Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Vbt Sinh Học Bài 12 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học 7 Bài 12

Gi bài VBT Sinh bài 12ả ọI. giun khác (trang 30 VBT Sinh 7)ộ ọ1. (trang 30 VBT Sinh 7):ọ Quan sát các hình 12.1,2,3 (SGK), tr các câu sau:ả ỏTr i:ả ờ- Giun th ng kí sinh ph nào trong th ng và ng t, vì sao?ẹ ườ ườ ậGiun th ng kí sinh máu, ru non, gan,… vì các ph này th ng có nhi uẹ ườ ườ ềch dinh ngấ ưỡ- Hãy tên con ng xâm nh vào th sinh sán lá máu, sán bã tr u, sánể ườ ầdây:Sán lá máu: qua daSán bã tr u: qua ng tiêu hóaầ ườSán dây: qua ng tiêu hóaườ- phòng, ch ng giun kí sinh, ph gi sinh nh th nào cho ng và giaể ườsúc?Gi gìn sinh môi tr ng, ch, ăn chín ng sôi,…ữ ườ ướ ốII. đi chung giun (trang 31 VBTặ Sinh 7ọ )1. (trang 31 VBT Sinh 7):ọ Đánh (+: đúng, -: sai) vào ng so sánh các đi mấ ểc di Giun pủ ẹTr i:ả ờB ng 1. đi giun pả STT Các di nạ Sán lông Sán lá gan Sán dây đi so sánhặ th và ng hai bênơ +2 và lông phát tri nắ -3 Phân bi u, đuôi, ng, ngệ +4 và lông tiêu gi mắ +5 Giác bám phát tri nể +6 Ru phân nhánh ch có mônộ +7 quan sinh phát tri nơ +8 Phát tri qua các giai đo trùngể Ghi nh (trang 31 VBT Sinh 7)ớ ọGiun dù ng do hay kí sinh có chung nh ng đi nh th iẹ ốx ng hai bên và phân bi đuôi, ng ng, ru phân nhánh nhi ch có ru sauứ ộvà môn.ậS giun kí sinh còn có thêm: giác bám, quan sinh phát tri n, trùng phátố ấtri qua các ch trung gian.ể ủCâu (trang 31, 32 VBT Sinh 7)ỏ ọ1. (trang 31 VBT Sinh 7):ọ Sán dây có đi nào tr ng do thích nghiặ ưr cao ng kí sinh trong ru ng i?ấ ườTr i:ả ờ- Chúng có quan giác bám tăng ng (có giác bám, có thêm móc bám).ơ ườ ốDOC24.VN 1- Dinh ng ng cách th th ch dinh ng có có ru ng qua thành cưỡ ưỡ ườ ơth nên hi qu .ể ả- có quan sinh ng tính.ỗ ưỡ2. (trang 32 VBT Sinh 7):ọ Nêu đi chung ngành Giun p. sao yặ ấđ đi “d p” tên cho ngành?ặ ặTr i:ả ờ- thê p, có ng hai bên, phân bi đuôi, ng ng.ơ ụ- quan tiêu hóa phát tri n, loài ki sinh có giác bám phát tri n, ru phân nhánh, ch aơ ưcó môn.ậ- quan sinh phát tri n, trùng phát tri qua các giai đo n.ơ ạ- đi “d p” tên cho ngành vì ngành các loài giun có đi mấ ếchung là th p, phân bi các ngành giun khác.ơ ớDOC24.VN

2020-12-22 02:01:16

Vbt Sinh Học 9 Bài 12: Cơ Chế Xác Định Giới Tính

VBT Sinh học 9 Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 29-30 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 12.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

a) Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?

b) Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng và trứng như thế nào để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?

Lời giải:

a) Có 1 loại trứng và 2 loại tinh trùng được tạo ra qua giảm phân

b) Trứng có NST X khi kết hợp với tinh trùng chứa NST X sẽ tạo thành hợp tử phát triển thành con gái còn khi kết hợp với tinh trùng chứa NST Y sẽ tạo thành hợp tử phát triển thành con trai.

Bài tập 2 trang 30 VBT Sinh học 9: Giải thích vì sao tỉ lệ con trai và con gái sinh ra sấp xỉ 1:1?

Lời giải:

Trong giảm phân sự phân li của cặp NST giới tính XY tạo ra hai loại giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau, khi thụ tinh với trứng (X) sẽ tạo nên 2 loại tổ hợp XX (con gái) và XY (con trai) với tỉ lệ xấp xỉ 1:1.

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 30 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là ……………….. của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang ………………. với số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh, hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp ………….. với số lượng ngang nhau, do đó tạo nên tỉ lệ đực : cái xấp xỉ ……. ở đa số loài.

Lời giải:

Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính. Sự phân li của cặp NST XY trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và Y với số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh, hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo nên tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài.

Bài tập 2 trang 30 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Quá trình phân hóa …………….. còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt việc điều khiển …………………. trong lĩnh vực chăn nuôi.

Lời giải:

Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt việc điều khiển tỉ lệ đực:cái trong lĩnh vực chăn nuôi.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 30 VBT Sinh học 9: Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?

Lời giải:

Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính:

+ NST thường: tồn tại thành từng cặp tương đồng, chứa các gen quy định tính trạng thường

Bài tập 2 trang 31 VBT Sinh học 9: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?

Lời giải:

Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: cơ thể mẹ có cặp NST giới tính XX khi phát sinh giao tử cho 1 loại trứng mang NST X; cơ thể bố có cặp NST XY, khi phát sinh giao tử cho hai loại tinh trùng hoặc chứa NST X hoặc chứa NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Trong thụ tinh, trứng X khi kết hợp với tinh trùng X sẽ tạo hợp tử XX phát triển thành con gái, khi kết hợp với tinh trùng Y sẽ tạo hợp tử XY phát triển thành con trai.

Bài tập 3 trang 31 VBT Sinh học 9: Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau?

Lời giải:

Trong quá trình phát sinh giao tử ở người, cơ thể bố (XY) cho ra hai loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Khi thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng X cho hai loại hợp tử XX và XY với tỉ lệ ngang nhau, vì thế trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ bằng nhau

Bài tập 4 trang 31 VBT Sinh học 9: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

Lời giải:

Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì quá trình phân hóa giới tính còn chịu tác động của các yếu tố bên ngoài (hoocmon, nhiệt độ, điều kiện ngoại cảnh,…)

Việc điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi giúp tạo ra giới tính vật nuôi mong muốn, phục vụ sản xuất, tăng lợi ích kinh tế.

Bài tập 5 trang 31 VBT Sinh học 9: Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực: cái xấp xỉ 1:1?

A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái

B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương

C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau

D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái là tương đương

Lời giải:

Chọn đáp án:

B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương

D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái là tương đương

Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục II trang 38+39

Sinh Học 9 Bài 12

Soạn sinh học 9 bài 12 cơ chế xác định giới tính giúp bạn ôn tập kiến thức và trả lời tốt các câu hỏi bài tập trang 41 SGK Sinh học 9

Cơ chế xác định giới tính

Tài liệu soạn sinh 9 bài 12 được Đọc Tài Liệu biên soạn sẽ giúp bạn trả lời tốt các câu hỏi trang 41 sách giáo khoa và nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học về cơ chế xác định giới tính.

Cùng tham khảo…

Kiến thức cơ bản sinh học 9 bài 12

Các kiến thức bạn cần nắm vững:

1. Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính.

a) Sự tự nhân đôi, phân lo và tổ hợp của cặp NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ chế tế bào học của sự xác định giới tính.

b) Sự phân li của cặp NST trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau, do đó tạo ra tỉ lệ trai:gái hay đực:cái xấp xỉ 1:1 ở đa số loài

2. Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài. Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt điều khiển tỉ lệ đực:cái trong lĩnh vực chăn nuôi

Hướng dẫn soạn sinh 9 bài 12

▼ Quan sát hình 12.2 (trang 39 SGK) và trả lời câu hỏi:

– Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?

Ở người, có một loại trứng X và hai loại tinh trùng (X và Y) được tạo ra qua quá trình giảm phân.

– Sự thụ tinh giữ các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?

Sự thụ tinh giữa tin trùng X (22A+Y) và trứng X (22A+X) tạo hợp tử 44A+XX, phát triển thành con gái

Sự thụ tinh giữa tinh trùng Y (22A+Y) và trứng X (22A+X) tạo hợp tử 44A+XY phát triển thành con trai

– Tại sao tỷ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1?

Vì cơ thể đàn ông (dị giao tử) XY cho ra hai loại giao tử: loại giao tử mang X và loại giao tử mang Y với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau, các hợp tử mang XX và hợp tử mang XY có sức sống ngang nhau.

Trả lời câu hỏi và bài tập SGK

Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.

Trả lời

Thường tồn tại một cặp trong tế bài lương bội

Thường tồn tại với số cặp lớn hơn một trong tế bào lương bội

Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng

Chỉ mang gen quy định tính trạng thường cơ thể.

Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)

Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể

Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?

Trả lời

– Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở Nam: sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tình trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở Nữ: chỉ sinh ra một loại gia tử cái (trứng) mang NST X

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp từ XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

– Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?

Trả lời

Cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

+ Đàn ông có hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.

+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau.

Số lượng cá thể thông kê lớn.

Bài 4 trang 41 SGK Sinh 9

Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

Trả lời

Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.

Điều này giúp tăng năng suất trong chân nuôi.

Bài 5 trang 41 SGK Sinh 9

Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1?

a) Số giao tử đực bằng số giao tử cái.

b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.

c) Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.

d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.

Trả lời

Ở những loài mà đực là giới dị giao tử để đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1 thì

+Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.

+ Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.

Giải Vbt Sinh Học 6

Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 6

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

Đại cương về giới Thực vật

Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Chương 1: Tế bào thực vật

Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Bài 6: Quan sát tế bào thực vật Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Chương 2: Rễ

Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) Bài 12: Biến dạng của rễ

Chương 3: Thân

Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân Bài 14: Thân dài ra do đâu ? Bài 15: Cấu tạo trong của thân non Bài 16: Thân to ra do đâu? Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân Bài 18: Biến dạng của thân

Chương 4: Lá

Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá Bài 21: Quang hợp Bài 21: Quang hợp (tiếp theo) Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp Bài 23: Cây hô hấp không? Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu Bài 25: Biến dạng của lá

Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng

Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính

Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa Bài 29: Các loại hoa Bài 30: Thụ phấn Bài 30: Thụ phấn (tiếp theo) Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa

Chương 7: Quả và hạt

Bài 32: Các loại quả Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt Bài 34: Phát tán của quả và hạt Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Bài 36: Tổng kết về cây có hoa Bài 36: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)

Chương 8: Các nhóm thực vật

Bài 37: Tảo Bài 38: Rêu – cây rêu Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ Bài 40: Hạt trần – Cây thông Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

Chương 9: Vai trò của thực vật

Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo) Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y

Bài 50: Vi khuẩn Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Bài 51: Nấm Bài 51: Nấm (tiếp theo) Bài 52: Địa y Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sốngBài 2: Nhiệm vụ của sinh họcBài 3: Đặc điểm chung của thực vậtBài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụngBài 6: Quan sát tế bào thực vậtBài 7: Cấu tạo tế bào thực vậtBài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bàoBài 9: Các loại rễ, các miền của rễBài 10: Cấu tạo miền hút của rễBài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễBài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)Bài 12: Biến dạng của rễBài 13: Cấu tạo ngoài của thânBài 14: Thân dài ra do đâu ?Bài 15: Cấu tạo trong của thân nonBài 16: Thân to ra do đâu?Bài 17: Vận chuyển các chất trong thânBài 18: Biến dạng của thânBài 19: Đặc điểm ngoài của láBài 20: Cấu tạo trong của phiến láBài 21: Quang hợpBài 21: Quang hợp (tiếp theo)Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợpBài 23: Cây hô hấp không?Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâuBài 25: Biến dạng của láBài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiênBài 27: Sinh sản sinh dưỡng do ngườiBài 28: Cấu tạo và chức năng của hoaBài 29: Các loại hoaBài 30: Thụ phấnBài 30: Thụ phấn (tiếp theo)Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóaBài 32: Các loại quảBài 33: Hạt và các bộ phận của hạtBài 34: Phát tán của quả và hạtBài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầmBài 36: Tổng kết về cây có hoaBài 36: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)Bài 37: TảoBài 38: Rêu – cây rêuBài 39: Quyết – Cây dương xỉBài 40: Hạt trần – Cây thôngBài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kínBài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầmBài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vậtBài 44: Sự phát triển của giới thực vậtBài 45: Nguồn gốc cây trồngBài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậuBài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nướcBài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngườiBài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo)Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vậtBài 50: Vi khuẩnBài 50: Vi khuẩn (tiếp theo)Bài 51: NấmBài 51: Nấm (tiếp theo)Bài 52: Địa yBài 53: Tham quan thiên nhiên