Top 11 # Xem Nhiều Nhất Giải Vở Bài Tập Sinh Học 6 Bài 30 Thụ Phấn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 30: Thụ Phấn

Bài 30: Thụ phấn

1. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn (trang 59 VBT Sinh học 6)

a. Hoa tự thụ phấn

Hãy cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc của hoa tự thụ phấn:

Trả lời:

– Loại hoa (đơn tính, lưỡng tính): lưỡng tính

– Thời gian chín của nhị và nhụy: đồng thời

b. Hoa giao phấn

– Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ ở điểm nào?

Trả lời:

– Là hoa đơn tính

– Thời gian chín của nhị và nhụy ở các cây là khác nhau

– Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?

Trả lời:

– Gió

– Côn trùng

– Con người

2. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (trang 59 VBT Sinh học 6)

Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:

Trả lời:

– Màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm

– Tràng hoa hình ống chật hẹp

– Nhị có hạt phấn to, có gai, dính

– Nhụy có đầu dính

Ghi nhớ (trang 59 VBT Sinh học 6)

– Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nhụy

– Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là hoa tự thụ

– Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của cây khác là hoa giao phấn.

– Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Câu hỏi (trang 59 VBT Sinh học 6)

3. (trang 59 VBT Sinh học 6): Hãy kể tên 2 loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Tìm những đặc điểm phù hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ ở mỗi hoa:

Trả lời:

– Hoa nhài: hoa trắng, nổi bật trong đêm, có hương thơm đặc biệt.

– Hoa bí ngô: maù vàng, có hương, có mật, hạt phấn to, có gai, đầu nhụy dính

4. (trang 59 VBT Sinh học 6): 4. Những cây có hoa nở về ban đêm như hoa nhài, quỳnh có đặc điểm gì thu hút sâu bọ?

Trả lời:

Chúng có màu trắng, mùi hương đặc trưng thu hút sâu bọ.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 30: Thụ Phấn (Tiếp Theo)

Bài 30: Thụ phấn (tiếp theo)

3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió (trang 60 VBT Sinh học 6)

Hãy ghi lại những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió

– Hoa tập trung ở ngọn nên hạt phấn dễ được gió mang đi.

4. Ứng dụng kiến thức thụ phấn (trang 60 VBT Sinh học 6)

Hãy nêu một vài ứng dụng về sự thụ phấn cho hoa của con người

Trả lời:

– trồng ngô ở nơi thoáng gió

– nuôi ong trong vườn cây ăn quả

– giao phấn giữa các cây khác loài tạo giống mới.

Ghi nhớ (trang 60 VBT Sinh học 6)

– Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm trên ngọn, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ,nhẹ: đầu nhụy thường có lông

– Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất và năng suốt cao.

Câu hỏi (trang 60 VBT Sinh học 6)

2. (trang 60 VBT Sinh học 6): Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ.

Trả lời:

– Thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Ví dụ ở bí ngô

– Thụ phấn chéo dẫn đến thoái hóa như ở ngô.

3. (trang 61 VBT Sinh học 6): Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?

Em hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất

Lợi ích của việc nuôi ong trong các vường cây ăn quả:

a) Giao phấn cho hoa, góp phần tạo năng suất cho vườn cây ăn quả

b) Thu được nhiều mật ong trong tổ ong

c) Đàn ong duy trì và phát triển mạnh

d) Cả a,b,c

Trả lời:

Đáp án d

Bài tập (trang 61 VBT Sinh học 6)

Hãy liệt kê vào bảng dươi đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ.

Trả lời:

Đặc điểm

Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Hoa thụ phấn nhờ gió

Bao hoa

Tràng hoa hình ống chật hẹp

Tiêu giảm

Nhị hoa

Hạt phấn to, có gai, dính

Hạt phấn nhỏ, nhẹ

Đặc điểm khác

Màu sắc sặc sỡ có hương thơm

Màu sắc và hương thơm không đặc trưng, thu hút

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Vbt Sinh Học 9 Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

VBT Sinh học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

I. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 28 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 11 SGK và dựa vào các thông tin nêu trong SGK hãy cho biết những điểm khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái.

Lời giải:

Sự khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái là:

+ Quá trình phát sinh giao tử cái: từ một noãn bào bậc 1 trải qua giảm phân hình thành nên 1 tế bào trứng (có khả năng thụ tinh với tinh trùng) và 3 tế bào con (không có khả năng thụ tinh).

+ Quá trình phát sinh giao tử đực: từ một tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân hình thành 4 tế bào con, phát triển thành 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh với trứng.

Bài tập 2 trang 28 VBT Sinh học 9: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Lời giải:

Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, các giao tử được tạo ra đã khác nhau về nguồn gốc. Khi các giao tử đực và cái kết hợp ngẫu nhiên với nhau sẽ tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc (hợp tử có NST từ bố và NST từ mẹ, NST của các giao tử từ bố hoặc từ mẹ cũng có sự khác nhau)

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 28 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra ………………, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra ……………….

Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân ……….. tạo ra bộ nhân …………. ở hợp tử.

Lời giải:

Qua giảm phân, ở động vật mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng.

Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.

Bài tập 2 trang 28 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định …………………………. của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn ………………. phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

Lời giải:

Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 28-29 VBT Sinh học 9: Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

Lời giải:

+ Quá trình phát sinh giao tử đực: từ một tinh nguyên bào hình thành nên 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh với trứng.

Bài tập 2 trang 29 VBT Sinh học 9: Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?

Lời giải:

Quá trình giảm phân tạo nên các giao tử có bộ NST đơn bội, trải qua quá trình thụ tinh, các giao tử đực và cái kết hợp với nhau hình thành nên hợp tử, sự kết hợp của hai bộ NST đơn bội giúp phục hồi lại bộ NST lưỡng bội của loài. Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh giúp bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể

Bài tập 3 trang 29 VBT Sinh học 9: Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học như thế nào?

Lời giải:

Quá trình giảm phân tạo nên nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này trong thụ tinh tạo nên các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau, nhờ đó làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính.

Bài tập 4 trang 29 VBT Sinh học 9: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

A. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với 1 giao tử cái

B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

D. Sự tạo thành hợp tử

Lời giải:

Chọn đáp án C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

(Dựa theo nội dung SGK mục II trang 35)

Bài tập 5 trang 29 VBT Sinh học 9: Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Lời giải:

Tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab

Tổ hợp NST trong các hợp tử: AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb.

Giải Bài Tập Sbt Sinh Học 9 Bài 11: Phát Sinh Giao Tử Và Thụ Tinh

1. Giải bài 23 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì giữa I có bao nhiêu NST?

A. 19 NST kép.

B. 38 NST kép

C. 38 NST đơn.

D. 76 NST kép

Phương pháp giải

– Xét 1 tế bào có bộ NST 2n, ở kì giữa I có bộ NST 2n kép.

Hướng dẫn giải

– Ở lợn 2n = 38. Vậy khi ở kì giữa I có 38 NST kép.

2. Giải bài 24 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38. Một tế bào sinh dục của lợn khi ở kì sau II có bao nhiêu NST?

A. 19 NST kép.

B. 38 NST kép.

C. 38 NST đơn.

D. 76 NST kép.

Phương pháp giải

– Khi ở kì sau II các NST chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực tế bào.

Hướng dẫn giải

– Ở lợn 2n = 38. Vậy khi ở kì sau II có 38 NST đơn.

3. Giải bài 25 trang 31 SBT Sinh học 9

Ở trâu có bộ NST lưỡng bội 2n = 50. Một nhóm tế bào đang giảm phân có 400 NST kép đang tiếp cận với thoi phân bào. Số lượng tế bào của nhóm là bao nhiêu?

A. 4 tế bào.

B. 6 tế bào.

C. 8 tế bào.

D. 10 tế bào.

Phương pháp giải

Ở kì đâu I, tế bào có 2n NST kép.

Hướng dẫn giải

– Nhóm tế bào đang giảm phân có 400 NST kép đang tiếp cận với thoi phân bào đang ở kì đầu I.

Vậy trong I tế bào có 50 NST kép.

Số tế bào của nhóm là 400:50=8 (Tế bào).

4. Giải bài 29 trang 31 SBT Sinh học 9

Một tế bào sinh dục mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào

A. AB, Ab, aB, Bb.

B. AB, Aa, aB, ab.

C. AB, Ab, aB, ab.

D. AA, Ab, aB, ab.

Phương pháp giải

– Một tế bào sinh dục giảm phân mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là: A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra 4 loại giao tử.

Hướng dẫn giải

– Những loại giao tử có thể tạo ra AB, Ab, aB, ab.

5. Giải bài 30 trang 32 SBT Sinh học 9

Một tế bào sinh dục mang 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là : A ~ a ; B ~ b ; D ~ d, qua giảm phân có thể cho ra những loại giao tử nào?

A. ABD, Aad, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

B. ABD, ABb, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

C. ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, aDd.

D. ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

Phương pháp giải

– Một tế bào sinh dục giảm phân mang 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là: A ~ a, B ~ b, qua giảm phân có thể cho ra 6 loại giao tử.

Hướng dẫn giải

– Những loại giao tử đó là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

6. Giải bài 32 trang 32 SBT Sinh học 9

Sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo cho sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài động vật qua các thế hộ cơ thể diễn ra theo trật tự nào trong một thế hệ cơ thể?

A. Giảm phân → Nguyên phân → Thụ tinh.

B. Nguyên phân → Giảm phân → Thụ tinh.

C. Giảm phân → Thụ tinh → Nguyên phân.

D. Thụ tinh → Nguyên phân → Giảm phân.

Phương pháp giải

Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh để đảm bảo duy trì nòi giống qua các thế hệ: Nguyên phân → Giảm phân → Thụ tinh.

Hướng dẫn giải

7. Giải bài 34 trang 32 SBT Sinh học 9

Ở người, bộ NST 2n = 46. Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau được tạo thành là bao nhiêu?

A. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({2^{23}})

B. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({3^{23}})

C. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({4^{23}})

D. Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là ({5^{23}})

Phương pháp giải

– Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành tính theo công thức (3^n)

Hướng dẫn giải

– Ở người, bộ NST 2n = 46 vậy n=23 .Số kiểu tổ hợp giao tử được tạo thành là: ({3^{23}} )

8. Giải bài 35 trang 32 SBT Sinh học 9

Ở người, bộ NST 2n = 46, khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là bao nhiêu?

A. 1/2

B. 1/4

C. 1/8

D. 1/16

Phương pháp giải

– Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, 1 từ ông nội là 1/2, 1 từ bà ngoại là 1/2

Hướng dẫn giải

– Khả năng sinh ra đứa trẻ nhận được ít nhất 1 cặp NST, trong đó có 1 từ ông nội, còn 1 từ bà ngoại là 1/2.1/2=1/4.