Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Vật Lý Lớp 6 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 1

Bài 1-2. Đo độ dài

A. 1m và 1mm.

B. 10dm và 0,5cm.

C. 100cm và 1cm

D. 100cm và 0,2cm.

Chọn B.

Vì thước có độ dài lớn nhất ghi trên thước là 100cm = 10dm nên GHĐ của thước là 10dm.

Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 2 = 0,5 cm nên ĐCNN của thước là 0,5cm.

Câu 1-2.2 trang 5 SBT Vật Lý 6

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

Chọn B.

Vì độ dài của sân trường tương đối lớn, khoảng vài chục mét nên dùng thước cuộn có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài sân trường với số lần đo ít nhất.

Tuy ĐCNN của thước B (là 5mm) lớn hơn thước A và C (là 1mm), nhưng dùng thước B vẫn phù hợp so với chiều dài sân trường (sai số nhỏ hơn 1% là chấp nhận được).

Câu 1-2.3 trang 5 SBT Vật Lý 6

Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 1-2.2.

b) GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1mm.

Câu 1-2.4 trang 5 SBT Vật Lý 6

Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

– Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

– Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

– Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

Câu 1-2.5 trang 5 SBT Vật Lý 6

Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy ?

Những loại thước đo độ dài mà em biết : thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp, thước nửa mét,… Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau vì để :

+ Phù hợp với hình dáng đối tượng cần đo. (thẳng, cong)

+ Phù hợp với chiều dài đối tượng cần đo. ( lớn, nhỏ)

+ Phù hợp với công việc ( VD : một số công việc yêu cầu đo với độ chính xác cao hơn hay tương đối ).

Câu 1-2.6 trang 6 SBT Vật Lý 6

Hãy tìm cách đo độ dài sân trường em bằng một dụng cụ mà em có. Hãy mô tả thước đo và tính giá trị trung bình của các kết quả đo.

Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

– Cách đo :

+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

Câu 1-2.7 trang 6 SBT Vật Lý 6

A. 5m

B. 50dm

C. 500cm

D. 50,0dm

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 1dm nên không thể cho kết quả chính xác đến cm như đáp án C và cũng không cho đáp án chỉ đến hàng m như đáp án A. ĐCNN của thước là một số nguyên nên không thể cho kết quả chính xác như đáp án D. Vậy chỉ có cách ghi kết quả B là đúng nhất.

Câu 1-2.8 trang 6 SBT Vật Lý 6

A. 240mm

B. 23cm

C. 24cm

D. 24,0cm

– Chọn D

Vì ĐCNN của thước là 0,2cm nên không thể cho kết quả chính xác đến mm như đáp án A. Mặt khác ĐCNN là số thập phân có thể cho kết quả chính xác đến một số sau dấu phẩy. Vậy cách ghi kết quả D là đúng nhất.

Câu 1-2.9 trang 6 SBT Vật Lý 6

Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :

a) l 1= 20,1cm b) l 2= 21cm c) l 3 = 20,5cm

Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành

a) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 1 là 0,1cm.

b) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là 1cm.

c) ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,1cm

Câu 1-2.10 trang 6 SBT Vật Lý 6

Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 băng giấy cỡ 3cm x15cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy dùng những dụng cụ trên để đo đường kính và chu vi của bóng bàn.

– Đo đường kính quả bóng bàn: đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm, đó chính là đường kính quả bóng bàn.

– Đo chu vi quả bóng bàn: dùng băng giấy quấn một vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn (đánh dấu độ dài một vòng này trên băng giấy). Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy, đó chính là chu vi quả bóng bàn.

Câu 1-2.11 trang 7 SBT Vật Lý 6

Để xác định chu vi của một chiếc bút chì, đường kính của một sợi chỉ:

– Em làm cách nào?

– Em dùng thước nào, có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?

– Kết quả đo của em là bao nhiêu?

– Xác định chu vi của bút chì: dùng sợi chỉ quấn sát nhau xung quanh bút chì 1 hoặc 10 vòng,… (đánh dấu độ dài tất cả các vòng dây này trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp (1mm) để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đó chia cho số vòng dây, em được chu vi của bút chì.

– Xác định đường kính sợi chỉ; tương tự quấn 10 hoặc 20 vòng sát nhau xung quanh bút chì (đánh dấu độ dài đã quấn được trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp (1mm) để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây, em được đường kính sợi chỉ

Câu 1-2.12 trang 7 SBT Vật Lý 6

Hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre, đường kính vung nồi nấu cơm của gia đình em.

Có nhiều cách để đo đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi của gia đình em, sau đây là một trong các cách để xác định đo độ dài đường kính các vật nêu trên:

– Xác định đường kính của vòi nước hoặc ống tre: dùng mực bôi vào miệng vòi nước hoặc đầu ống tre ( đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên mặt giấy để có hình tròn tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo độ dài đường gấp là ta xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre

– Xác định đường kính của vung nồi nấu cơm: tương tự em có thể dùng cách như trên hoặc đặt vung nồi cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ hai đường thẳng song song tiếp xúc với vung nồi cơm. Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng là em xác định được đường kính của vung nồi nấu cơm

Câu 1-2.13 trang 7 SBT Vật Lý 6

Những người đi ô tô, xe máy… thường đo độ dài đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường?

Có nhiều cách để đo độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường, và đây là một trong các cách dễ nhất để xác định gần đúng: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân rồi lấy số bước chân đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân. ( Chú ý: cần phải bước đều mỗi bước chân)

Câu 1-2.14 trang 7 SBT Vật Lý 6

Một bàn học có chiều dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây có thể đo chính xác nhất độ dài của bàn?

A. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm

B. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm

C. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm

D. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm

Chọn C.

Vì thước có ĐCNN càng nhỏ thì độ chính xác càng cao. Đồng thời nên dùng thước có GHĐ lớn hơn gấp 1,5 lần kích thước vật cần đo.

Câu 1-2.15 trang 7 SBT Vật Lý 6

Sách giáo khoa Vật lí 6 dày khoảng 0,5cm. Khi đo chiều dày này, nên chọn:

A. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

B. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm

C. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1cm

D. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm

Chọn D

Vì bề dày của cuốn sách nhỏ nên không thể chọn đáp án A và B. Mặt khác dùng thước có ĐCNN càng nhỏ thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn. Vậy chỉ có đáp án D là đúng nhất.

Câu 1-2.16 trang 7 SBT Vật Lý 6

Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng:

A. Thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm

B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm

C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm

D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm

Chọn A

Vì chiều dài của SGK Vật Lí 6 có độ dài là 24cm nên không thể chọn đáp án B và C. Thước có ĐCNN càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác. Vì vậy đáp án A là đáp án đúng nhất.

Câu 1-2.17 trang 7 SBT Vật Lý 6

Kết quả đo độ dài của bút chì được một học sinh ghi đúng là 17,3cm. Học sinh này đã dùng:

A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm

B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm

C. THước có GHĐ 18cm và ĐCNN 2mm

D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm

Chọn A

Vì kết quả đo độ dài của bút chì là 17,3cm, thước có thể đo đến tận số lẻ là 0,3cm = 3mm vậy ĐCNN không thể là cm nên không thể là đáp án B và C. Mặt khác 3mm không chia hết cho 2mm nên không thể chọn đáp án C. Đáp án đúng nhất là đáp án A.

Câu 1-2.18 trang 8 SBT Vật Lý 6

Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là không đúng?

A. 4,44m

B. 444cm

C. 44,4dm

D. 444,0cm

Chọn D

Vì ĐCNN của thước là 2cm là một số nguyên không thể cho kết quả ghi chính xác đến phần mười cm như đáp án D.

Câu 1-2.19 trang 8 SBT Vật Lý 6

Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta:

A. Chì cần một thước thẳng

B. Chỉ cần một thước dây

C. Cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng

D. Cần ít nhất hai thước dây

Chọn C

Vì cần thước dây để đo chu vi cột nhà hình trụ, còn thước thẳng để đo chiều dài của nó.

Câu 1-2.20 trang 8 SBT Vật Lý 6

Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A

Cách ghi kết quả đo: chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

Câu 1-2.21 trang 8 SBT Vật Lý 6

Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được

D. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất

Chọn C

Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được lấy làm kết quả của phép đo.

Câu 1-2.22 trang 8 SBT Vật Lý 6

Một học sinh khẳng định rằng: ” Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ cần dùng thước đó đo một lần là có thể biết được sân trường dài bao nhiêu mét”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đo có chính xác không? Tại sao?

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gấp sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác

Câu 1-2.23 trang 8 SBT Vật Lý 6

Cho các dụng cụ sau:

– Một sợi chỉ dài 20cm

– Một chiếc thước thẳng

– Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền

– Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn một vòng quanh đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ

– Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu

Đó là chu vi của đồng tiền

Câu 1-2.24 trang 9 SBT Vật Lý 6

Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: ” khổ 17x24cm”, các con số đó có ý nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24cm = 408cm

Chọn C

Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: ” khổ 17 x 24cm”, các con số đó có ý nghĩa là chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm

Câu 1-2.25 trang 9 SBT Vật Lý 6

Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm, và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. của bạn Hà

B. của bạn Nam

C. của bạn Thanh

D. của cả ba bạn

Chọn B.

Vì ĐCNN của thước là 0,5cm, nên kết quả đo được ghi chính xác đến phần thập phân thứ nhất, đồng thời phần thập phân đó phải chia hết cho 0,5cm.

Nếu giá trị đo được của các bạn Hà và Thanh chẵn thì kết quả phải là 168,0cm và 169,0cm.

Câu 1-2.26 trang 9 SBT Vật Lý 6

Hãy dùng mắt ước lượng xem trong ba đoạn thẳng AB, CD và MN vẽ ở hình 1-2.3 thì đoạn thẳng nào dài nhất, đoạn thẳng nào ngắn nhất. Sau đó dùng thước đo độ dài của ba đoạn thẳng trên để kiểm tra ước lượng của mắt mình.

– Ba đoạn dài bằng nhau

– Sự ước lượng của mắt không chính xác

Giải Sbt Vật Lý 6 Bài 18

Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Địa Lý 9, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 30, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 28, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 17, Giải Bài Tập Địa Lí 6 Bài 20, Giải Bài Tập Bài 37 Vật Lý 9, Giải Bài Tập Bảk Đồ Địa Lý Lí 8 Bài 16, Giải Bài Tập Đạo Hàm, Giải Bài Tập Đại Số 12, Giải Bài Tập Địa Lý, Giải Bài Tập Bài 2 Hóa 9, Giải Bài Tập 11, Bài Giải 7e, Giải Bài Tập Địa 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Mẫu Báo Cáo Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Đọc, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 5, Giải Bài Tập Địa Lý 6, Giải Bài Tập 12, Giải Bài Tập Địa, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 8 Bài 33, Giải Bài Tập Dãy Số Lớp 11, Giải Bài Tập 247, Giải Bài Tập Anh 7, Tin 11 Bài 2 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Cơ Kết Cấu 1, Giải Bài Tập Cơ Học Đất, Giải Bài Tập Bản Đồ 9, Bộ Đề 96 Bài Cơ Kết Cấu Có Lời Giải, Giải Bài Tập Cảm ứng Từ, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 7 Bài 38, Giải Bài Tập Bản Đồ, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí 7 Bài 37, Giải Bài Tập Anh 10, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 8 Bài 1, Giải Bài Tập Địa 11, Lý 9 Giải Bài Tập, Giải Bài Tập Anh 9, Giải A1 A2, Giải Bài Tập Dãy Số, Giai Mlh, Giải Bài Tập Bản Đồ Địa Lý, Báo Cáo Kết Quả Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Bản Đồ Lớp 7 Bài 29, Giải Bài Tập Bản Đồ 8, Giải Bài Vật Lý Lớp 6 Bài 17, Bài Giải Vật Lý 6, Bài Giải Vật Lý 7, Bài Giải Vật Lý 8, Bài Giải Vật Lý 9, Giải Bài Tập Múa, Bài Giải Vật Lý Lớp 6, Bài Giải Vật Lý Lớp 7, Giải Đề 23 Bộ Đề 28, Giải Đề 2q, Giải Địa Lí 8, Giải Bài Tập Lý 9, Giải Bài Tập Lý 8, Giải Bài Tập Lý 11, Giải Bài Tập Lý 10, Bài Giải Văn Lớp 8, Bài Giải Văn Lớp 6, Giải A2, Giải Bài Tập 8 Tập 2, Giải Bài Tập 9 Tập 2, Giải Bt Vật Lý 9 Bài 7, Giải Bài Tập Phả Hệ, Giải Bài Tập Op Amp, Địa 9 Giải Bài Tập Bản Đồ,

Liên Hệ Giải Pháp Xây Dựng Giai Cấp Công Nhân Trong Các Trường Học, Tiểu Luận Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Hòa Giải, Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Ta Trong Giai Đoạn Hiện Nay. , Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp Tầng Lớp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Cơ Cấu Xã Hội – Giai Cấp Và Liên Minh Giai Cấp, Tầng Lớp Tron, Đảng Lãnh Đạo Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Độc Lập Dan Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Giai Đoạn 19, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Tại Sao Phải Liên Minh Giai Cấp Công Nhân, Giai Cấp Nông Dân Và Đội Ngũ Trí Thức Trong Thời Kỳ Quá Đ, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Giai Đoạn Cuộc Cách Mạng 4.0, Phân Tích Những Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Tiểu Luận Giai Cấp Công Nhân Việt Nam Và Sứ Mệnh Lịch Sử Của Nó Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hẫy Trình Bày Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Tron Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn H, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Nhiệm Vụ Và Giai Pháp Xây Dựng Đẳn Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Phân Tích Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Lí Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Mẫu Giải Trình Giải Thể Chi Đoàn, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp, Lý Luận Về Giai Cấp Và Xung Đột Giai Cấp Là Của, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Sứ Mệnh Lịch Sử Của Giai Cấp Công Nhân Sở Dĩ Được Thực Hiện Bởi Giai Cấp Công Nhân Vì: A. Là Một Gi, Giải Toán Lớp 4 Bài Giải, Giải Bài Tập Giải Tích 2 7e, ứng Dụng Giải Bài Giải, Bài Giải Giải Tích 2, Giải Bài Giải Toán Lớp 3, Giải Bài Tập Địa Lý 9, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 30, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 28, Giải Bài Tập Địa Lí 8 Bài 17, Giải Bài Tập Địa Lí 6 Bài 20, Giải Bài Tập Bài 37 Vật Lý 9, Giải Bài Tập Bảk Đồ Địa Lý Lí 8 Bài 16, Giải Bài Tập Đạo Hàm, Giải Bài Tập Đại Số 12, Giải Bài Tập Địa Lý, Giải Bài Tập Bài 2 Hóa 9, Giải Bài Tập 11, Bài Giải 7e, Giải Bài Tập Địa 10, Giải Bài Tập Everybody Up3, Mẫu Báo Cáo Hòa Giải ở Cơ Sở, Giải Bài Tập Đọc, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 6, Giải Bài Tập Địa Lý Lớp 5, Giải Bài Tập Địa Lý 6, Giải Bài Tập 12,

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 6 Bài 26

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 26 – 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Giải bài tập môn Vật lý lớp 6

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 6 bài 26 – 27

là tài liệu học tốt môn Vật lý lớp 6, hướng dẫn các em giải chi tiết các bài tập cơ bản và nâng cao trong vở bài tập Lý 6. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh.

Bài 26-27.1 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong các đặc điếm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng,

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Trả lời:

Chọn D.

Sự bay hơi xảy ra ở một nhiệt độ bất kì trên mặt của chât lỏng.

Vậy đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi là: Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 26-27.2 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Trả lời:

Chọn C.

Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc càng nóng.

Bài 26-27.3 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.

C. Hơi nước. D. Mây.

Trả lời:

Chọn C

Sự tạo thành hơi nước không phải là sự ngưng tụ.

Bài 26-27.4 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Trả lời:

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Bài 26-27.5 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Trả lời:

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

Bài 26-27.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trả lời:

Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng và có gió. Sấy tóc vừa tăng nhiệt độ vừa tạo thành gió.

Bài 26-27.7 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng cùng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín. Hỏi sau một tuần bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất?

Trả lời:

Do diện tích mặt thoáng khác nhau nên nước trong bình B còn ít nhất; bình A còn nhiều nhất.

Bài 26-27.8 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6

Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:

Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.

Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm; ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:

Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng.

Trả lời:

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t­ 1 = 11 giờ – 8 giờ = 3 giờ.

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:

t 2 = (13 -1) x 24 giờ + (18 giờ – 8 giờ) = 298 giờ.

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Diện tích mặt thoáng cùa nước trong ống nghiệm:

Ta thấy:

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước ở ống nghiệm ta có:

Vậy, một cách gần đúng, ta thấy: Tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

Bài 26-27.9 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.

1. Ngón tay nào mát hơn?

2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?

Trả lời:

1. Ngón tay nhúng vào nước.

2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.

Bài 26-27.10 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:

a) Rút ra kết luận;

b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;

c) Quan sát hiện tượng;

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

A. b, c, d, a. B. d, c, b, a. C. c, b, d, a. D. c, a, d, b.

Trả lời:

Chọn C

Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động theo quy trình sau đây:

Quan sát hiện tượng.

Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.

Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

Rút ra kết luận.

Bài 26-27.11 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Sự bay hơi

A. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. chi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.

c. xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.

D. chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.

Trả lời:

Chọn A

Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

Bài 26-27.12 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm.

B. Mưa.

C. Tuyết tan.

D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội.

Trả lời:

Chọn C

Bài 26-27.13 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?

A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.

C. Bay hơi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

Trả lời:

Chọn B

Sự nóng chảy và đông đặc là hai quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng.

Bài 26-27.14 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?

A. Dùng hai đĩa giống nhau.

B. Dùng cùng một loại chất lỏng.

C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau.

D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau.

Trả lời:

Chọn C

Việc làm không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ là dùng hai chất lỏng khác nhau.

Bài 26-27.15 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước?

Trả lời:

Muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước làm như vậy là tăng diện tích mặt thoáng và tạo thành gió để nước bay hơi và nguội nhanh hơn.

Bài 26-27.16 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm như sau:

Đặt hai cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng.

Cốc trong nhà được thổi bằng quạt máy còn cốc ngoài trời thì không.

Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay hơi nhanh lên không.

Hãy chỉ ra sai lầm của Nam.

Trả lời:

Nam làm thí nghiệm sai ở chỗ đã đặt hai cốc nước ở điều kiện nhiệt độ khác nhau. Cốc ngoài trời nắng thì nhiệt độ cao hơn.

Bài 26-27.17 trang 78 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6

Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh?

Trả lời:

Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.

Giải Sbt Vật Lý 6: Bài 10. Lực Kế

Bài 10. Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng

Câu 10.1 trang 34 SBT Vật Lý 6

Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng

B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng

C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng

Chọn D

lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.

Câu 10.2 trang 34 SBT Vật Lý 6

Tìm những con số thích hợp để điển vào chỗ trống:

a. Một ô tô tải có khối lượng 28 tấn sẽ nặng … niutơn (H.10.1a).

b. 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy có khối lượng … gam.

c. Một hòn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng … niutơn (H.10.1b).

a. 280000 N.

b. Vì 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn nên 1 thếp giấy nặng: 18,4 : 20 = 0,92N.

Do đó mỗi thếp giấy có khối lượng 0,092 kg = 92gam.

c. Một hòn gạch có khối lượng 1600gam = 1,6kg, nên một đống gạch có 10000 viên có khối lượng là: 1,6.10000 = 16000kg.

Vậy một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng: 16000.10 = 160000 niutơn.

Câu 10.3 trang 34 SBT Vật Lý 6

Đánh dấu X nào những ý đúng trong các câu trên. Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ (H.10.2)

a) – Cân chỉ trọng lượng của túi đường

– Cân chỉ khối lượng của túi đường

b) – Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân

– Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân

a. Câu đúng: Cân chỉ khối lượng của túi đường.

b. Câu đúng: Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.

Câu 10.4 trang 35 SBT Vật Lý 6

Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?

a. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hóa.

b. Khi cân một túi kẹo ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng) của túi kẹo.

c. Khi một xe ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ô tô quá lớn sẽ có thể gãy cầu.

a.trọng lượng

b.khối lượng

c.trọng lượng

Câu 10.5 trang 35 SBT Vật Lý 6

Hãy đặt một câu trong đó có cả 4 từ: trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân.

Muốn biết khối lượng của một vật thì dùng cân để đo, còn muốn biết trọng lượng của vật thì dùng lực kế để đo

Câu 10.6* trang 35 SBT Vật Lý 6

Lực kế lò xo dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vị niutơn. Nhưng “cân lò xo” mà người đi chợ mua hàng thường đem theo lại có thang chia độ theo đơn vị kilogam. Giải thích tại sao người ta có thể làm được như vậy?

Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó: P = 10m ( một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lò xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…thì có thể ghi 100g, 110g; 120g. Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng

Câu 10.7 trang 35 SBT Vật Lý 6

a. Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực…..

b. Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ….

c. Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ….

d. Lực kéo của lò xo ở một cái “cân lò xo” mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ…

a. Vài trăm niutơn

b. Vài trăm nghìn niutơn

c. Vài phần mười niutơn

d. Vài niutơn

Câu 10.8 trang 35 SBT Vật Lý 6

Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?

A. khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi

B. trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó

C. trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó

D. khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó

Chọn D

Trọng lượng của một vật thay đổi theo vị trí của nó trên Trái Đất. Khối lượng của một vật không phụ thuộc vào trọng lượng của nó , vật luôn có khối lượng nhưng có khi không có trọng lượng.

Câu 10.9 trang 36 SBT Vật Lý 6

Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:

A. cân và thước

B. lực kế và thước

C. cân và bình chia độ

D. lực kế và bình chia độ

Chọn D

Vì lực kế dùng để đo trọng lượng còn bình chia độ dùng để đo thể tích của hòn sỏi.

Câu 10.10 trang 36 SBT Vật Lý 6

Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?

A. 0,08N

B. 0,8N

C. 8N

D. 80N

Chọn B.

Quyển vở có khối lượng: m = 80g = 0,08kg.

Ta có trọng lượng P =10.m.

Vậy trọng lượng của quyển vở là: P = 10. 0,08 = 0,8 (N).

Câu 10.11 trang 36 SBT Vật Lý 6

Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lượng là bao nhiêu gam?

A. 3,5g

B. 35g

c. 350g

D. 3500g

Chọn D

Ta có trọng lượng P = 10.m

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho phù hợp

1.c 2.d 3.a 4.b

Câu 10.13 trang 36 SBT Vật Lý 6

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung cột bên phải sao cho phù hợp

1.d 2.c 3.a 4.b

Lưu ý: đề trong SBT in sai câu c. 30000N mới đúng

Câu 10.14 trang 37 SBT Vật Lý 6

Chọn B.

Nếu m 2 = 2m 1 thì độ dài thêm ra của lò xo Δl 2 = 2Δl 1 = 2.3 = 6cm

Câu 10.15* trang 37 SBT Vật Lý 6

a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc vào độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo.

Lấy trục thẳng đứng (trục tung) là trục biểu diễn độ dài thêm ra của lò xo và mỗi cm ứng với độ dãn dài thêm ra 1cm. Trục nằm ngang (trục hoành) là trục biểu diễn trọng lượng của quả cân và mỗi cm ứng với 1N.

b. Dựa vào đường biểu diễn để xác định khối lượng của một vật. Biết khi treo vật đó vào lò xo thì độ dài của lò xo là 22,5cm.

a. Ta có:

Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:

Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm

Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N

Vậy khối lượng của vật: