Top 3 # Xem Nhiều Nhất Giải Vbt Ngữ Văn 8 Hội Thoại Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Hội Thoại (Tiếp Theo)

Hội thoại (tiếp theo)

Câu 1 (Bài tập 1 tr.102 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Nhân vật

Sự thể hiện tính cách

Cai lệ

Hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai

Người nhà lí trưởng

Nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu:

Chị Dậu

Sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác

Anh Dậu

Thương yêu chồng con, tha thiết khi van xin, dứt khoát, mạnh mẽ phản kháng

Câu 2 (Bài tập 2 tr.103-107 SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:

– Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh, chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng “không nói gì”, chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.

– Chi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại, chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.

b. Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin, còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.

c. Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện, những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực, cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.

Câu 3 (Bài tập 3 tr.107 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Sự “im lặng” của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi ( SGK Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:

+ Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật “tôi” trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy

+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình.

Câu 4:

Trả lời:

– Từ đầu đến cuối văn bản đối tượng giao tiếp không thay đổi, nhưng chỉ có phần bắt đầu từ câu hô gọi thứ hai mới là lời kêu gọi.

– Phần bắt đầu từ câu hô gọi thứ ba cũng là lời kêu gọi, nhưng khi đối tượng giao tiếp thay đổi thì nội dung kêu gọi cũng thay đổi.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Các Phương Châm Hội Thoại

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau:

a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà

b) Esn là một loài chim có hai cánh

Phương pháp giải:

Em chú ý xem nội dung mỗi câu có chỗ nào thừa và thiếu.

Lời giải chi tiết:

a) Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì “gia súc” có nghĩa là thú nuôi ở nhà.

b) Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả loài chim đều có hai cánh.

Câu 2 Câu 2 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu:

a) Nói có căn cứ chắc chắn là:

b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là:

c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là:

d) Nói nhảm nhí, vu vơ là:

e) Nói khoác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là:

(Nói trạng; nói nhăng, nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mò) Phương pháp giải:

– Chú ý đến sự tương ứng giữa vế câu đã cho và một trong các từ ngữ in đậm bên dưới để điền cho chính xác.

Lời giải chi tiết:

a) Nói có sách, mách có chứng.

b) Nói dối.

c) Nói mò.

d) Nói nhăng nói cuội.

e) Nói trạng.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 6 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Đọc truyện cười sau (SGK – 11) và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?

Phương pháp giải:

Đọc truyện và chú ý câu hỏi: “Rồi có nuôi được không?”

Lời giải chi tiết:

– Trong truyện cười “Có nuôi được không” phương châm về lượng đã không được tuân thủ.

– Vì bố của người nói với anh ta đẻ non không nuôi được thì làm sao có anh ta (người nói).

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 5 VBT Ngữ văn 9, tập 1):

Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt khác?

– Chỉ ra vì sao lại có thể nói như vậy.

Lời giải chi tiết:

a) Đôi khi người ta dùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là… đó là người nói tuân thủ phương châm về chất.

– Người nói phải dùng những cách nói trên để cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình nói chưa được kiểm chứng.

b) Đôi khi người ta dùng cách diễn đạt: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết đó là người nói tuân thủ phương châm về lượng.

– Cách diễn đạt này dùng để dẫn ý, chuyển ý, nhằm báo cho người nghe biết về việc mình nhắc lại nội dung đã cũ.

Phương pháp giải:

Em cố gắng tự giải thích, sau đó tra từ điển để đối chiếu hoặc trao đổi với bạn. Có kết quả đáng tin cậy mới ghi vào vở.

Lời giải chi tiết:

– Ăn đơm nói đặt: đặt điều, vu khống cho người khác.

– Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ.

– Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt cho người khác.

– Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.

– Khua môi múa mép: ba hoa, khóac lác, phô trương.

– Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực.

– Hứa hươu hứa vượn: hứa cho qua chuyện, không thực hiện lời hứa.

chúng tôi

Giải Soạn Bài Hội Thoại Sbt Ngữ Văn 8 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 76 SBT Ngữ Văn 8 tập 2. Xác định vai xã hội và thái độ đối với nhau của từng nhân vật trong đoạn trích sau (Chú ý các từ in đậm)

1. Bài tập 1, trang 94, SGK.

Trả lời:

Trong bài Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn vừa nghiêm khắc phê phán thái độ sai trái của những người dưới quyền, vừa khuyên bảo họ sửa chữa và sẵn lòng tha thứ cho những người biết hối cải. Em cần tìm những chi tiết thể hiện thái độ đó.

2. Bài tập 2, trang 94 – 95, SGK.

Trả lời:

Vai xã hội : Lão Hạc là người thuộc vai trên về tuổi tác so với ông giáo, nhưng ông giáo là người có vai trên về địa vị xã hội so với lão Hạc. Thái độ của mồi người thể hiện ở lối xưng hô, ở cách dùng từ, ở nội dung lời nói và những cử chỉ kèm theo.

3. Bài tập 3, trang 95, SGK.

4. Xác định vai xã hội và thái độ đối với nhau của từng nhân vật trong đoạn trích sau (Chú ý các từ in đậm) :

Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng, uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩỵ cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dãy thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ . – Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,, còn sống dâỷ à ? Nộp tiền sưu ! Mau ! Hoảng quá, anh Dậu vội đế bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai : – Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy ! Rồi hắn chỉ luôn vào măt chị Dậu : – Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?[…] Chị Dậu run run . – Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thê. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất…

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

Trả lời:

Mục đích của bài tập này là giúp nhận ra quan hệ xã hội và thái độ của những người tham gia hội thoại.

Vai xã hội và thái độ đối xử của các nhân vật được thể hiện trong cách xưng hô của họ. Về phía anh Dậu, anh “không nói được câu gì”, thái độ hoảng sợ của anh được thể hiện qua hành vi của anh sau khi nghe cai lệ nói.

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 44 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).

Phương pháp giải:

Em hãy xem một số chú thích trong các văn bản đã được học ở phần Văn, sử dụng những hiểu biết của mình về từ ngữ địa phương, nêu lên ít nhất 10 ví dụ. Không được lấy lại từ địa phương trong bài học.

Lời giải chi tiết: Câu 2 Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và cho ví dụ.

Phương pháp giải:

Căn cứ vào mẫu và tìm càng nhiều càng tốt.

Mẫu:

– Xơi ngỗng: bị điểm 2.

– VD: Bài toán vừa kiểm tra, Minh lại xơi thêm một con ngỗng nữa.

Lời giải chi tiết:

– Một số từ ngữ của tầng lớp xã hội khác:

+ Giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khoẻ), dốt (nhát) …

+ Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép tài liệu), học gạo (học nhiều, không còn chú ý đến việc khác).

Ví dụ: Con lông trì và con lông cảo bắt đầu vào chầu hai.

Câu 3 Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.

Phương pháp giải:

Em hãy xem lại phần ghi nhớ về việc sử dụng từ ngữ địa phương. Sau đó điền sự lựa chọn vào bảng.

Lời giải chi tiết:

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt

Câu 4 Câu 4 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

(Hò ba lí của Quảng Nam)

Câu 5 Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Trao đổi trong nhóm các bài tập làm văn. Đọc và sửa giúp nhau các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong mỗi bài tập làm văn.

Phương pháp giải:

Các em xem lại bài tập làm văn của mình. Nếu không có lỗi lạm dụng từ địa phương thì không cần sửa. Nếu có, hãy sửa bằng cách thay bằng từ ngữ toàn dân.

Lời giải chi tiết: chúng tôi