Top 7 # Xem Nhiều Nhất Giải Vở Bài Tập Vật Lý 6 Vietjack Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. Học theo SGK

I – KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.

1. Khối lượng riêng.

Câu C1 trang 41 VBT Vật Lí 6: Chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn độ:

Lời giải:

A. Phương án A: không đồng ý.

Lí do: khi cưa chiếc cột sắt thành nhiều đoạn nhỏ rồi đem cân từng đoạn một thì sẽ rất lâu đồng thời phá hủy mất cột sắt.

B. Phương án B: đồng ý.

Nếu đồng ý, ta dựa vào các số liệu sau để tính khối lượng của chiếc cột sắt:

– Thể tích của chiếc cột sắt là: V = 0,9 m 3

– Khối lượng của 1m 3 sắt nguyên chất là: 7,8.1000 = 7800 kg

Vậy khối lượng của chiếc cột sắt là: m = 0,9.7800 = 7020 kg.

Đáp số: 7020 kg.

2. Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng.

Câu C2 trang 41 VBT Vật Lí 6: Khối lượng của một khối đá có thể tích 0,5 m3 là:

Lời giải: m = D. V = 2600.0,5 = 1300kg.

Câu C3 trang 41 VBT Vật Lí 6:

II – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

Câu C4 trang 41 VBT Vật Lí 6:

III – XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT

Câu C5 trang 42 VBT Vật Lí 6: Cách xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân như sau:

Lời giải:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V 1 = 100cm 3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V 2 = 120 cm 3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V 2 – V 1 = 120 – 100 = 20cm 3 = 0,00002m 3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N.

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Trọng lượng riêng của chất làm quả cân là: 100000 (N/m3).

IV – VẬN DỤNG

Câu C6 trang 42 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800.0,04 = 312(kg).

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là: P = 10.m = 10.312 = 3120 (N).

Câu C7 trang 42 VBT Vật Lí 6:

Lời giải:

Khối lượng riêng của nước muối là:

Ghi nhớ: – Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: D = m/V. – Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3). – Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó: d = P/V. – Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d = 10D.

B. Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Bài 11.1 trang 42 VBT Vật Lí 6: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân.

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.

Bài 11.2 trang 42 VBT Vật Lí 6: Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Biết dung tích của hộp sữa là 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3.

Lời giải:

Ta có: m = 397g = 0,397 kg; V = 320cm 3 = 0,00032m 3.

Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:

Bài 11.3 trang 43 VBT Vật Lí 6: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.

a. Tính thể tích của 1 tấn cát.

b. Tính trọng lượng của một đống cát 3m 3.

a) Thể tích 1 tấn cát là:

b) Trọng lượng 1 đống cát 3m 3 là:

P3 = d.V= 10.D.V = 10.1500.3 = 45000N.

Bài 11.5 trang 43 VBT Vật Lí 6: Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.

Lời giải: D = 1960,8 kg/m3; d = 19608 N/m3. Thể tích thực của hòn gạch là:

Vt = 1200 – (192 x 2) = 816 cm3 = 0,000816 m3.

Khối lượng riêng của gạch là:

Trọng lượng riêng của gạch là: d = 10 x D = 19607,8 N/m3.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11a trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Muốn đo trọng lượng riêng của một khối hợp kim đặc, có kích thước bằng một cái nút chai, ta cần những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần một cái cân.

B. Chỉ cần một cái lực kế.

C. Cần một cái cân và một bình chia độ.

D. Cần một cái lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ.

Do đó: Muốn đo trọng lượng riêng d của khối hợp kim ta cần dùng một lực kế, một bình chia độ và một sợi chỉ để treo vật vào lực kế. Dùng lực kế để đo trọng lượng P, bình chia độ để đo thể tích V của khối hợp kim đó.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11b trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Một ca dầu ăn, thể tích 500cm3, có khối lượng 425 g. Tính khối lượng riêng của dầu ăn.

Lời giải:

Khối lượng riêng của dầu ăn là: D = m:V = 425:500 = 0,85g/cm3 = 850 kg/m3.

B. Giải bài tập

2. Bài tập tương tự

Bài 11c trang 43 Vở bài tập Vật Lí 6: Một ống bơ sữa bò có dung tích 320cm3. Gạo đổ ngang miệng ống bơ có khối lượng 250 g. Tính thể tích của phần không khí giữa các hạt gạo trong ống bơ.

Lời giải:

Khối lượng riêng của gạo là: 1200kg/m3.

Thể tích của các hạt gạo trong ống bơ là:

Thể tích của phần không khí trong ống bơ là: V 0 = 320 – 208,3 = 111,7 cm 3.

Họ và tên:……………………………… Lớp:………………

1. Mục tiêu của bài Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước.

2. Tóm tắt lý thuyết

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối một chất.

b) Đơn vị của khối lượng riêng là kg/m3.

3. Tóm tắt cách làm

Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:

a) Đo khối lượng của sỏi bằng: Cân đòn hoặc cân Rô-béc-van.

b) Đo thể tích của sỏi bằng: Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.

c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:

Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 6

Để học tốt Vật Lí lớp 6, loạt bài Giải vở bài tập Vật Lý 6 (Giải vbt Vật Lý 6) được biên soạn bám sát theo nội dung Vở bài tập (VBT) Vật Lý 6.

Chương 1: Cơ học

Bài 1: Đo độ dài

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

Bài 3: Đo thể tích chất lỏng

Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng

Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực

Bài 9: Lực đàn hồi

Bài 10: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng

Bài 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng

Bài 12: Xác định khối lượng riêng của sỏi

Bài 13: Máy cơ đơn giản

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Bài 15: Đòn bẩy

Bài 16: Ròng rọc

Bài 17: Tổng kết Chương 1: Cơ học

Chương 2: Nhiệt học

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bài 22: Nhiệt kế – Thang đo nhiệt độ

Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Bài 28: Sự sôi

Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Bài 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học

Giải bài tập sgk Vật Lí 6

Giải sách bài tập Vật Lí 6

Lý thuyết & 300 bài tập Vật Lí 6 có lời giải

Đề kiểm tra Vật Lí 6 có đáp án

Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 28

sụ sút A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Lưu ý : Khi đun nóng chất lỏng tói nhiệt độ mà ở đó áp suất của hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất ngoài tác dụng lên mặt chất lỏng thì những bọt chứa hơi của chất lỏng tạo thành từ trong lòng chất lỏng lên tới mặt thoáng sẽ vỡ ra. Lúc này sự bay hơi xảy ra mạnh mẽ cả trong lòng lẫn trên mật thoáng của chất lỏng. Sự bay hơi này gọi là sự sôi. Do đó nhiệt độ sôi phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. Dựa vào đặc điểm này, người ta có thể đun sôi nước ở những nhiệt độ cao hơn 100°C. Ví dụ "nồi áp suất" dùng trong gia đình, nồi hấp dùng trong bệnh viện v.v... Đó là những nồi có nắp rất kín và được lắp van bảo hiểm. Không gian bên trên chất lỏng trong nồi chứa không khí và hơi bão hòa của chất lỏng nên có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, do đó nhiệt độ cao hơn 100°C. Ngược lại, cũng có thể làm cho nước sôi ở những nhiệt độ thấp hơn 100°C bằng cách làm giảm áp suất trên mặt thoáng. B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Từ câu C1 đến câu C3, các câu trả lời này tuỳ thuộc vào từng thí nghiệm của HS, đặc biệt là vào nhiệt kế dùng trong thí nghiệm. Những nhiệt kế dùng trong nhà trường thường không thật chính xác lắm nên khi nước sôi nhiệt kế có thể chỉ từ 96°c tới 102°C. C4, Không tăng. C5. Bình đúng. C6. (1)1 oo°c. (2) - nhiệt độ sôi. (3) - không thaỵ đổi. (4) - bọt khí. (5) - mặt thoáng. C7. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C9. - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. 28-29.1. D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. 28-29.2. c. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. 28-29.3. - Của sự sôi : 2, 3. Của sự bay hơi : 1, 4. 28-29.4. - Đoạn AB : nước nóng lên. Đoạn BC : nước sôi. Đoạn CD : nước nguội đi. 28-29.5. 28-29.6. 28-29.7. - Từ phút 0 đến phút thứ 5 : rắn ; Từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 : lỏng và hơi. - Từ phút thứ 5 đến phút thứ 10 : rắn, lỏng và hơi ; Từ phút thứ 25 đến phút thứ 30 : lỏng và hơi. - Nóng chảy : từ phút thứ 5 đến phút thứ 10 ; Bay hơi : từ phút thứ 5 đến phút thứ 30 ; Sôi : từ phút thứ 25 đến phút thứ 30. Nhiệt độ không đổi mặc dù vẫn đun : chất lỏng sôi. Không. Chất này là rượu. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là chì, thấp nhất là ôxi. Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là chì, thấp nhất là ôxi. Thể rắn : Chì. Thể lỏng và hơi : Nước, rượu, thuỷ ngân. Thể khí: ôxi. 28-29.8*. Các bọt khí nhỏ dần và có thể biến mất trước khi lên tới mặt nước là vì khi đó, mới chỉ có nước ở dưới nóng, nước ở trên chưa nóng. Do đó, các bọt khí càng nổi lên thì không khí và hơi nước ở bên trong càng co lại (do nhiệt độ giảm), một phần hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước.. 28-29.9. B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. 28-29.10. B. Nhiệt kế thuỷ ngân 28-29.11. c. Nước chỉ bắt đầu sôi khi các bọt khí từ đáy bình nổi lên. 28-29.12. D. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc áp suất không khí, trên mặt thoáng của chất lỏng. 28-29.13. B. 28-29.14. A. 28-29.15. Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều. 28-29.16. A. Đoạn OA. 28-29.17. c. Đoạn CD. 28-29.18. c. Cùng một chất. 28-29.19. Vì nhiệt độ sôi của ête nhỏ hơn của rượu và nhỏ hơn của nước. Nên đồ thị I ứng với ête, đồ thị II ứng với rượu, đồ thị III ứng với nước. 28-29.20. Sự ngưng tụ. 28-29.21. D. 120°C. 28-29.22. c. 40°C. 28-29.23. D. Ở nhiệt độl20°C chất X chỉ tồn tại ở thể lỏng và thể hơi. 28-29.24. D. Ở nhiệt độ 40°C chất X tồn tại ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi. 28-29.25. Các từ hàng ngang : Sự chuyển thể Đông đặc Ngưng tụ Thể khí Thể lỏng Nhiệt độ sôi Sự sôi Nóng chảy Hoá hơi Phút Không thay đổi Từ hàng dọc : SựCHUYEN thể. c - BÀI TẬP BỔ SUNG 28-29a. Hãy giải thích tại sao khi đưa trứng lên đỉnh núi cao để luộc thì trứng lại khó chín ? 28-29b. Hãy giải thích tại sao khi bị bỏng bằng dầu sôi lại nguy hiểm hơn nước sôi. 28-29c. Hãy giải thích tại sao khi dùng nồi áp suất để ninh hay hầm thức ăn (thịt, xương) lại mất ít thời gian hơn là dùng nồi thông thường. 28-29d. Hình 28-29.1 là đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Hãy mô tả chi tiết các quá trình đó. 28-29e. Hình 28-29.2 là đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nung nóng và làm nguội chì. Hãy mô tả chi tiết các quá trình đó.

Giải Bài Tập Môn Vật Lý Lớp 6 Bài 6: Lực

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em tham khảo.

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Hướng dẫn giải KIẾN THỨC CƠ BẢN bài tập lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

– Lực

+ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

+ Mỗi lực đều có phương và chiều xác định.

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1

– Hai lực cân bằng

+ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.

C2. Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2

+ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. Bài giải:

Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.

C3. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt (H.6.3).

Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.

Bài giải:

Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng.

Bài giải:

Khi ta đưa một cực của nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt, thì nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)…………….. làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)……..Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)………… làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)..

Bài giải:

a) (1) – lực đẩy; (2) – lực ép;

b) (3) – lực kéo; (4) – lực kéo;

c) (5) – lực hút;

Giải bài tập môn Vật Lý lớp 6 Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng

Để có đầy đủ, chi tiết và đúng định dạng, bạn vui lòng tải về để xem. Đừng quên theo dõi Đề Thi Thử Việt Nam trên Facebook để nhanh chóng nhận được thông tin mới nhất hàng ngày.