Vậy phương trình vô nghiệm.

d. Phương trình -3×2 + 2x + 8 = 0 có a = -3, b = 2, c = 8

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Bài 21 trang 53 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình :

a. Phương trình 2×2 – 2√2 x + 1 = 0 có a = 2, b = -2√2 , c = 1

Ta có: Δ = b2 – 4ac = (-2√2 )2 – 4.2.1 = 8 – 8 = 0

Phương trình có nghiệm kép :

b. Phương trình 2×2 – (1 – 2√2 )x – 2 = 0 có a = 2, b = -(1 – 2√2 ), c = -2

= 1 – 4√2 + 8 + 8√2 = 1 + 4√2 + 8

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

. Phương trình 3×2 + 7,9x + 3,36 = 0 có a = 3, b = 7,9, c = 3,36

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

Bài 22 trang 53 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải phương trình bằng đồ thị :

Cho phương trình 2×2 + x – 3 = 0.

a. Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2×2, y = -x + 3 trong cùng một mặt phẳng tọa độ.

b. Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho.

c. Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh với kết quả tìm được trong câu b.

*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3

Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)

Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)

b. Ta có: I(-1,5; 4,5), J(1; 2)

*x = -1,5 là nghiệm của phương trình 2×2 + x – 3 = 0 vì:

*x = 1 là nghiệm của phương trình 2×2 + x – 3 = 0 vì:

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :

b. Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh với kết quả tìm được trong câu a.

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1

Cho x = 0 thì y = -1 ⇒ (0; -1)

Cho y = 0 thì x = 1/2 ⇒ (1/2 ; 0)

Bài 24 trang 54 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép:

a. Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi m ≠ 0 và Δ = 0

Giải phương trình m2 – 4m + 1. Ta có:

Vậy với m = 2 + √3 hoặc m = 2 – √3 thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

b. Phương trình 3×2 + (m + 1)x + 4 = 0 có nghiệm kép khi và chỉ khi Δ = 0

Giải phương trình m2 + 2m – 47. Ta có:

Vậy với m = 4√3 – 1 hoặc m = -1 – 4√3 thì phương trình đã cho có nghiệm kép.

Bài 25 trang 54 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, tính nghiệm của phương trình theo m:

*Nếu m = 0, ta có (1) ⇔ -x + 2 = 0 ⇔ x = 2

*Nếu m ≠ 0 thì (1) có nghiệm khi và chỉ khi Δ ≥ 0

Δ ≥ 0 ⇔ -12m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤ 1/12

Vậy khi m ≤ 1/12 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Giải phương trình (1) theo m :

Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi Δ ≥ 0

Δ ≥ 0 ⇔ 24m + 17 ≥ 0 ⇔ m ≥ -17/24

Vậy khi m ≥ -17/24 thì phương trình đã cho có nghiệm.

Áp dụng: Không tính Δ, hãy giải thích vì sao mỗi phương trình sau có nghiệm:

a. Phương trình 3×2 – x – 8 = 0 có:

a = 3, c = -8 nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

b. Phương trình 2004×2 + 2x – 1185√5 = 0 có:

a = 2004, c = -1185√5 nên ac < 0

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

c. Phương trình 3√2 x2 + (√3 – √2 )x + √2 – √3 = 0 có:

a = 3√2 , c = √2 – √3 nên ac < 0 (vì √2 < √3 )

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

*Với m = 0 thì (1) ⇔ 2010×2 + 5x = 0: phương trình có 2 nghiệm.

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.