Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Toán Lớp 8 Bài 6 Hình Học Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 8: Phần Hình Học

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 Phần Hình học

Giải bài tập Toán lớp 8: Phần Hình học – Ôn tập cuối năm

Giải bài tập SGK Toán lớp 8: Phần Hình học – Ôn tập cuối năm với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Lời giải hay bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Bài 1 (trang 131 SGK Toán 8 tập 2): Dựng hình thang ABCD (AB

Lời giải:

Dựng đoạn thẳng CD = 4cm.

– Dựng hai đường tròn (C, 5cm) và (D, 2cm) cắt nhau tại A.

– Dựng đường tròn (C, 2cm) và đường tròn (A, 4cm) cắt nhau tại B.

Đường thẳng AB kéo dài cắt đường tròn (C, 2cm) tại điểm B’ (ngoài điểm B đã kể ở trên)

Các tứ giác ABCD và AB’CD là những hình thang thỏa mãn đề bài.

Chứng minh: Vì B thuộc đường tròn (A, 4cm) nên AB = 4cm.

ΔABC = ΔDCA (AB = CD = 4cm, AD = BC = 2cm, AC chung) do đó góc BAC = góc DCA là cặp so le trong ta có: AB

Tứ giác ABCD có AB

Bài 2 (trang 131 SGK Toán 8 tập 2): Cho hình thang ABCD (AB

Lời giải:

Bài 3 (trang 131 SGK Toán 8 tập 2): Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là:

a) Hình thoi?; b) Hình chữ nhật?

Lời giải:

Bài 4 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm BN và CM. Hình bình hình ABCD phải có điều kiện gì để tứ giác MENK là:

a) Hình thoi?; b) Hình chữ nhật?; c) Hình vuông?

Lời giải:

Bài 5 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA’ và BB’ cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S.

Lời giải:

Bài 6 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm D sao cho BD/DM = 1/2. Tia AD cắt BC ở K. Tìm tỉ số diện tích của tam giác ABK và tam giác ABC.

Lời giải:

Bài 7 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác ABC (AB < AC). Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB ở D, cắt AC ở E. Chứng minh BD = CE.

Lời giải:

Bài 8 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Trên hình 151 cho thấy ta có thể xác định chiều rộng BB’ của khúc sông bằng cách xét hai tam giác đồng dạng ABC và AB’C’. Hãy tính BB’ nếu AC = 100m, AC’ = 32cm, AB’ = 34m.

Hình 151

Lời giải:

Bài 9 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Cho tam giác ABC có AB < AC, D là một điểm nằm giữa A và C. Chứng minh rằng:

Lời giải:

Ta chứng minh hai chiều:

Bài 10 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): 10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12cm, AD = 16cm, AA’ = 25cm.

a) Chứng minh rằng các tứ giác ACCA’, BDD’B’ là những hình chữ nhật.

c) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật.

Lời giải:

Bài 11 (trang 132 SGK Toán 8 tập 2): Cho hình chóp tứ giác đều chúng tôi có cạnh đáy AB = 20cm, cạnh bên SA = 24cm.

a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.

b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.

Lời giải:

Giải Toán Lớp 6 Bài 1 Phần Hình Học: Điểm. Đường Thẳng

Giải toán lớp 6 bài 1 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học. Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 104 105 SGK toán lớp 6 phần hình học về điểm và đường thẳng.

Lý thuyết về Điểm và Đường Thẳng

1. Điểm là gì?

– Điểm là một khái niệm cơ bản của hình học, ta không định nghĩa điểm mà chỉ hình dung nó, chẳng hạn bằng một hạt bụi rất nhỏ, một chấm mực trên mặt giấy, …

– Hai điểm không trùng nhau là hai điểm phân biệt.

– Bất cứ một hình học nào cũng đều là một tập hợp các điểm. Người ta gọi tên điểm bằng các chữ cái in hoa.

2. Đường thẳng là gì?

– Đường thẳng là một khái niệm cơ bản, ta không định nghĩa mà chỉ hình dung đường thẳng qua hình ảnh thực tế như một sợi chỉ căng thẳng, vết bút chì vạch theo cạnh thước,…

– Đường thẳng cũng là tập hợp các điểm.

– Đường thẳng không bị giới hạn về cả hai phía. Người ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ thường (a, b, m, p,…), hoặc hai chữ thường, hoặc hai điểm bất kì thuộc đường thẳng.

3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng

– Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu là A ∈ d. Ta còn nói: Điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d chứa điểm A.

– Điểm B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là B ∉ d. Ta còn nói: Điểm nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng B không chứa điểm B.

Ví dụ:

Trong hình 6 SGK ta có điểm M thuộc đường thẳng a, kí hiệu M ∈ a.

Câu hỏi Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6

Nhìn hình 5:

b) Điền kí hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống:

C a; E a.

c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.

a) Điểm C thuộc đường thẳng a; Điểm E không thuộc đường thẳng a

b) C ∈ a; E ∉

Giải:

c)

Hai điểm D, F không thuộc đường thẳng a

Giải bài tập bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6 tập 1

Bài 1 trang 104 SGK toán lớp 6

Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại ở hình 6.

– Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên, ta dùng hai chữ cái thường chẳng hạn b, c để đặt tên cho hai đường thẳng đó hoặc các chữ cái thường khác cũng được.

Vậy ta có hình 6 sau khi đã đặt tên các điểm và các đường thẳng như sau:

Vẽ 3 điểm A ,B, C và ba đường thẳng a, b, c.

Ta có nhiều cách vẽ, mỗi điểm được biểu diễn bởi một dấu chấm. Điểm có thể thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Ta có thể vẽ như sau:

Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:

b) Những đường thẳng nào đi qua B, những đường thẳng nào đi qua C, ghi kết quả bằng kí hiệu.

c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.

a) Điểm A thuộc 2 đường thẳng n và q.

Ký hiệu: A ∈ n, A ∈ q. Điểm B thuộc ba đường thẳng m, n và p.

Ký hiệu: B ∈ m, B ∈ n, B ∈ p.

b) Ba đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B ∈ m, B ∈ n , B ∈

Hai đường thẳng m, q đi qua điểm C: C ∈ m, C ∈ q

Giải:

c) Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên ba đường thẳng m, n, p: D ∈ q, D ∉ m, D ∉ n, D ∉

Bài 4 trang 105 SGK toán lớp 6

Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.

b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng b.

a) Điểm C năm trên đường thằng a:

Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng a.

Trên vạch thẳng đó, chấm 1 điểm. Đặt tên là điểm C.

Cách vẽ: Vạch một vạch thẳng theo thước kẻ. Đặt tên là đường thẳng b.

Chấm 1 điểm ngoài đường thẳng đó. Đặt tên là điểm B.

Vẽ hình theo các kí hiệu sau: A ∈ p; B ∉ q.

A ∈ p: Vẽ đường thẳng p rồi lấy điểm A nằm trên đường thẳng đó.

B ∉ q: Vẽ đường thẳng q rồi lấy điểm B nằm ngoài đường thẳng đó.

Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m điểm B không thuộc đường thẳng m.

Giải:

a) Vẽ hình và kí hiệu.

b) Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

c) Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.

a) Kí hiệu A ∈ m, B ∉ m.

Đố: Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh của một đường thẳng không ?

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng.

Giải Toán Lớp 6 Bài Ôn Tập Phần Hình Học Tập 1

Giải Toán lớp 6 bài Ôn tập phần hình học tập 1

Bài 1: Đoạn thẳng AB là gì?

Lời giải:

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. (trang 115 SGK Toán 6 tập 1)

Bài 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.

Lời giải:

Đây là bài tập giúp các bạn phân biệt các khái niệm về đường thẳng, tia, đoạn thẳng, …

Nhắc lại:

+ Đoạn thẳng được giới hạn bởi hai đầu mút.

+ Tia được giới hạn về một phía.

+ Đường thẳng không giới hạn ở hai phía.

Bài 3:

a) Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A khác M trên tia My.

b) Xác định điểm S trên đường thẳng a sao cho S, A, N thẳng hàng. Trong trường hợp đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì có vẽ được điểm S không? Vì sao?

Lời giải:

Từ các dữ liệu đề bài, chúng ta vẽ hình như sau:

a)

b)

Nếu AN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song không có điểm chung nào (trang 108 SGK Toán 6 tập 1).

Bài 4: Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm (nếu có).

Lời giải

Trước hết, các bạn nhớ lại định nghĩa đường thẳng phân biệt: (trang 109 SGK Toán 6 tập 1)

Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.

– 4 đường thẳng phân biệt cắt nhau

– 4 đường thẳng phân biệt song song

– 1 đường thẳng cắt 3 đường thẳng

Nói chung các bạn nên vẽ hai hình. Còn chọn hình nào thì tùy bạn.

Bài 5: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA? Hãy nêu các cách làm khác nhau.

Lời giải

Vì B nằm giữa A, C nên AB + BC = AC

Chỉ đo 2 lần, ta có 3 cách sau để xác định độ dài AB, BC, AC

– Cách 1:

– Cách 2:

– Cách 3:

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay không? Vì sao?

b) So sánh AM và MB.

c) M có là trung điểm của AB không?

Lời giải

a)

Trên tia AB có M, B mà AM = 3cm < AB = 6cm nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

b) M nằm giữa A và B nên:

Ta thấy AM = 3cm = MB. Vậy AM = MB.

c)

M nằm giữa A, B và AM = MB (hay M cách đều AB) nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.

Lời giải

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Do đó:

MA = MB = AB/2 = 7:2 = 3,5 cm

Cách vẽ:

– Trên giấy, các bạn chấm một điểm A. Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A. Theo cạnh thước, tìm vạch chỉ 3,5cm ; 7cm và đánh dấu đó là M và B sau đó kẻ đường thẳng từ A tới B là xong.

Bài 8: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = 2 OB.

Lời giải

Các bạn vẽ hình theo các bước:

– Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O

– Trên đường thẳng xy: lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3cm

– Trên đường thẳng zt:

+ Lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2cm

+ Lấy D thuộc tia Oz sao cho OD = 2 OB = 2.2 = 4cm

Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Hình Học

giải bài tập toán lớp 7 hình học

Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 (sgk Toán 7 Tập 1).

https://vietjack.com

 › giai-toan-lop-7

‎Giải bài tập Toán 7 Tập 2 · ‎Phần Hình học · ‎Giải bài tập Toán 7 Tập 1 · ‎Tam giác cân

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 28/01/2021

https://vietjack.com

 › toan-lop-7-phan-hinh-hoc-tap-1

Để học tốt Toán lớp 7, phần này giúp bạn giải các bài tập Toán lớp 7 phần Hình học Tập 1 được biên soạn theo nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 7 …

Mọi người cũng tìm kiếm

SBT Toán 7Giải Sinh 7Giải địa 7

Văn 7Giải bài tập toán lớp giải toán lớp 7Anh 7

https://vietjack.com

 › giai-sach-bai-tap-toan-7

Để học tốt Toán lớp 7, loạt bài Giải sách bài tập Toán 7 (Giải sbt Toán 7) được biên soạn bám sát theo … Phần Hình học – Chương 1: Đường thẳng vuông góc.

Bạn đã truy cập trang này 2 lần. Lần truy cập cuối: 29/01/2021

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7 sgk đầy đủ đại số và hình học

https://loigiaihay.com

 › toan-lop-7-c42

Giải bài tập toán lớp 7 đủ phần và trang tập 1 và tập 2 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình …

Giải bài tập Toán lớp 7 SGK – Hướng dẫn giải chi tiết, chính …

https://www.chuabaitap.com

 › giai-bai-tap-sgk-toan-7

Giải toán lớp 7 sgk – Bài tập toán lớp 7 được giải và hướng dẫn đầy đủ, ngắn gọn giúp học sinh hiểu, củng cố kiến thức và phương pháp giải Toán lớp 7. … Hình học 7 …

https://tech12h.com

 › cong-nghe › toan-lop-7

Hoa tươi Nha Trang  Shop hoa tươi Khánh Hoà 

https://vndoc.com

 › Học tập

Ngoài Soạn văn 7, Các dạng Toán 7 từ cơ bản đến nâng cao cùng lời giải bài tập toán lớp 7 đại số và hình học sẽ giúp các em học môn toán 7 tốt hơn. Toán 7.

Giải bài tập Toán 7, Toán 7 đầy đủ đại số và hình học

https://giaibaitap.me

 › lop-7 › giai-bai-tap-toan-7-c17

Giải bài tập toán lớp 7 như là cuốn để học tốt Toán lớp 7. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 7.

Giải bài tập, Sách bài tập (SBT) Toán 7 – Sachbaitap.com

https://sachbaitap.com

 › sbt-toan-lop-7-c7

SBT Toán lớp 7. Để học tốt, đáp án, lời giải chi tiết, câu hỏi bài tập lý thuyết, bài tập vận dụng, thực hành trong sách bài tập (SBT) Toán 7, Đại số và Hình học …

Giải Toán Lớp 7 Tập 1 – Giải Bài Tập

https://giaibaitap123.com

 › … › Giải Bài Tập Toán Lớp 7

Hi vọng tài liệu giải toán lớp 7 này sẽ góp phần tăng hiệu quả học tập toán lớp 7 … Ôn tập chương II; Phần Hình Học; Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song

Bài 1: Hai góc đối đỉnh Luyện tập trang 82-83 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc Luyện tập trang 86-87 Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Bài 4: Hai đường thẳng song song Luyện tập trang 91-92 Bài 5: Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song Luyện tập trang 94-95 Bài 6: Từ vuông góc đến song song Luyện tập trang 98-99 Bài 7: Định lí Luyện tập trang 101-102 Ôn tập chương 1 (Câu hỏi – Bài tập) Chương 2: Tam giác Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác Luyện tập trang 109 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau Luyện tập trang 112 Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) Luyện tập trang 114-115 Luyện tập trang 115-116 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) Luyện tập trang 119-120 Luyện tập trang 120 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g) Luyện tập trang 123-124 Luyện tập trang 125 Bài 6: Tam giác cân Luyện tập trang 127-128 Bài 7: Định lí Pi-ta-go Luyện tập trang 131-132 Luyện tập trang 133 Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Luyện tập trang 137 Ôn tập chương 2 (Câu hỏi – Bài tập)

Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1 – Sachgiaibaitap.com

https://sachgiaibaitap.com

 › sach-giao-khoa-toan-lop-7-…

… thiệu: Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1, bao gồm 2 phần, và 4 chương: Phần đại số Chương I. Số hữu tỉ. Số thực Chương II. Hàm số và đồ thị Phần hình học …

Để học tốt Toán lớp 7 – Giải bài tập Toán lớp 7 – DeHocTot.com

https://dehoctot.com

 › Lớp 7

PHẦN HÌNH HỌC – TOÁN 7 TẬP 1. CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Hai góc đối đỉnh. Lý thuyết về hai góc đối đỉnh.

[Toán lớp 7] Giải bài tập trang 7,8 – Sách giáo khoa … – YouTube

https://www.youtube.com

 › watch

15:43

Liên hệ nhận tư vấn học tập từ thầy Nguyễn Thành Long qua link: https://vinastudy.vn/dang-ky-nhan-tu-van-vinastudy …

21 thg 6, 2019 · Tải lên bởi Vinastudy – Trường học trực tuyến liên cấp

Toán lớp 7 – Học và làm bài tập Toán lớp 7 trực tuyến

https://www.luyenthi123.com

 › toan-lop-7

Học toán lớp 7 online và làm bài tập Toán lớp 7 online hiệu quả nhất. Củng cố kiến thức Đại Số 7 và Hình Học 7. Giải bài tập Toán lớp 7 với luyenthi123.com.

Bài tập SGK hình học 7: Lời giải SGK Toán hình lớp 7

https://dethikiemtra.com

 › bai-tap-sgk-hinh-hoc-7

Giải bài tập SGK Hình học 7: Lý thuyết + Đáp án và lời giải bài tập Toán hình học lớp 7 cả 3 chương trong sách tập 1, tập 2.

Giải Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 3 phần Hình Học – Toán …

https://toanhocvui.com

 › … › Giải bài tập Toán học lớp 7

Bài 63 (trang 87 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác ABC với AC < AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho …

VBT Toán 7 – Tìm đáp án, giải bài tập, để học tốt

https://timdapan.com

 › Lớp 7 › Toán học

Giải vbt toán 7 với lời giải chi tiết kèm phương pháp cho tất cả các chương và … PHẦN HÌNH HỌC – VỞ BÀI TẬP TOÁN 7 TẬP 1 … 108 bài toán chọn lọc lớp 7.

cạnh (ccc) Giải SGK Toán 7 Hình học tập 1 (trang 114, 115, 116)

https://download.vn

 › Học tập › Giải Toán 7

Chuyển đến Bài 23 (trang 116 – SGK Toán lớp 7 Tập 1) — 

Giải bài tập Toán 7 trang 114, 115, 116 giúp các em học sinh lớp 7 xem đáp án giải các bài …

 Xếp hạng: 4,2 · ‎76 phiếu bầu

Giải toán 7, giải bài tập toán lớp 7, học tốt toán lớp … – Thủ thuật

https://thuthuat.taimienphi.vn

 › giai-toan-7-29850n

Tài liệu giải bài tập toán 7 trọn bộ tập 1 và tập 2 với đầy đủ các phần từ bài tập toán lớp 7 đại số và hình học, những bài tập có lời giải giúp các em học sinh dễ …

Giải SBT Toán lớp 7: Đại số, hình học SBT Toán 7 cả năm

https://baitapsgk.com

 › Lớp 7

Giải sách bài tập Toán 7 tập 1, 2 chi tiết. Toán 7 Đại số chương: Số hữu tỉ – Số thực, Hàm số và đồ thị, Thống kê. Toán lớp 7 hình học: Đường thẳng vuông góc, …