Top 14 # Xem Nhiều Nhất Giải Vbt Sử 9 Bài 4 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Lịch Sử 9

Giới thiệu về Giải VBT Lịch Sử 9

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ năm 1945 đến nay

Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4: Các nước châu Á Bài 5: Các nước Đông Nam Á Bài 6: Các nước châu Phi Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay

Bài 8: Nước Mĩ Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Các nước Tây Âu

Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay

Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đến nay

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay

Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 – 1930

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925) Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945

Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)

Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954

Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Chương VI: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965) Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)

Chương VII: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985) Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XXBài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địaBài 4: Các nước châu ÁBài 5: Các nước Đông Nam ÁBài 6: Các nước châu PhiBài 7: Các nước Mĩ-LatinhBài 8: Nước MĩBài 9: Nhật BảnBài 10: Các nước Tây ÂuBài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ haiBài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuậtBài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nayBài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtBài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 – 1925)Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đờiBài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiBài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaBài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Năm (1954-1965)Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)Bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975Bài 32: Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)Bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Vbt Lịch Sử 9 Bài 9: Nhật Bản

VBT Lịch Sử 9 Bài 9: Nhật Bản

Bài 1 trang 29-30 VBT Lịch sử 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Nhật ở trong tình trạng như thế nào? điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trước những câu sau:

Trả lời:

Đ

Nhật Bản là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

S

Là nước thắng trận, Nhật Bản thu được nhiều quyền lợi.

Đ

Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

Đ

Là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề; nạn thất nghiệp diễn ra trầm trọng; lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng rất thiếu thốn, lạm phát nặng nề.

S

Diện tích thuộc địa được mở rộng, đem lại những nguồn lợi khổng lồ cho nước Nhật.

S

Nhật Bản là nước bại trận duy nhất không bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

Bài 2 trang 30 VBT Lịch sử 9: Để đưa nước Nhật thoát khỏi tình trạng khó khăn, Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ nào? ý nghĩa của những cải cách này là gì?

Trả lời:

– Các cải cách dân chủ:

+ Ban hành Hiến pháp mới (1946)

+ Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 heta ruộng, số còn lại chính phủ đem bán cho nông dân.

+ Giải thể các “Daibátxư” (các công ty độc quyền mang tính chất dòng tộc)

+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi bộ máy nhà nước và trừng phạt tội phạm chiến tranh.

+ Ban hành các quyền tự do, dân chủ (luật công đoàn, đề cao địa vị phụ nữ,…)

– ý nghĩa: Đem lại bầu không khí dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân; Là một nhân tố quan trọng góp phần giúp Nhật Bản nhanh chóng khắc phục những khó khăn sau chiến tranh và là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau này.

Bài 3 trang 30 VBT Lịch sử 9: Vì sao nói vào những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng thần kì? Hãy nêu dẫn chứng.

Trả lời:

Vào những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì”, điều này được thể hiện:

– Từ năm 1960 – 1969, GDP bình quân hằng năm đạt 10.8%, từ 1970 – 1973, GDP tuy có giảm nhưng vấn đạt bình quân 7.8%/năm – cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác.

– Về sản xuất công nghiệp: từ 1961 – 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 13.5%.

– Về sản xuất nông nghiệp: cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai thế giới – sau Pê-ru.

→ Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa (sau Mĩ)

Bài 4 trang 30 VBT Lịch sử 9: Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý chỉ ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX.

A. Anh – Mĩ – Liên Xô

B. Mĩ – Đức – Nhật Bản

C. Liên Xô – Nhật Bản – Tây Âu

D. Mĩ – Nhật Bản – Tây Âu

E. Anh – Pháp – Mĩ.

Trả lời:

D. Mĩ – Nhật Bản – Tây Âu

Bài 5 trang 31 VBT Lịch sử 9: Trình bày những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.

Trả lời:

Bài 6 trang 31 VBT Lịch sử 9: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Trả lời:

x

Chấp nhận sự bảo hộ về quân sự của Mĩ để tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế; thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị; mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ cho các nước, nhất là các nước Đông Nam Á.

Vbt Lịch Sử 9 Bài 7: Các Nước Mĩ

VBT Lịch Sử 9 Bài 7: Các nước Mĩ-Latinh

Bài 1 trang 24 VBT Lịch sử 9: Hãy trình bày những nét lớn về tình hình các nước Mĩ La-ting qua các giai đoạn sau:

– Vào những thập niên đầu của thế kỉ XX

– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

– Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Trả lời:

– Vào những thập niên đầu của thế kỉ XX: Nhiều nước Mĩ La-ting đã thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, giành đucọc độc lập. Tuy nhiên, sau đó, các nước Mĩ La-ting lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sâu sau” của Mĩ.

– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: một cao trào cách mạng chống chế độ độc tài “thân Mĩ” bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cu-ba, Bô-lô-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la…. → chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các chính phủ dân tộc – dân chủ được thiết lập.

– Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX: Tình hình kinh tế, chính trị ở nhiều nước Mĩ La-ting gặp nhiều khó khăn: đói nghèo, nợ nước ngoài chồng chất, tệ nạn tham nhũng…

Bài 2 trang 24-25 VBT Lịch sử 9: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng chỉ thành tựu của các nước Mĩ La-ting trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Trả lời:

x

Củng cố độc lập, chủ quyền, dân chủ hóa sinh hoạt chính trị, tiến hành các cải cách kinh tế và cùng nhau thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát triển kinh tế.

Bài 3 trang 25 VBT Lịch sử 9: Trong cuộc đấu tranh chống sự can thiệp của các thế lực đế quốc, nước nào ở Mĩ La-ting đã thể hiện rõ vai trò tiên phong đi hàng đầu?

A. Ác-hen-ti-na

B. Bra-xin

C. Bô-li-vi-a

D. Cu-ba

E. Vê-nê-xu-ê-la

Trả lời:

D. Cu-ba

Bài 4 trang 25-26 VBT Lịch sử 9: Hãy điền các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian trong bảng sau nhằm phản ánh đúng tiến trình cách mạng Cu-ba:

Trả lời:

Tháng 3/1952

Tướng Ba-ti-xta tiến hành đảo chính, thiết lập chế độ độc tài “thân Mĩ” ở Cu-ba.

26/7/1953

Cuộc tấn công pháo đài Mô-ca-đa của 135 thanh niên yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ-rô.

Tháng 11/1956

Phi-đen Cat-xtơ-rô cùng đồng đội trở về nước trên con tàu “Gran-ma” và đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê, song cuộc bổ bộ bị quân đội chính phủ chặn đánh dữ dội.

1/1/1959

Chính phủ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ.

Tháng 4/1961

Quân dân Cu-ba đánh tan đội quân 1300 tên lính đánh thuê của Mĩ ở bãi biển Hi-rôn.

Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX

Cu-ba bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh bị Mĩ bao vây, cấm vận.

Bài 5 trang 26 VBT Lịch sử 9: Hãy trình bày hiểu biết của em về Phi-đen Ca-xto-rô.

Trả lời:

– Phi-đen Cat-xtơ-rô sinh ngày 13-8-1927 sinh ra trong một gia đình điền chủ giàu có tại làng Oriente, quận Birán, tỉnh Hol Giun, miền Đông Cu-ba. Ông sớm tham gia hoạt động cách mạng chống lại chế độ độc tài “thân Mĩ”.

– Sau cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26/7/1953) không thành công, ông bị bắt giam. Sau khi được trả tự do (1955), Phi-đen Ca-xto-rô sang Mê-hi-cô tiếp tục đấu tranh. Tại Mê-hi-cô, Phi-đen đã thành lập một tổ chức cách mạng lất tên là “phong trào 26-7”, tập hợp các chiến sĩ yêu nước, luyện tập quân sự và chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.

– Năm 1956, Phi-đen cùng 81 chiến sĩ về nước phát động nhân dân đấu tranh vũ trang lập đổ chế độ độc tài và thành lập nước Cộng hòa Cu-ba (1959).

– Từ 1959 – 1976 Phi-đen giữ chức vụ Thủ tướng; từ 2976 – 2011, ông giữ cương vị là chủ tịch hội đồng nhà nước Cu-ba.

– 25/11/2016, Phi-đen Cat-xtơ-rô qua đời.

Vbt Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc Thời Phong Kiến

VBT Lịch Sử 7 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 1 trang 7 VBT Lịch sử 7:

a) Thời cổ đại, Trung Quốc đã trải qua các triều đại nào? Hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng:

b) Do sản xuất ngày một phát triển, năng suất lao động tăng làm cho xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc. Em hãy điền tiếp vào sơ sđồ sau để làm rõ sự biển đổi giai cấp và sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:

Trả lời:

a) Hạ, Thương, Chu.

b)

Địa chủ

Nông dân lĩnh canh (Tá điền)

Bài 2 trang 8 VBT Lịch sử 7: Trong quá trình xây dựng đất nước, vua nhà Tần đã thi hành nhiều chính sách quan trọng. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là sai:

Trả lời:

– Tổ chức thi cử để chọn người làm quan.

– Xây dựng nhiều công trình, ăn chơi xa hoa, tốn kém.

Bài 3 trang 8 VBT Lịch sử 7: Các vua nhà Hán đã thi hành một số chính sách khác với nhà Tần. Hãy kể tên các chính sách đó về các mặt sau:

– Kinh tế

– Chính trị – xã hội

Trả lời:

– Kinh tế: Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển nông nghiệp.

– Chính trị – xã hội: Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.

Bài 4 trang 8-9 VBT Lịch sử 7:

a) Nhà Đường củng cố bộ máy nhà nước bằng nhiều biện pháp. Hãy đánh dấu X vào các ô trống đầu câu mà em cho là sai:

b) Thế nào là chế độ quân điền?

c) Tại sao nói thời dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á? Nêu một số đặc điểm về:

– Kinh tế

– Đối nội

– Đối ngoại

Trả lời:

a) Phát triển thủ công nghiệp, thương mại với các nước.

b) Nhà nước lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền.

c)

– Về kinh tế: Nhà nước giảm tô thuế, chia ruộng công và ruộng bỏ hoang cho nông dân. Nhờ vậy sản xuất nông nghiệp phát triển.

– Đối nội: Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Xã hội thời Đường đạt tới sự phồn thịnh.

– Đối ngoại: Nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, độ hộ An Nam, ép Tây vực thuần phục, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng hơn bao giờ hết.

Bài 5 trang 9 VBT Lịch sử 7: SGK viết: “Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh” (tr. 12). Hãy chứng minh nhận định này về các mặt sau đây:

– Tổ chức bộ máy nhà nước

– Kinh tế

– Xã hội

Trả lời:

– Tổ chức bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

– Kinh tế: Nhà nước giảm tô thuế, chia ruộng công và ruộng bỏ hoang cho nông dân. Nhờ vậy sản xuất nông nghiệp phát triển.

– Xã hội: Xã hội thời Đường đạt tới sự phồn thịnh.

Bài 6 trang 10 VBT Lịch sử 7: Để ổn định đời sống của nhân dân, nhà Tống đã thi hành một số chính sách quan trọng. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là sai:

Trả lời:

Khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt.

Bài 7 trang 10 VBT Lịch sử 7: Tại sao nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống ách thống trị của Mông – Nguyên. Hãy viết tiếp vào các nguyên nhân sau đây:

– Ách bức, bóc lột

– Sự phân biệt đối xử

– Mâu thuẫn dân tộc

Trả lời:

– Ách bức, bóc lột: Người Mông Cổ đem quân tiêu diệt nhà Tống, lập ra nhà Nguyên. Thực hiện nhiều chính sách bóc lột, vơ vét của cải.

– Sự phân biệt đối xử: người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền; người Hán ở địa vị thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ như cấm mang vũ khí, cấm luyện võ nghệ,…

– Mâu thuân dân tộc: Mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với ách thống trị của nhà Nguyên.

Bài 8 trang 10 VBT Lịch sử 7: Thời Minh – Thanh nhiều nhân tố làm cho mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dần xuất hiện ở Trung Quốc. Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng:

Trả lời:

Nhiều xưởng thủ công lớn có trình độ chuyên môn cao, thuê nhiều nhân công buôn bán với nước ngoài phát triển, hình thành nhiều thương cảng lớn.

Bài 9 trang 11 VBT Lịch sử 7: Nêu những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến:

– Tư tưởng

– Văn học

– Sử học

– Khoa học – kĩ thuật

Trả lời:

– Tư tưởng: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.

– Văn học: Nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, La Quán Trung với Tam quốc diến nghĩa,…

– Sử học: Sử kí Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán. Ngoài ra còn có Hán thư, Đường thư, Minh sử,…

– Khoa học – kĩ thuật: người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng như giấy viết, nghệ in, la bàn, thuốc súng, kĩ thuật đóng thuyền, kĩ nghệ luyện sắt,…

Bài 10 trang 11 VBT Lịch sử 7: Em hãy nêu nhận xét về nghệ thuật của Trung Quốc thời phong kiến?

Trả lời:

Nền nghệ thuật với trình độ cao thể hiện trong hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mỹ nghệ,..nổi tiếng. Cung điện cổ kính, tượng phật điêu khắc sinh động, tinh xảo được lưu giữ đến ngày nay cho thấy sự tài hoa của các nghệ nhân.