Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 10 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 10

Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật

Giải bài tập Vật Lí 9: Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 1 trang 27

Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất làm 30Ω bằng dây dẫn Nikêlin có điện trở suất là 0,40.10-6Ω.m và tiết diện 0,5mm 2. Tính chiều dài của dây dẫn.

Lời giải:

Chiều dài của dây dẫn là: l = RS/ρ = (30.0,5.10-6)/(0,4.10-6) = 37,5m.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 2 trang 27

Trên một biến trở con chạy có ghi 50Ω – 2,5A.

a) Hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi này.

b) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.

c) Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và có chiều dài 50m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.

Lời giải:

a) Ý nghĩa của hai số ghi:

+) 50Ω – điện trở lớn nhất của biến trở;

+) 2,5A – cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.

b) Hiệu điện thế lớn nhất được đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là:

c) Tiết diện của dây là:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 3 trang 27

Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất 0,40. 10-6Ω.m, có tiết diện đều là 0,6mm 2 và gồm 500 vòng quấn thành một lớp quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm

a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.

b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây cảu biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?

Lời giải:

a) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

b) Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 4 trang 27

A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M

B. Đèn sáng yếu đi khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M

C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N

D. Cả ba câu trên đều không đúng

Lời giải:

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 5 trang 28

Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện dịnh mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V

a) Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện này

b) Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?

c) Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là 40Ω thì khi đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm (%) tổng số vòng dây biến trở?

Lời giải:

a) Phải mắc nối tiếp bóng đèn và biến trở với nhau. Sơ đồ mạch như hình 10.2.

b) Đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở là: R bt = (12-2,5)/0,4 = 23,75Ω.

c) Số phần trăm (%) vòng dây của biến trở có dòng điện chạy qua là:

n = 23,75/40 = 0,59375 = 54%.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 6 trang 28

Trong mạch điện có sơ đồ vẽ ở hình 10.2, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V

a) Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ 0,5A. Hỏi khi đó biến trở có điện trở là bao nhiêu?

b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ 4,5V?

Lời giải:

a) Điện trở của biến trở là: R b1 = (U-U V)/I = (12-6)/0,5 = 12Ω.

Khi điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ 4,5 V thì ta có:

+ Từ số liệu ở câu a ta tính được điện trở:

R = U V/I = 6/0,5 = 12Ω.

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R và biến trở khi đó là:

I = U V/R = 4,5/12 = 0,375A.

Để vôn kế chỉ 4,5V, điện trở của biến trở khi đó phải là:

R b2 = U/I-R = 12/0,375 – 12 = 20Ω.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 7 trang 28

Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.3 được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về đầu N thì số chỉ của ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?

A. Giảm dần đi

B. Tăng dần lên.

C. Không thay đổi.

D. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần lên.

Lời giải:

Chọn A. Giảm dần đi

Chiều dòng điện đi từ cực (+) qua dây dẫn, thiết bị điện rồi về cực (-) của nguồn điện. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện trở của dây dẫn tăng dần, khi U không đổi thì số chỉ của ampe kế tỉ lệ nghịch với điện trở nên nó sẽ giảm dần đi.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 8 trang 29

Lời giải:

Chọn B

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 9 trang 29

A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số

B. Biến trở là dụng cụ có thế được dùng để thay đổi cường độ dòng điện

C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.

D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch

Lời giải:

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 10 trang 29

A. Có giá trị 0

B. Có giá trị nhỏ

C. Có giá trị lớn

D. Có giá trị lớn nhất.

Lời giải:

Chọn D. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 11 trang 29

A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A

B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A

C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A

D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A

Lời giải:

Chọn C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 12 trang 30

Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi ra sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường?

Lời giải:

Điện trở tương đương toàn mạch: R tđ = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U/I = 3/3,2 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 13 trang 30

Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1. 10-6Ω.m và có đường kính tiết diện là d 2 = 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω

a) Tính độ dài l 1 của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn bến trở nói trên.

b) Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đường kính d 2 = 2,5cm. Tính chiều dài tối thiểu l 2 của lõi sứ này.

Lời giải:

a) Tiết diện của dây nicrom:

Chiều dài của dây nicrom:

l = (R×S)/ρ = (20 × 0,5024.10-6)/(1,1.10-6) = 9,13m = 913cm

b) Chu vi của lõi sứ: C = π x d = 3,14 x 2,5 = 7,85cm

Cứ 1 vòng dây có chiều dài là 7,85cm

n vòng dây có chiều dài là 913cm

⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sắt: n = (913 × 1)/7,85 ≈ 116,3 vòng

Giải sách bài tập Vật lý 9 bài 14 trang 30

Một biến trở R b có giá trị lớn nhất là 30Ω được mắc với hai điện trở R 1 = 15Ω và R 2 = 10Ω thành hai đoạn mạch có sơ đồ như hình 10.5, trong đó hiệu điện thế không đổi U = 4,5V. Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở R 1 có giá trị lớn nhất I max và nhỏ nhất Imin là bao nhiêu?

Lời giải:

Điện trở tương đương toàn mạch:

Cường độ dòng điện nhỏ nhất: I min = U/R tđ = 4,5/22,5 = 0,2A

Cường độ dòng điện lớn nhất: I max ⇒ R b rất nhỏ (Rn = 0)

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 10 Bài 3

Bài 3.1 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Câu nào sai?

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

D. gia tốc là đại lượng không đổi.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 3.2, 3.3, 3.4 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

3.2 Chỉ ra câu sai.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

3.3 Câu nào đúng?

Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

3.4 Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

3.6 Hình 3.1 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

B. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.

C. Trong khoảng thời gian từ t 2 đến t 3.

D. Các câu trả lời A, B, C đều sai.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

3.7 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

A. a = 0,7 m/s 2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s 2; v = 18 m/s.

C. a = 0,2 m/s 2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s 2; v = 66 m/s.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

3.8 Cũng bài toán trên, hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúcbắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình vtb trên quãng đường đó là bao nhiêu?

A. s = 480 m; v tb = 12 m/s. B. s = 360 m; v tb = 9 m/s.

C. s = 160 m; v tb = 4 m/s. D. s = 560 m; v tb = 14 m/s.

Hướng dẫn trả lời

Chọn đáp án D

3.9 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?

A. a = -0,5 m/s 2. C. a = -0,2 m/s 2.

B. a = 0,2 m/s 2. D. a = 0,5 m/s 2.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 3.10 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ô tô A chạy nhanh dần và ô tô B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau :

a) Hai ô tô chạy cùng chiều.

b) Hai ô tô chạy ngược chiều.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của hai xe và chiều dương hướng theo chiều chuyển động của xe A.

a) Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1. Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2. Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)

b) Hai ô tô chạy ngược chiều (Hình 2): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1. Còn ô tô B chạy ngược chiều dương (+) và chuyển động chậm dần nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2. Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 cùng hướng (cùng phương, cùng chiều)

Bài 3.11 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.

Hướng dẫn trả lời:

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v0và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức

Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và

Bài 3.12 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều.

Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.

a) Tính gia tốc của ô tô.

b) Tính vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga.

c) Tính quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.

Hướng dẫn trả lời:

a. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của ô tô bằng:

b. Vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga:

v = v 0 + at = 12 + 0,2.30 = 18(m/s)

c. Quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga:

Bài 3.13 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m.

a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.

b) Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời:

a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc v 0 = 36 km/h = 10 m/s thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Do đó quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t là được tính theo công thức s = v 0t + at 2/2, thay số vào ta được

Do đó giải được t = 60 s.

b. Vận tốc của ô tô ở cuối đoạn dốc là

v = v 0 + at = 10 + 0,2.60 = 22(m/s) = 79,2(km/h)

Bài 3.14 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5 km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.

Hướng dẫn trả lời:

Công thức độc lập với thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: v 2 − v 02 =2as

Gọi v 1 là vận tốc của đoàn tàu sau khi đi được đoạn đường s 1 = 1,5 km và v 2 là vận tốc của đoạn tàu sau khi chạy được đoạn đường s 2 = 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.

Do đó

Bài 3.15 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm.

a) Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.

b) Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giẩy kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn trả lời

a. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, quãng đường viên bi đi được sau những khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức s = at 2/2

b. Theo kết quả trên, ta tìm được quãng đường viên bi đi được sau khoảng thời gian t = 5s là

s 5 = 12,5.8 = 100 cm.

Bài 3.16 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm, vật đi được quãng đường là 5,9 m.

a) Tính gia tốc của vật.

b) Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn trả lời:

a. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0, quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức: s = v 0t + at 2/2

Như vậy quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là:

Bài 3.17 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi ô tô đang chạy với vân tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s.

a) Tính gia tốc của ô tô.

b) Tính khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường đó.

Hướng dẫn trả lời:

a. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.

Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:

Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:

Dấu – của gia tốc a chứng tỏ ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có chiều dương đã chọn trên trục tọa độ, tức là ngược chiều với vận tốc ban đầu v0.

b. Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức s = v 0t + at 2/2

Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − 0,5t 2/2 hay t 2 − 60t + 500 = t 02 − 60t + 500 = 0

Giải ra ta được hai nghiệm t 1 = 50 s và t 2 = 10 s.

Chú ý: ta loại nghiệm t1vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là

Do đó khoảng thời gian để ô tô chạy thêm được 125 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh là t 2 = 10 s.

Bài 3.18 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s 2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10-2 m/s 2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.

a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.

b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.

c) Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau.

Hướng dẫn trả lời:

a. Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a 1 = 2,5.10-2 m/s 2:

Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B cách A một đoạn x 0 = 400 m chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a 2 = 2,0.10-2 m/s 2:

b. Khi hai xe máy gặp nhau thì x 1 = x 2, nghĩa là:

Như vậy sau thời gian t = 400 s = 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát thì hai xe đuổi kịp nhau.

Thay vào ta tìm được vị trí hai xe đuổi kịp nhau cách A đoạn x 1 = 1,25.10-2.400 2 = 2000 m = 2 km

c. Tại vị trí gặp nhau của hai xe thì

Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng

Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng

st

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 9 Bài 44

Giải Sách bài tập Vật lý 9 bài 44-45

Giải Sách bài tập Vật lý lớp 9 bài 44-45

Bài 44-45.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Đặt một điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì như hình 44-45.1

a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi kính đã cho.

b. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?

b) S’ là ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài.

Bài 44-45.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hình 44-45.2 vẽ trục chính Δ của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’ là ảnh của S.

a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?

b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?

c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.

Trả lời:

a) S’ là ảnh ảo vì S’ và S cùng nằm một phía đối với trục chính của thấu kính.

b) Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

c) Cách xác định tâm O, F, F’ của thấu kính:

Nối S và S’ cắt trục chính của thấu kính tại O.

Dựng đường thẳng vuông góc với trục chính tại O. Đó là vị trí đặt thấu kính.

Từ S dựng tia tới SI song song với trục chinh của thấu kính. Nối I với S’ cắt trục chính tại tiêu điểm F, lấy OF = OF’.

Bài 44-45.3 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Trên hình 44-45.3 có vẽ trục chính Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của một thấu kính, hai tia ló 1, 2 của hai tia tới xuất phát từ một điểm sáng S.

a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì?

b. Bằng cách vẽ hãy xác định ảnh S’ và điểm sáng S.

Trả lời:

a) Thấu kính đem dùng là thấu kính phân kì.

b) Phương pháp xác định S và S’:

Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló số 2, cắt đường kéo dài của tia ló 1 tại đâu thì đó là S’.

Xác định điểm S: Vì tia ló số 1 kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính. Tia này cắt tia kia qua quang tâm ở đâu thì đó là điểm sáng S.

Bài 44-45.4 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F (hình 44-45.4).

a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính đã cho.

b. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h’ của ảnh theo h và khỏang cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo f.

Trả lời:

a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân kì.

b) Xét cặp tam giác: AAOB ~ AA’OB’ (g-g)

Bài 44-45.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng.

Trả lời:

a -2; b – 4; c -1; d -3

Bài 44-45.6, 44-45.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.

44-45.7 Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.

A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.

B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.

C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.

D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chùm tia song song.

Trả lời:

44-45.6 C 44-45.7 A

Bài 44-45.8, 44-45.9, 44-45.10, 44-45.11, 44-45.12, 44-45.13 trang 93, 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

44-45.8 Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Phương cũ.

44-45.9 Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?

A. Phương bất kì.

B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.

C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.

D. Giữ nguyên phương cũ.

44-45.10 Chọn câu đúng.

Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:

A. loe rộng dần ra.

B. thu nhỏ lại dần.

C. bị thắt lại.

D. trở thành chum tia song song.

44-45.11 Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?

A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.

B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.

C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.

44-45.12 Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:

A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.

B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.

C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.

D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.

44-45.13 Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kì?

A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.

C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.

Trả lời:

Bài 44-45.14 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 2; d – 1

Bài 44-45.15 trang 94 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.

Trả lời:

a – 4; b – 3; c – 1; d – 2

……………………………………………………………..

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Sbt Bài 32

Nội năng và sự biến thiên nội năng

Vật lý 10 – Nội năng và sự biến thiên nội năng

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 32, chắc chắn nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Vật lý 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Vật lý 10

Bài 32.1, 32.2. 32.3 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

32.1. Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng?

Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật

A. ngừng chuyển động.

B. nhận thêm động năng.

C. chuyển động chậm đi

D. va chạm vào nhau.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

32.2. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Khối lượng của vật.

B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.

C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.

D. Cả ba yếu tố trên.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

32.3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.

C. Nội năng của vật chì thày’đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.

D. Nội năng là một dạng năng lượng.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 32.4 trang 76, 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng?

A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.

B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.

C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.

D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 32.5 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Tại sao nội năng của vật ở trạng thái rắn thì phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật, còn ở trạng thái khí lí tưởng thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích?

Hướng dẫn trả lời:

Bài 32.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136°C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°C) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14°C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).

Hướng dẫn trả lời:

Nhiệt lượng toả ra:

Ở đây m 1, c 1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm, c 2 là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào:

Q’ = mcΔt’ + c’Δt’ = (mc + c’)Δ t’ (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c’ là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra:

Khối lượng của chì m 2 = 0,05 – m 1, hay m 2 = 0,005 kg.

Bài 32.7 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Tại sao bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.

Hướng dẫn trả lời:

Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:

Bài 32.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời:

ΔU = Q + A= 100-70 = 30 J

Bài 32.9* trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°C.

a) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).

b) Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định ở câu trên sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò?

Hướng dẫn trả lời:

b) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:

Sai số tương đối là:

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.