Top 13 # Xem Nhiều Nhất Giải Toán Hình Lớp 7 Bài 6 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Toán Hình Lớp 7

Giải Bài Tập Toán 10 Hình Học, Giải Bài Tập Toán 7 Hình Học, Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học, Giải Bài Toán Đơn Hình, Giải Bài Toán Hình Lớp 7, Giải Bài Toán Lớp 7 Hình Học, Giải Toán Hình 6, Bài Giải Toán Đếm Hình Lớp 2, Bài Giải Toán Hình Lớp 9, ứng Dụng Giải Bài Toán Hình, Giải Bài Tập Mô Hình Toán Kinh Tế, Đáp án 80 Bài Toán Hình Học Giải Tích Phẳng, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Bài Hình Tròn. Đường Tròn Trang6 7 8, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Hộp Chữ Nhật, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Lập Phương, Giải Bài Tập Diện Tích Hình Tròn Hình Quạt Tròn, Bài Giải Hình Học Họa Hình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Giải Bài Tập 10 Hình Học, Giải Bài Tập Hình Học 11, Giải Bài Tập Hình Học 12, Giải Bài Tập Qua Hình ảnh, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Giải Bài Tập 6 Trang 90 Hình Học 12, Bài Giải ôn Tập Chương 1 Hình Học 12, Giải Bài Tập 6 Trang 68 Hình Học 12, Giải Bài Tập 6 Trang 114 Sgk Hình Học 11, Giải Bài Tập 7 Trang 91 Hình Học 12, Giải Bài Tập 8 Trang 81 Hình Học 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình 8, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Lớp 10, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 8, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 7, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giải Bài Tập 7 Trang 80 Hình Học 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình Học 12, Giải Bài Tập 3 Trang 91 Hình Học 11, Giải Bài 2 ôn Tập Chương 1 Hình Học 11, Giải Bài Tập Hình Học 12 Nâng Cao, Giải Bài Tập 5 Trang 80 Hình Học 12, Bài Giải Hình Chữ Nhật, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Học 11, Bài Giải Hình Lập Phương, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giải Bài Tập 5 Trang 80 Hình Học 10, Phương Pháp Giải Toán Qua Các Bài Toán Olympic, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8 Tập 1, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 8, Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 6, Giải Bài Tập Bài 5 Cấu Hình Electron Nguyên Tử, Báo Cáo Tình Hình Giải Ngân, Kĩ Năng Giải Quyết Vụ án Hình Sự, Bài Giải Hình Bình Hành, Giải Toán Cuối Tuần 12 Lớp 3 Môn Toán, Toán Lớp 5 Bài Giải Toán Về Tỉ Số Phần Trăm, Giải Thích Điều 47 Bộ Luật Hình Sự, Báo Cáo Tình Hình Giải Quyết Khiếu Nại Tố Cáo, Giải Bài Tập Diện Tích Hình Thoi Lớp 8, Bài Giải Diện Tích Hình Bình Hành, Báo Cáo Tình Hình Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai, Giải Quyết Trách Nhiệm Dân Sự Trong Vụ án Hình Sự, Hãy Giải Thích Quá Trình Hình Thành Bộ Xương Hóa Thạch, Hình Thái Động Lực Giải Ven Bờ Delta Sông Hồng, Phân Dạng Và Phương Pháp Giải Các Chuyên Đề Hình Học 10 , Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Hình Học, Toán 4 ôn Tập Về Hình Học, Toán 4 Bài ôn Tập Về Hình Học, Toán Hình 6, Toan Hinh 11, Toán Lớp 4 ôn Tập Về Hình Học, Toán Hình 10, Toán Lớp 2 Bài ôn Tập Về Hình Học, Toán Lớp 3 ôn Tập Về Hình Học, Giải Pháp Quản Lý Bảo Vệ Chủ Quyền Biển Đảo Trong Tinh Hinh Moi, Hãy Giải Thích Vì Sao Nguồn Điện Ba Pha Thường Được Nối Hình Sao Có Dây Trung , Các Giai Đoạn Hình Thành Và Phát Triển Làm Việc Nhóm, Toán Lớp 3 Bài ôn Tập Về Giải Toán Trang 176, Toán 8 Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học, Toán 7 ôn Tập Chương 3 Hình Học, Toán 7 ôn Tập Chương 1 Hình Học, Toán 7 ôn Tập Chương 2 Hình Học, Toán 6 ôn Tập Phần Hình Học, Toán Lớp 5 Chuyên Đề Hình Học, Toán 9 Chương 2 Hình Học, Bài 1 ôn Tập Chương 2 Toán Hình 11, Định Lý Toán Hình 9, Định Lý Toán Hình 8, Toán Hình 7 Định Lý, Báo Cáo Tổng Kết Mô Hình Rau An Toàn, Toán 9 ôn Tập Chương 1 Hình Học, Toán 8 ôn Tập Chương 1 Hình Học,

Giải Bài Tập Toán 10 Hình Học, Giải Bài Tập Toán 7 Hình Học, Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học, Giải Bài Toán Đơn Hình, Giải Bài Toán Hình Lớp 7, Giải Bài Toán Lớp 7 Hình Học, Giải Toán Hình 6, Bài Giải Toán Đếm Hình Lớp 2, Bài Giải Toán Hình Lớp 9, ứng Dụng Giải Bài Toán Hình, Giải Bài Tập Mô Hình Toán Kinh Tế, Đáp án 80 Bài Toán Hình Học Giải Tích Phẳng, Giải Cùng Em Học Toán Lớp 5 Tập 2 Bài Hình Tròn. Đường Tròn Trang6 7 8, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Hộp Chữ Nhật, Giải Bài Tập Diện Tích Xung Quanh Và Diện Tích Toàn Phần Của Hình Lập Phương, Giải Bài Tập Diện Tích Hình Tròn Hình Quạt Tròn, Bài Giải Hình Học Họa Hình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tiếp, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Violet, Lười Giải Phiếu Bài Tập Toán Cuối Tuần Toán 4tuân 16, Giải Bài Tập 10 Hình Học, Giải Bài Tập Hình Học 11, Giải Bài Tập Hình Học 12, Giải Bài Tập Qua Hình ảnh, Toán Đại 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán Lớp 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 9 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình, Giải Toán Lớp 5 Toán Phát Chiển Năng Lực Tư Tuần 14 Đến 15,16, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình, Toán 8 Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Tt, Giải Bài Tập 6 Trang 90 Hình Học 12, Bài Giải ôn Tập Chương 1 Hình Học 12, Giải Bài Tập 6 Trang 68 Hình Học 12, Giải Bài Tập 6 Trang 114 Sgk Hình Học 11, Giải Bài Tập 7 Trang 91 Hình Học 12, Giải Bài Tập 8 Trang 81 Hình Học 10, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình 8, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 2 Hình Lớp 10, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 8, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 7, Giải Bài ôn Tập Chương 1 Hình Học 10, Giải Bài Tập 7 Trang 80 Hình Học 12, Giải Bài Tập ôn Tập Chương 3 Hình Học 12, Giải Bài Tập 3 Trang 91 Hình Học 11, Giải Bài 2 ôn Tập Chương 1 Hình Học 11, Giải Bài Tập Hình Học 12 Nâng Cao, Giải Bài Tập 5 Trang 80 Hình Học 12, Bài Giải Hình Chữ Nhật,

Giải Toán Lớp 8 Bài 7: Hình Bình Hành

Giải Toán lớp 8 Bài 7: Hình bình hành

Bài 43 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Lời giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành

Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB

Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH

Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dâu hiệu nhận biết 2)

Chú ý:

– Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

– Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.

Bài 44 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Lời giải:

Tứ giác BEDF có:

DE

DE = BF ( DE = 1/2AD = 1/2BC = BF)

Nên BEDF là hình bình hành suy ra BE = DF

Bài 45 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Bài 46 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1):

Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Lời giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài 47 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình 72. Trong đó ABCD là hình bình hành

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Lời giải:

Bài 48 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

Tứ giác EFGH là hình bình hành

EB = EA, FB = FC (gt) nên EF là đường trung bình của ΔABC

Do đó EF//AC. Tương tự HG là đường trung bình của ΔACD do đó HG

Suy ra EF

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 1).

Bài 49 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1):

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Lời giải:

a) Tứ giác ABCD có AB = CD, AD = BC nên là hình bình hành.

Do đó AI

b) ΔDCN có DI = IC, IM

Chứng minh tương tự đối với ΔABM ta có MN = NB. Vậy DM = MN = NB

Giải Bài Tập Hình Học Lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 7 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Ba đường thẳng song song

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thiws ba thì chúng cùng song song với nhau.

Ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một thì ta nói đường 3 thẳng ấy song song với nhau.

Giải:

Kí hiệu d

Bài 40. Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ trống(…)

a) Nếu a ⊥ c và b⊥ c thì ….

b) Nếu a

Giải:

a) Nếu a ⊥ c và b⊥ c thì a

b) Nếu a

Bài 41. Căn cứ vào hình 30 hãy điền vào chỗ trống(…):

Nếu a//b và a// c thì …

Giải:

Nếu a// b và a

Bài 42a a) vẽ c ⊥ a.

b) Vẽ b ⊥ Hỏi a có song song với b không? vì sao?

c) phát biểu tính chất bằng lời.

a) vẽ c ⊥ a( xem cách vẽ ở bài 2 chuong I)

b) Vẽ b ⊥ c( cách vẽ như câu a). Ta được a song song với b vì c cắta và b

trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau bằng 90 0

Giải:

c) Phát biểu tình chất bằng lời: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Bài 43 a) vẽ c ⊥ a.

b) Vẽ b

c) phát biểu tính chất bằng lời.

a) vẽ c ⊥ (xem ở tiết 2 chương 2)

b ) vẽ b

Ta có c ⊥ b vì a

Vây c ⊥ b

Hướng dẫn làm bài:

c) Phát biểu tính chất bằng lời: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Bài 44. a) Vẽ a//b.

b) Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?

c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.

Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

c ) Phát biểu tính chất sau bằng lời:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Giải bài tập Hình Học lớp 7 Tập 1 Chương 1 Bài 6: Từ vuông góc đến song song

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 7: Hình Bình Hành

Sách giải toán 8 Bài 7: Hình bình hành giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 7 trang 90: Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đặc biệt ?

Lời giải

Các cạnh đối của tứ giác ABCD bằng nhau và song song với nhau

(Nhận xét trang 70: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau)

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 7 trang 90: Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó.

Lời giải

– Các cạnh đối bằng nhau

– Các góc đối bằng nhau

– Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 1 Bài 7 trang 92: Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao ?

Lời giải

ABCD là hình bình hình vì có các cạnh đối bằng nhau

EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau

PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

XYUV là hình bình hành vì có XV = YU và XV

Bài 43 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1): Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không?

Lời giải:

Cả ba tứ giác là hình bình hành

– Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có AB

– Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có EH

– Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = PQ và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

( Chú ý:

– Với các tứ giác ABCD, EFGH còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 2.

– Với tứ giác MNPQ còn có thể nhận biết là hình bình hành bằng dấu hiệu nhận biết 5.)

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

Bài 44 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF

Lời giải:

Cách 1:

+ ABCD là hình bình hành ⇒ AB = CD, AD = BC, Â = Ĉ.

+ E là trung điểm của AD ⇒ AE = AD/2

F là trung điểm của BC ⇒ CF = BC/2

Mà AD = BC (cmt) ⇒ AE = CF.

+ Xét ΔAEB và ΔDCF có: AD = CD, Â = Ĉ, AE = CF (cmt)

⇒ ΔAEB = ΔDCF (c.g.c)

⇒ EB = DF.

Cách 2:

ABCD là hình bình hành ⇒ AD//BC và AD = BC.

+ AD

+ E là trung điểm của AD ⇒ DE = AD/2

F là trung điểm của BC ⇒ BF = BC/2

Mà AD = BC ⇒ DE = BF.

+ Tứ giác BEDF có:

DE

⇒ BEDF là hình bình hành

⇒ BE = DF.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

a) Chứng minh rằng DE

b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

a) Ta có:

+ DE là tia phân giác của góc D

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ AE

b) Tứ giác DEBF có:

DE

BE

⇒ DEBF là hình bình hành.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

Bài 46 (trang 92 SGK Toán 8 Tập 1): Các câu sau đúng hay sai?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Lời giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai.

Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

Bài 47 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình 72. Trong đó ABCD là hình bình hành

a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành

b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng hàng.

Lời giải:

a)+ ABCD là hình bình hành

⇒ AD

⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).

Hai tam giác vuông AHD và CKB có:

AD = BC

∠ADH = ∠CBK

⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AH = CK

+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH

Tứ giác AHCK có AH

b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK

⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

Bài 48 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1): Tứ giác ABCD có E, F , G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

Lời giải:

+ E là trung điểm AB, F là trung điểm AC

⇒ EF là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ EF

+ H là trung điểm AD, G là trung điểm CD

⇒ HG là đường trung bình của tam giác ACD

⇒ HG

+ Ta có:

EF

EF = AC/2; HG = AC/2 ⇒ EF = HG

⇒ tứ giác EFGH là hình bình hành.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác

Bài 49 (trang 93 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

a) AI

b) DM = MN = NB

Lời giải:

a) + K là trung điểm của AB ⇒ AK = AB/2.

+ I là trung điểm của CD ⇒ CI = CD/2.

+ ABCD là hình bình hành

⇒ AB

và AB = CD ⇒ AB/2 = CD/2 hay AK = CI

+ Tứ giác AKCI có AK

⇒ AKCI là hình bình hành.

b) + AKCI là hình bình hành

⇒ AI//KC hay MI//NC.

ΔDNC có: DI = IC, IM

+ AI

ΔBAM có: AK = KB, KN//AM ⇒ MN = NB (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB.

Các bài giải Toán 8 Bài 7 khác