Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 1 phần Hình học
Bài 45 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:
– Vẽ ba điểm không thẳng hàng A,B,C
– Vẽ đương thẳng d 1 đi qua B và song song với AC
Vì sao d1 vuông góc với d 2?
Lời giải:
Hình vẽ:
Bài 46 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: 46. Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình bên rồi đặt câu hỏi thích hợp:
Lời giải:
Vẽ Δ ABC
Vẽ đường thẳng d 1 đi qua B và vuông góc với AB
Vẽ đường thẳng d 2 đi qua C và vuông góc với AB
Gọi D là giao điểm của d 1 và d 2
Bài 47 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:
– Vẽ tam giác Abc
– Vẽ đường thẳng đi qua A vuông goác với BC tại H
– Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với AC tại T
– Vẽ đường thẳng đi qua T song song với BC
Lời giải:
Hình a sai ; Hình b đúng ; Hình c đúng ; Hình d sai
Tên các điểm được thể hiện trong hình dưới:
Bài 48 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hình dưới cho biết ∠A =140 o;∠B =70 o;∠C =150 o
Chứng minh rằng Ax
Lời giải:
Kẻ tia Bz
(hai góc trong cùng phía)
Mà ∠(xAB) =140 o(gt)
∠(yCB) +∠(BCy’) =180 o(2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) ta có: ∠(B 1 ) =∠(BCy’)
Suy ra: Cy’
Hay Cy
Lời giải:
Kẻ Bz
(2 góc trong cùng phía) (1)
∠A +∠B +C =360 o (gt)
Từ (1)và (2)suy ra :
∠(C 1 ) +∠∠C =180 o (hai góc kề bù) (4)
Suy ra: Cy’
Hay Cy
Bài I.1 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 10(hai đường thẳng a, b song song với nhau và hai đường thẳng c, d song song với nhau; Dm, Cp, Bq và An tương ứng là các tia phân giác).
a) Chứng minh: An
b) Chứng minh: An vuông góc với Bq.
Lời giải:
a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.
Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.
Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.
Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.
Từ đó suy ra được: An
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
Bài I.2 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong hình bs 11 ta có tam giác EFG và tia Fm.
Chứng minh rằng ∠GEm =∠ EFG + ∠EGF
Lời giải:
Từ điểm E vẽ đường thẳng song song với FG
Theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có thêm ∠G 1 = ∠E 1; ∠F 2 = ∠E 2.
Từ đó suy ra:
Lại có ∠E 3 + ∠GEm = 180° suy ra: ∠GEm = ∠EFG + ∠EGF.
Bài I.3 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 12
Chứng minh rằng đường thẳng Mu song song với đường thẳng Tz
Mỗi bài từ số I.4 đến số I.10 sau đây đều có bốn lựa chọn là (A), (B), (C) và (D) nhưng chỉ có một trong số đó là đúng. Hãy chọn phương án đúng.
Lời giải:
Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.
Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.
Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.
Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu’ = 30°.
Từ đó ∠nMu’ = ∠NMn + ∠NMu’ = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.
Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.
Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.
Bài I.4 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên 4 góc (không tính góc bẹt)
(A) đối đỉnh.
(B) đôi một đối đỉnh.
(C) đôi một không kề nhau đối đỉnh.
(D) đôi một chung đỉnh và không chung cạnh đối đỉnh.
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài I.5 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai góc xOy và x’O’y’ có xO
(A) Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.
(B) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bù nhau.
(C) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.
(D) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì kề nhau.
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài I.6 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1:
(A) Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.
(B) Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
(C) Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.
(D) Hai tia phân giác của cặp góc kề bù nhau thì vuông góc với nhau.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài I.7 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho góc ∠xOy = 120 o. Kẻ Ot là tia phân giác của góc xOy. Kẻ tia Om nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Ox. Kẻ tia On nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Oy. Với hình vẽ được có bao nhiêu góc bằng 30 o ?
(A) 3;
(B) 4;
(C) 2;
(D) 1.
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài I.8 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 14. Khi đó
(A) ∠N 1 và ∠M 1 là hai góc so le trong.
(B) ∠N 2 và ∠M 2 là hai góc đồng vị.
(C) ∠N 3 và ∠M 3 là hai góc so le trong.
(D) ∠N 4 và ∠M 4 là hai góc đồng vị.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài I.9 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 15 (hai đường thẳng FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau).
Khi đó, số đo của góc x bằng
(D) không tính được
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài I.10 trang 117 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 16 (đường thẳng t vuông góc với cả hai đường thẳng m, n). Khi đó, số đo của góc K 1 bằng
(D) không tính được.
Lời giải:
Chọn đáp án C