Top 7 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Tập Bản Đồ Địa Lý 8 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Tập Bản Đồ Địa Lí 8

Để học tốt Địa Lí lớp 8, ngoài việc cung cấp giải bài tập Địa 8, VnDoc còn cung cấp giải tập bản đồ địa lí 8 để các bạn tham khảo. Với các bạn soạn văn 8 và giải tập bản đồ địa lí 8, hy vọng các bạn sẽ học tốt hơn mà không cần tới sách giải.

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 2: Khí hậu Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước Châu Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 9: Khu vực Tây Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Bài 24: Vùng biển Việt Nam

Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam

Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Tập Bản Đồ Địa Lí 8

Giới thiệu về Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bài 2: Khí hậu châu Á

Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á

…………….

Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Tập bản đồ Địa Lí 8 gồm tất cả 44 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sản Bài 2: Khí hậu châu Á Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Bài 21: Con người và môi trường địa lí Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Bài 24: Vùng biển Việt Nam Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Bài 1: Vị trí địa lí,địa hình và khoáng sảnBài 2: Khí hậu châu ÁBài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁBài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁBài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu ÁBài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu ÁBài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu ÁBài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu ÁBài 9: Khu vực Tây Nam ÁBài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam ÁBài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ÁBài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông ÁBài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông ÁBài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảoBài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam ÁBài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam ÁBài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chiaBài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lựcBài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái ĐấtBài 21: Con người và môi trường địa líBài 22: Việt Nam – đất nước, con ngườiBài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamBài 24: Vùng biển Việt NamBài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamBài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamBài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt NamBài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamBài 29: Đặc điểm các khu vực địa hìnhBài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt NamBài 31: Đặc điểm khí hậu Việt NamBài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước taBài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt NamBài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước taBài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamBài 36: Đặc điểm đất Việt NamBài 37: Đặc điểm sinh vật Việt NamBài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamBài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamBài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợpBài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộBài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộBài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam BộBài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Đáp Án Tập Bản Đồ Địa Lý Lớp 7

Định Luật ôm Cho Đoạn Mạch Nối Tiếp, Công Nhân Nước Ngoài Và Số An Sinh Xã Hội, Mẫu Di Chúc, Đề Thi Lý Thpt Quốc Gia 2019, Template Of Powerpoint 2007, Kỹ Năng ứng Phó Với Căng Thẳng, Báo Cáo Nghiên Cuus Khả Thi, Kế Hoạch Hướng Dẫn Tổ Chức Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Cấp Cơ Sở, Bản Khai Cá Nhân Theo Quyết Định 24/2016, Nhân Sinh, Công Văn Liên Ngành, Chứng Táo Bón Và Kiểm Soát Đại Tiện, Xem Truyện Ngôn Tình Sủng Full, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Công Chứng Nhà Đất, Công Văn Số 90/sgdĐt-gdth Ngày 10/1/2019 V/v Hướng Dẫn Trình Bày Giáo án, Viết Chữ Đẹp, Điều 4 Nghị Quyết Số 42/2017/qh14, Tiếng Anh Lớp 8 Thí Điểm, Quy Định Luật Giao Thông 2020, Hướng Dẫn Sử Dụng Note 8, Biểu Mẫu 1a, An Sinh Xã Hội, Phác Đồ Điều Trị Tiêu Chảy Trẻ Em, Hiệp ước An Ninh Mỹ Nhật, Quy Trình Công Tác Phát Triển Đảng Viên, Truyện Tranh 9+, Bài Tập Chuyên Đề Vectơ, Chuyên Đề An Toàn Giao Thông, Điều 11 Quy Định 126, Mẫu Bảng Kê 606, Mẫu Đơn Tố Cáo Lãnh Đạo, Kỹ Năng Mềm Gồm Những Gì, Thủ Tục Đăng Ký Xe 16 Chỗ, Dan Y Giai Thich Vau Tuc Ngu An Qua Nho Ke Trong Cay, Bài Tham Luận Đại Hội Chi Đoàn Công An, Hợp Đồng Rửa Xe, Sổ Đăng Ký Bán Đấu Giá Tài Sản, Mẫu Tờ Khai Báo Cáo Thuế Tháng, Thông Tư Số 29/bca, Bảng Cửu Chương Chia 2, Văn Bản Hướng Dẫn Điều 32a, Đề Cương ôn Tập Học Kì 2 Toán 7, Một Đề Thi Trắc Nghiệm Gồm 12 Câu Hỏi, Lin He Ban Than, Thể Lệ Môn Kéo Co, Mẫu Làm Đơn Xin Nghỉ Việc, Thông Báo Tuyển Dụng Của Doanh Nghiệp, 2 Định Luật Len-xơ Cho Phép Ta Xác Định, Sổ Tay Bsci, Mẫu Đơn Xin Mắc Điện 3 Pha, Câu Thơ 2 Dòng Chế,

Thông Tư 02, Quy Định Số Lượng Đại Biểu Dự Đại Hội Đảng, Mẫu Xác Nhận Khuyết Tật, Giải Hóa 8 Đề Cương, Rút Hồ Sơ Nhà Đất, Bí Quyết Thành Công Sinh Viên Huỳnh Ngọc Phiên, 18a/tb-hĐgc/gsql, Văn Bản Yêu Cầu Hoàn Thuế, 9, Truyện X Có Hình, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về ô Nhiễm Không Khí, Tim Tai Lieu Gvmn 2, Giấy Cung ứng Séc, 415/tccp-vc, 500 Câu Trắc Nghiệm Chứng Khoán Có Đáp án, Quá Trình Truyền âm Trong Các Môi Trường, Bảo Hiểm Xã Hội Bảo Hiểm Y Tế, Xin Nghỉ Bí Thư Đoàn, Tiêu Chuẩn 33-2006, Thông Tư 38/2020/tt-bgdĐt Ngày06/10/2020, Thần Xích , Phiếu Giao Nhận 606, Nghị Định 10/2020, Bài Tập Chuyên Đề Bất Phương Trình Lớp 10, Báo Cáo 2 Năm Thực Hiện Chỉ Thị 05, Giải Bài Tập 16 Sách Tiếng Pháp Taxi, Chỉ Thị 202/2016 Của Bộ Quốc Phòng Về, Quan Niệm Phát Triển, Hông Tư Số 65/2016/tt-bqp Ngày 16 Tháng 5 Năm 2016 Của Bộ Quốc Phòng Về Quy Định Và Hướng Dẫn Về Tra, Bản Thảo Văn Bản,

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 6 Bài 5: Kí Hiệu Bản Đồ. Các Biểu Hiện Địa Hình Trên Bản Đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 5

Địa lý lớp 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ

. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Các biểu hiện địa hình trên bản đồ A. Kiến thức trọng tâm 1. Các loại kí hiệu bản đồ.

* Khái niệm kí hiệu bản đồ: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc…dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

* Phân loại kí hiệu bản đồ: Gồm có 3 loại

– Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

– Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ

– Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

– Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước

– Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

– Ngoài sử dụng thang màu người ta còn sử dụng đường đồng mức để biểu hiện địa hình.

– Khi các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc.

– Đối với cách thể hiện địa hình thang màu thì người ta quy định như sau:

Từ 0 đến 200m là màu xanh lá cây

Từ 200 đến 500m là màu vàng hay hồng nhạt

Từ 500 đến 1000m là màu đỏ

Từ 2000m trở lên là màu nâu….

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 18 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu: Điểm, đường và diện tích? Trả lời:

– Dựa vào hình 14, ta có thể dễ dàng kể tên một số đối tượng địa lí biểu hiện bằng các loại kí hiệu như sau:

Kí hiệu điểm gồm có: Sân bay, cảng biển; nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện.

Kí hiệu đường gồm có: Ranh giới quốc gia, ranh giới tình và đường ô tô.

Kí hiệu diện tích gồm có: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.

Câu 2: Trang 19 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 16 cho biết:

+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét?

+ Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn phía Đông và phía Tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?

Trả lời:

Quan sát hình 16 ta thấy:

– Mỗi lát cắt cách nhau 100m

– Dựa vào khoảng cách giữa các đường đồng mức ta thấy phía sườn Tây (bên trái) dốc hơn sườn Đông (bên phải) bởi vì: Như ta biết các đường đồng mức càng gần thì độ dốc càng lớn. Do đó, giữa hai sườn Tây và Đông rõ ràng ta thấy ở sườn Tây các đường đồng mức có khoảng cách gần nhau hơn.

Câu 3: Trang 19 – sgk Địa lí 6: Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Trả lời:

Khi sử dụng bản đồ, chắc chắn bạn đang cần phải tìm một địa chỉ, địa danh hay địa điểm nào đó. Vậy trên một bản đồ lớn như vậy, với hàng trăm các kí hiệu khác nhau, liệu bạn có biết đâu là cái mà bạn cần tìm và muốn tìm. Vì vậy, trước tiên bạn cần phải xem bảng chú giải. Bởi bảng chú giải sẽ giúp bạn biết được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

Như vậy, khi biết được cái bạn muốn tìm là kí hiệu như thế nào thì việc tìm kiếm của bạn sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn bao giờ hết.

Câu 4: Trang 19 – sgk Địa lí 6: Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào? Trả lời:

– Khi biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường sử dụng các loại kí hiệu sau:

Kí hiệu điểm (ví dụ: Cảng biển)

Kí hiệu đường (ví dụ: Đường ranh giới quốc gia)

Kí hiệu diện tích( ví dụ: Vùng trồng lúa)

Câu 5: Trang 19 – sgk Địa lí 6: Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn? Trả lời:

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.