Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Văn 8 Hai Cây Phong Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Hai Cây Phong

Hai cây phong

Câu 1 (Câu 1 trang 100 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Hai mạch kể chuyện ứng với hai đại từ nhân xưng tôi, chúng tôi trong văn bản:

– Mạch kể thứ nhất (tôi): từ “phía trên làng tôi” đến “gương thần xanh” và từ “tôi lắng nghe” đến “Trường Đuy-sen”

– Mạch kể thứ hai (chúng tôi): từ “làng Ku-ku-rêu” đến “chân trời phía Tây” và từ “vào năm học cuối cùng” đến “biêng biếc kia”.

b. – Ở mạch kể thứ nhất, người kể chuyện nhân danh “chúng tôi”

– Ở mạch kể thứ hai, người kể chuyện nhân danh “tôi”

c. Mạch kể chuyện quan trọng hơn là mạch kể: tôi

– Lí do: Vai tôi xuất hiện nhiều hơn trong tác phẩm, dẫn dắt câu chuyện, mọi sự việc đều được quan sát dưới góc nhìn của tôi, thậm chí khi xưng “chúng tôi” thì cũng vẫn có sự có mặt của “tôi”

Câu 2 (Câu 2 trang 100 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Hai cây phong với những kỉ niệm tuổi học trò:

– Kỉ niệm về kì nghỉ hè chạy lên đồi phá tổ chim

– Mở ra những chân trời mới đẹp đẽ, bao la trước mắt bọn trẻ.

b. Cảm nhận của bọn trẻ từ trên tầm cao của cây phong.

– Cảm nhận thế giới, thiên nhiên:

+ Hình ảnh hai cây phong: khổng lồ, nghiêng ngả, bóng mát rượi, cao ngang tầm cánh chim, tiếng lá xào xạc dịu hiền, cành cao ngất…

+ Hinh ảnh cây phong qua âm thanh (tiếng rì rào như một làn sóng thủy triều dâng, khi lại thì thầm tha thiết,..), khi mấy đen kéo đến cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

+ Quang cảnh: đất rộng bao la, dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong sương mờ đục, dòng sông lấp lánh tận chân trời…

– Khát vọng, ước mơ: Mở ra trước mắt một thế giới đẹp đẽ vô ngần

⇒ Ngòi bút đậm chất hội họa, có màu sắc, đường nét.

Câu 3 (Câu 3 trang 100 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Hình ảnh hai cây phong trong tâm hồn người kể chuyện:

– Cây phong cao lớn hệt như ngọn hải đăng, chúng có tiếng nói và có tâm hồn riêng

– Cây phong có màu sắc, đường nét, âm thanh riêng với nét đẹp và sức hút kì diệu

b. Nguyên nhân của tình cảm gắn bó sâu nặng đó:

– Hình ảnh hai cây phong gắn với chuỗi kỉ niệm học trò “tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy… như mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh…”

– Đặc biệt hai cây phong là nhân chứng cảm động về tình thần trò giữa cô bé An-tư-nai và thầy Đuy-sen.

Câu 4: Em có nhận xét gì về lối văn kể chuyện xen lẫn miêu tả và biểu cảm của tác giả?

Trả lời:

“Hai cây phong” là câu chuyện kể về vẻ đẹp của hai cây phong và những kỉ niệm tác giả đã gắn bó với nói. Vẻ đẹp của hai cây phong được hiện lên qua rất nhiều yếu tố miêu tả (âm thanh, màu sắc, hình khối), những kỉ niệm cùng hai cây phong cũng được tác giả miêu tả rất cụ thể, sinh động qua đó thể hiện nét bút tài hoa, tinh tế của tác giả. Đồng thời qua yếu tố kể và tả đã thể hiện tình yêu và sự xúc động trân trọng của tác giả với hai cây phong.

Câu 5:

Trả lời:

Thầy Đuy-xen là người thầy tâm huyết, có tấm lòng thương yêu và lòng nhân ái. Thầy Đuy – xen đã mang hai cây thông non về trường trồng và bảo “…khi chúng lớn lên sẽ ngày một thêm sức sống, trưởng thành, em sẽ là một người tốt hơn”. Qua đây đã cho thấy, người thầy ấy đã gửi gắm ước mơ về sự lớn khôn, trưởng thành của các thế hệ học trò khi vùi hai gốc cây thông xuống đất.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn 8 Bài Hai Cây Phong Vnen

Soạn Văn 8 VNEN bài 9: Hai cây phong được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về tình yêu quê hương đất nước thông qua những cảm xúc bồi hồi của người kể về hai cây phong từng gắn bó với tuổi học trò trong kí ức và trong hiện tại để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Mời các bạn cùng tham khảo

Soạn Văn 8 bài 9: Hai cây phong VNEN

A. Hoạt động khởi động

“Nội dung truyện Người thầy đầu tiên được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh……….. như đôi cây phong nhỏ này”

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản sau: Hai cây phong

2. Tìm hiểu văn bản

a. Xác định ý của các đoạn trong văn bản:

(1)Từ “Làng Ku-Ku-rêu” đến “phía tây”

Giới thiệu chung vị trí, cảnh vật nổi bật của làng Ku – ku – rêu.

(2)Từ “Phía trên làng” đến “chiếc gương thần xanh”

Hai cây phong trong cam nhận của nhân vật tôi

(3) Từ “Vài năm học” đến “biêng biếc kia”

Kí ức tuổi thơ về hai cây phong

(4) Từ “Tôi lắng nghe” đến hết

Nhân vật tôi nhớ về người trồng hai phong

b. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:

Người kể chuyện xưng”tôi” (đoạn 2,4)

Người kể chuyện xưng “chúng tôi”(đoạn 1,3)

So sánh điểm khác nhau của “hai cây phong” trong hai mạch câu chuyện:

…………………………………………………………………………………….

người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả

vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là “cả bọn con trai” ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.

So sánh điểm khác nhau của “hai cây phong” trong hai mạch câu chuyện:

Điểm khác nhau trong hai mạch kể chuyện chính là ở ngôi kể, hai cây phong hiện lên trong mắt người đọc qua 2 ngôi kể khác nhau. Tuy nhiên mạch kể xưng “tôi” quan trọng hơn vì nó nắm giữ vai trò là người chứng kiến kể lại câu chuyện đồng thời vẽ lên bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, bằng sự cảm nhận và rung động rất sâu sắc của nhân vật tôi.

c. Nhân vật người kể chuyện xưng “chúng tôi”, điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?

d. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng ”chúng tôi ”, điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? Những chi tiết nào miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?

* Miêu tả quang cảnh:

Đường nét:

Màu sắc:

e. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người kể chuyện?

Học sinh tự làm

3. Tìm hiểu về biện pháp nói quá và tác dụng của nói quá.

a. Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập:

………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………..

Bài làm:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

b. Đọc và bổ sung ví dụ về nói quá:

Nói quá là biện pháp tu từ phong đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện lượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm Ví dụ: Xương đồng da sắt

Bầm gan tím ruột

Nghiêng nước nghiêng thành

C. Hoạt động luyện tập

1. Các nhóm đọc diễn cảm văn bản Hai Cây Phong

2. Luyện tập sử dụng biện pháp nói quá

a. Gạch dưới những từ ngữ thể hiện cách nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Nói quá về sức người, nhưng rất đúng: bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm (lao động tỉa trên sỏi đá để lấy hạt thóc)

Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được

Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân

Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước

Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. “Thét ra lửa” là nói quá về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.

b. Điền thành ngữ cho sắn vào chỗ trống (…) trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:

bầm gan tím ruột nổ từng khúc ruột chó ăn đá, gà ăn sỏi ruột để ngoài da vắt chân lên cổ

a. Ở nơi ……………… thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ……………………….

c. Cô Nam tính tình xởi lởi………………………..

d. Lời khen của cô giáo làm cho nó……………………

e. Bọn giặc hoảng hồn ……………………..

D. Hoạt động vận dụng

1. Biện pháp nói quá

a. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:

nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

b. Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

c. Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.

2. Viết bài tập làm văn số 2 (làm tại lớp)-Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

Đề 1: Hãy kể về một kỉ niệm đánh nhớ với một con vật nuôi mà em yêu thích

Đè 2: Kể về một lần em mặc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn

Đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lòng

Đề 4: Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao, em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?

Đề 1: Bài văn mẫu lớp 8 số 2 đề 1: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích Đề 2: Bài văn mẫu lớp 8 số 2 đề 2: Hãy kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn Đề 3: Bài văn mẫu lớp 8 số 2 đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng Đề 4:

Ngày ấy tôi mới lên mười, xã hội hỗn loạn, nay thấy đánh nhau chỗ này, mai thấy Tây đi càn chỗ kia. Thầy giáo Thứ đang dậy chúng tôi lớp đệ nhị ở trường làng bên, phải cho đám trò nghỉ. Tôi không biết vì sao, chỉ thấy người ta láo pháo đồn rằng thầy tôi ghét Tây, ngán cảnh chúng dòm ngó trường lớp nên cho chúng tôi nghỉ.

Ngày ngày thầy vẫn sang nhà lão Hạc trò chuyện với ông cụ. Tôi ở gần hay sang qua lại cùng thầy lúc giúp lão dọn nhà, lúc đùa nghịch với con chó Vàng. Không ngờ những chuyện thật về lão Hạc lại được thầy giáo tôi viết thành câu chuyện cảm động đến thế. Cái cảnh lão Hạc kể với thầy tôi về chuyện bán chó là lúc tôi chứng kiến tất cả.

Chả là hôm ấy, tôi đang giúp thầy nhặt đống khoai và lân la hỏi thầy về mấy chữ Hán khó hiểu. Thầy đang giảng cho tôi thì thấy lão Hạc tiến vào. Cái dáng điệu gầy gò của lão, hôm nay trông buồn thảm quá. Vừa nhìn thấy thầy Thứ, lão đã báo ngay:

– Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

– Cụ bán rồi?

– Bán rồi! Họ vừa bắt xong.

Lão Hạc cố làm ra vẻ vui vẻ nhưng tôi thấy lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Thầy tôi chắc cũng ái ngại cho lão nên chỉ ôm đôi bờ vai lão vỗ nhẹ như đồng cảm. Tôi thấy đôi mắt của thầy Thứ cũng như muốn khóc. Thầy hỏi lão Hạc:

– Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

– Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy, hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục và thằng Xiên, hai thằng chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!… Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ nằm im như trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo rằng “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!

Thầy Thứ lại an ủi lão:

– Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là ta hoá kiếp cho nó đấy. Hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác.

Lão Hạc chua chát bảo:

– Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra nó sung sướng hơn một chút… Kiếp người như tôi chẳng hạn!…

Câu nói của lão làm tôi bùi ngùi, thầy Thứ hạ giọng:

– Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

– Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?

Lão cười và ho sòng sọc. Thầy tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

– Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: Bây giờ cụ ngồi xuống phản chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu môt ấm nước chè tươi thật đặc, ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào… thế là sung sướng.

– Vâng! Ông lão dậy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng

Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại, thấy vậy tôi tê tái đứng lên:

– Nói đùa thế chứ ông giáo cho để khi khác… Lão Hạc ngần ngại.

– Việc gì còn phải chờ khi khác… Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại, cụ cứ ngồi xuống đây.

Tôi đi luộc khoai. Thầy Thứ và lão Hạc ngồi nói chuyện lâu lắm, thầy tôi là người nhiều chữ nghĩa, hiểu biết và thương người nên có chuyện gì lão Hạc cũng tâm sự và sẻ chia.

Vừa luộc khoai, tôi vừa nghĩ về lão Hạc nhiều lắm. Tôi thương lão, con người già cả cô đơn nhưng ai cũng quý lão bởi lão sống lương thiện và nhân hậu. Tôi biết lão quý con Vàng của mình lắm vì nó là kỷ vật của anh con trai lão để lại mà. Tôi hiểu vì bần cùng lão mới làm như vậy.

Đã 60 năm, đất nước đổi thay chế độ, lão Hạc không còn, cuộc sống của người nông dân ngày nay đã khác. Nhưng hình ảnh lão Hạc đau đớn vì bán con chó cứ ám ảnh tôi mãi. Đó là kỷ niệm một thời khổ đau của đất nước mà người nông dân phải chịu nhiều cơ cực nhất. Nhưng chính trong hoàn cảnh đó tôi hiểu hơn về họ, về tình yêu thương chia sẻ của người thầy giáo tôi với những con người khốn khổ, về nhân cách và vẻ đẹp của người nông dân.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

……………………………………..

Soạn Bài Hai Cây Phong (Trích Người Thầy Đầu Tiên) Sbt Văn Lớp 8 Tập 1: Giải Câu 1, 2, 3 Trang 63 Sbt Văn Lớp 8 Tập

Giải câu 1, 2, 3 trang 63 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Giải thích tại sao hai cây phong lại gây xúc động cho người kể chuyện đến như thế, đồng thời cũng làm chứng ta xao xuyến.. Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) SBT Ngữ Văn 8 tập 1 – Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)

1. a) Trong văn bản Hai cây phong, người kể chuyện tự giới thiệu mình là một hoạ sĩ. Hãy liệt kê những chi tiết trong bài chứng tỏ hai cây phong được miêu tả dưới con mắt quan sát của một hoạ sĩ.

b) Duyệt lại xem khi “vẽ” hai cây phong, trong số các mối quan tâm quen thuộc của một hoạ sĩ như bố cục, đường nét, màu sắc, ánh sáng… người kể chuyện ở đây quan tâm chủ yếu đến những mặt nào.

c) Dẫn ra những chi tiết trong bài để chứng minh rằng trong “bức tranh” bằng ngôn từ này, “hoạ sĩ” còn vận dụng cả thính giác, cả trí tưởng tượng và tâm hồn của mình để miêu tả hai cây phong.

Khi miêu tả một vật nào đó, người ta thường dùng năm giác quan của mình (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) để nhận biết. Trí tưởng tượng và tâm hồn cũng đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt khi người đó lại là một nghệ sĩ hoặc giữa người đó với đối tượng miêu tả có mối quan hệ gắn bó đặc biệt.

Cả ba ý (a), (b) và (c) đều thực hiện theo kiểu ghi chép vào vở bài tập dưới dạng gạch đầu dòng.

2. Giải thích tại sao hai cây phong lại gây xúc động cho người kể chuyện đến như thế, đồng thời cũng làm chứng ta xao xuyến.

a) Hai cây phong trên đồi cao và kí ức tuổi học trò của người kể chuyện.

b) Hai cây phong gắn với câu chuyện xảy ra đã lâu về cô bé An-tư-nai nghèo khổ và thầy giáo Đuy-sen tốt bụng.

Bài tập này có hai ý cần triển khai : gây xúc động cho người kế chuyện và làm chúng ta xao xuyến.

Để trả lời ý (b), HS cần đọc kĩ phần tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên trong SGK. Nếu có điều kiện, HS đọc cả truyện này càng tốt.

3. Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn : “Vào năm học cuối cùng… không gian bao la và ánh sáng”.

Để thực hiện tốt bài tập này, cần :

– Hoà mình với tâm hồn của “chúng tôi”, lũ nhóc con trong đoạn văn.

– Đọc diễn cảm nhiều lần đoạn văn.

– Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn.

Soạn Bài Hai Cây Phong (Trích Người Thầy Đầu Tiên) Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải Câu 1, 2, 3 Trang 63

Giải câu 1, 2, 3 trang 63 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Giải thích tại sao hai cây phong lại gây xúc động cho người kể chuyện đến như thế, đồng thời cũng làm chứng ta xao xuyến.. Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) SBT Ngữ Văn 8 tập 1 – Soạn bài Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)

1. a) Trong văn bản Hai cây phong, người kể chuyện tự giới thiệu mình là một hoạ sĩ. Hãy liệt kê những chi tiết trong bài chứng tỏ hai cây phong được miêu tả dưới con mắt quan sát của một hoạ sĩ.

b) Duyệt lại xem khi “vẽ” hai cây phong, trong số các mối quan tâm quen thuộc của một hoạ sĩ như bố cục, đường nét, màu sắc, ánh sáng… người kể chuyện ở đây quan tâm chủ yếu đến những mặt nào.

c) Dẫn ra những chi tiết trong bài để chứng minh rằng trong “bức tranh” bằng ngôn từ này, “hoạ sĩ” còn vận dụng cả thính giác, cả trí tưởng tượng và tâm hồn của mình để miêu tả hai cây phong.

Trả lời:

Khi miêu tả một vật nào đó, người ta thường dùng năm giác quan của mình (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) để nhận biết. Trí tưởng tượng và tâm hồn cũng đóng một vai trò quan trọng, đặc biệt khi người đó lại là một nghệ sĩ hoặc giữa người đó với đối tượng miêu tả có mối quan hệ gắn bó đặc biệt.

Cả ba ý (a), (b) và (c) đều thực hiện theo kiểu ghi chép vào vở bài tập dưới dạng gạch đầu dòng.

2. Giải thích tại sao hai cây phong lại gây xúc động cho người kể chuyện đến như thế, đồng thời cũng làm chứng ta xao xuyến.

a) Hai cây phong trên đồi cao và kí ức tuổi học trò của người kể chuyện.

b) Hai cây phong gắn với câu chuyện xảy ra đã lâu về cô bé An-tư-nai nghèo khổ và thầy giáo Đuy-sen tốt bụng.

Trả lời:

Bài tập này có hai ý cần triển khai : gây xúc động cho người kế chuyện và làm chúng ta xao xuyến.

Để trả lời ý (b), HS cần đọc kĩ phần tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên trong SGK. Nếu có điều kiện, HS đọc cả truyện này càng tốt.

3. Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn : “Vào năm học cuối cùng… không gian bao la và ánh sáng”.

Trả lời:

Để thực hiện tốt bài tập này, cần :

– Hoà mình với tâm hồn của “chúng tôi”, lũ nhóc con trong đoạn văn.

– Đọc diễn cảm nhiều lần đoạn văn.

– Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn văn.