Top 11 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán 6 Ôn Tập Chương 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Chương 1

Giải bài tập trang 63, 64 SGK Toán lớp 6 tập 1: Ôn tập chương 1 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 6. Lời giải hay bài tập Toán 6 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.

A. Các nội dung chính trong ôn tập chương 1 Số học 6 tập 1

+ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa số trong tập hợp số tự nhiên

+ Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

+ Số nguyên tố, hợp số

+ ƯCLN, BCNN

B. Giải Toán lớp 6 tập 1 trang 63, 64

Bài 159 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Tìm kết quả các phép tính:

Học sinh vận dụng các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên đã được học để giải bài toán.

Bài 160 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Thực hiện các phép tính:

+ Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m, n ta có: a m.a n = a m+n

+ Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m ≥ n ta có: a m:a n = a m-n

+ Học sinh vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên như giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, nhân với số 1, liên hợp giữa phép cộng và phép nhân cùng với thứ tự thực hiện phép tính để giải bài toán.

a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197

b) 15.2 3 + 4 .3 2 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 =121

d) 164.53 + 47.164 =164.(53 + 47) = 164.100 = 16400

Bài 161 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Tìm số tự nhiên x, biết:

+ Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số: với số tự nhiên a # 0, m ≥ n ta có: a m:a n = a m-n

+ Học sinh vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên như giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, nhân với số 1, liên hợp giữa phép cộng và phép nhân cùng với thứ tự thực hiện phép tính để giải bài toán.

Bài 162 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12, ta có thể viết (x-3):8 =12 rồi tìm x, ta được x = 99.

Bằng cách làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7.

Khi nhân số tự nhiên x với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết:

(3.x – 8 ): 4 = 7

3.x – 8 = 7.4

3.x – 8 = 28

3.x = 28 + 8

3.x = 36

x = 36:3

x = 12

Vậy số tự nhiên x cần tìm là 12.

Bài 163 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Đố. Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau:

Lúc… giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao … cm. Đến …. giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao… cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xen-ti-mét?

+ Vì 1 ngày có 24 giờ, nên số để điền vào thời gian là 18 và 22.

+ Sau khi thắp ngọn nến thì từ 18 giờ đến 22 giờ chiều cao của ngọn nến sẽ phải giảm đi.

+ Các số điền vào chỗ trống lần lượt là 18, 33, 22, 25.

Lúc 18 giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm.

Trong thời gian 4 tiếng từ 18 giờ đến 22 giờ ngọn nến giảm: 33 – 25 = 8 (cm)

Vậy trong 1 giờ, ngọn nến giảm là 8:4 = 2 (cm)

Bài 164 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Thực hiện các phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:

Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thực hiện hai cách sau:

+ Cách 1 (Phân tích theo cột dọc) : Chia số n cho một số nguyên tố (xét từ nhỏ đến lớn), rồi chia thương tìm được cho một số nguyên tố (cũng xét từ nhỏ đến lớn), cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thương bằng 1.

+ Cách 2 (Phân tích theo hàng ngang hoặc theo “sơ đồ cây”): Viết số đó dưới dạng một tích các thừa số, mỗi thừa số lại viết thành tích cho đến khi các thừa số đều là sốnguyên tố.

a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91

Ta có:

Vậy 91 = 7.13

Ta có:

Vậy 225 = 3 2.5 2

c) 29.31 + 144 : 122 = 29.31 + 144 : 144 = 29.31 + 1 = 899 + 1 = 900

Ta có:

Vậy 900 = 2 2.3 2.5 2

d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 225 : 225 = 111 + 1 = 112

Ta có:

Vậy 112 = 2 4.7

Bài 165 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điều kí hiệu ∈ hoặc ∉ thích hợp vào ô vuông:

b) a = 835.123 + 318; a □ P

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17; b □ P

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29; c □ P

a) Có 747 ⋮ 3; 235 ⋮5; 97 ⋮ 97

b) Vì 123 ⋮3 nên 835.123 ⋮3 và 318 ⋮3 nên a = (835 . 123 + 318) ⋮3

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17 = 385 + 221 = 606 ⋮ 2

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29 = 60 – 58 = 2 là số nguyên tố

a) 747 [∉] P; 235 [∉] P; 97 [∈] P

b) a = 835 . 123 + 318; a [∉] P

c) b = 5 .7 .11 + 13 . 17; b [∉] P

d) c = 2. 5 . 6 – 2 . 29; c [∈] P

Bài 166 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

⇒ ƯC(84, 180) = Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}

b) Vì x ⋮12, x ⋮15; x ⋮18 ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300

⇒BC(12, 15, 18) = B(180) = {0, 180, 360,…}

Vì 0 < x < 300. Vậy B = {180}

Bài 167 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng 100 đến 150.

Khi xếp số sách thành bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển thì vừa đủ nghĩa là số sách chia hết cho 10, 12 và 15.

Gọi a là số sách (sách, a ∈ N*) thì a ∈ BC(10,12,15) và 100 < a < 150

Ta có 10 = 2.5, 12 = 2 2.3, 15 = 3.5

⇒ BCNN(10,12,15) = 2 2.3.5 = 60

⇒ BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …}

Vì 100 < a < 150 nên a = 120

Vậy số sách là 120 quyển.

Bài 168 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Máy bay trực thăng ra đời năm nào?

Máy bay trực thăng ra đời năm

Biết rằng: a không là số nguyên tố, cũng không là hợp số;

b là số dư trong phép chia 105 cho 12;

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất

d là trung bình cộng của b và c.

Vì a không phải là số nguyên tố, cũng không phải hợp số ⇒ a = 1(a khác 0)

b là số dư trong phép chia 105 cho 12.

Ta có: 105 : 12=8 (dư 9) ⇒ b =9

c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ⇒ c = 3

d là số trung bình cộng của b và c.

Ta có: (b+c):2=(9+3):2=12:2=6 ⇒ d= 6

Vậy máy bay ra đời năm 1936.

Bài 169 trang 63 SGK Toán 6 tập 1

Bé kia chăn vịt khác thường

Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa.

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,

Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy,

Xếp thành hàng 7, đẹp thay!

Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!

( Biết vịt chưa đến 200 con)

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)

4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)

Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)

Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)

Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Vậy có 49 con vịt.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, Lịch sử 6, Địa lý 6….và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

Giải Toán 10: Ôn Tập Chương 1

Giải SGK Toán 10 trang 24, 25

Giải bài tập trang 24, 25 SGK Đại số 10: Ôn tập chương 1 được VnDoc đăng tải nhằm hướng dẫn các bạn học sinh giải bài tập ôn tập chương 1 đại số 10. Qua lời giải bài tập Toán lớp 10 phần Đại Số này, các bạn có thể ôn tập các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, các phép toán tập hợp, số gần đúng, sai số. Hi vong lời giải bài tập Toán 10 này sẽ giúp các bạn học tốt môn Toán lớp 10.

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải Toán lớp 10 (Đại số): Ôn tập chương 1

Giải bài ôn tập chương 1 Đại số lớp 10: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 SGK trang 24, 25

Giải bài tập Toán 10 Bài 1

Bài 1: Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định – A theo tính đúng sai của mệnh đề A.

Hướng dẫn giải bài 1:

Giải bài tập Toán 10 Bài 2

Bài 2: Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh A ⇒ B? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng, thì mệnh đề đảo của nó có đúng không? Cho ví dụ minh họa.

Hướng dẫn giải bài 2:

Mệnh đề đảo của A ⇒ B là B ⇒ A

A ⇒ B đúng chưa chắc B ⇒ A đúng.

Ví dụ: A: hai góc đối đỉnh; B: hai góc ấy bằng nhau Ta có: A ⇒ B đúng. Xét B ⇒ A: nếu hai góc băng nhau thì hai góc ấy đối đỉnh. Mệnh đề này sai.

Giải bài tập Toán 10 Bài 3

Bài 3: Thế nào là hai mệnh đề tương đương?

Hướng dẫn giải bài 3:

Giải bài tập Toán 10 Bài 4

Bài 4: Nêu định nghĩa tập hợp con và định nghĩa hai hợp bằng nhau.

Hướng dẫn giải bài 4:

A⊂B ⇔ ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)

Giải bài tập Toán 10 Bài 5

Bài 5: Nêu các định nghĩa hợp, giao, Hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.

Hướng dẫn giải bài 5:

A ∩ B ⇔ ∀x (x ∈ A và x ∈ B) (h.1)

A ∪ B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∈ B) (h.2)

A B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∉ B) (h.3)

Cho A ⊂ E.C E A = {x/x ∈ E và x ∉ A} (h.4)

Giải bài tập Toán 10 Bài 6

Bài 6: Nêu định nghĩa đoạn [a; b], khoảng (a; b), nửa khoảng [a; b), (a; b], (-∞; b], [a; +∞). Viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng.

Hướng dẫn giải bài 6:

x ∈ [a; b] ↔ a ≦ x ≦ b.

x ∈ (a; b) ↔ a < x < b.

x ∈ [a; b) ↔ a ≦ x < b.

x ∈ (a; b] ↔ a < x ≦ b.

x ∈ [a; b] ↔ a ≦ x ≦ b.

x ∈ (-∞; b] ↔ x ≦ b.

x ∈ [a; +∞] ↔ a ≦ x.

x ∈ R ↔ x ∈ (-∞; +∞).

Giải bài tập Toán 10 Bài 7

Bài 7: Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?

Hướng dẫn giải bài 7:

Giải bài tập Toán 10 Bài 8

Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với

a) P: “ABCD là một hình vuông”

Q: “ABCD là một hình bình hành”

b) P: “ABCD là một hình thoi”

Q: “ABCD là một hình chữ nhật”

Đáp án bài 8: a) Đúng; b) Sai

Giải bài tập Toán 10 Bài 9

Bài 9: Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau

A là tập hợp các hình tứ giác;

B là tập hợp các hình bình hành;

C là tập hợp các hình thang;

D là tập hợp các hình chữ nhật;

E là tập hợp các hình vuông;

G là tập hợp các hình thoi.

Hướng dẫn giải bài 9:

Hình vuông là hình chữ nhật …………….. nên E ⊂ D

Hình chữ nhật là hình bình hành…………….. nên D ⊂ B

Hình bình hành là hình thang…………….. nên B ⊂ C

Hình thang là hình tứ giác …………….. nên C ⊂ A

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ D ⊃ E

Mặt khác:

– Hình vuông là hình thoi …………….. nên E ⊂ G

Hình thoi là hình bình hành………………. nên G ⊂ B

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ G ⊃ E.

Giải bài tập Toán 10 Bài 10

Bài 10: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau

Hướng dẫn giải bài 10:

a) Khi:

k = 0 thì 3k – 2 = -2

k = 1 thì 3k – 2 = 1

k = 2 thì 3k – 2 = 4

k = 3 thì 3k – 2 = 7

k = 4 thì 3k – 2 = 10

k = 5 thì 3k – 2 = 13

Nên A = {-2; 1; 4; 7; 10; 13}

b) Vì x ∈ N và x ≦ 12 nên x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12

Vậy B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

c) Vì n ∈ N nên n = 0; 1; 2;…

Do đó, (-1) n = 1 khi n = 0 hay n chẵn

Vậy, C = {-1; 1}

Giải bài tập Toán 10 Bài 11

Bài 11: Giả sử A, B là hai tập hợp số và X là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau

P: “x ∈ A ∪ B”; S: “x ∈ A và x ∈ B”;

Q: “x ∈ A B”; T: “x ∈ A hoặc x ∈ B”;

R: “x ∈ A ∩ B”; X:”x ∈ A hoặc x ∉ B”

Hướng dẫn giải bài 11:

P ⇔ T; R ⇔ S; Q ⇔ X

Giải bài tập Toán 10 Bài 12

Bài 12: Xác định các tập hợp sau

a) (-3; 7) ∩ (0; 10);

b) (-∞; 5) ∩ (2; +∞);

c) R (-∞; 3)

Hướng dẫn giải bài 12:

Giải bài tập Toán 10 Bài 13

Bài 13: Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng kẻ số để tìm giá trị của 3 √12 Làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ ba và ước lượng sai số tuyệt đối.

Hướng dẫn giải bài 13:

Kết quả đã làm tròn:

Ước lượng sai số tuyệt đối:

Giải bài tập Toán 10 Bài 14

Bài 14: Chiều cao của một ngọn đồi đo được là h = 347,13 ± 0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13

Hướng dẫn giải bài 14:

Số quy tròn của h = 347,13 ± 0,02 (m) là h = 347.

Giải bài tập Toán 10 Bài 15

Bài 15: Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng?

a) A ⊂ A ∪ B; b) A ⊂ A ∩ B;

c) A ∩ B ⊂ A ∪ B; d) A ∪ B ⊂ B;

e) A ∩ B ⊂ A.

Hướng dẫn giải bài 15:

a. Đúng

b. Sai (vì X ∈ A không thể suy ra X ∈ A ∩ B)

Giải Toán Lớp 7 Ôn Tập Chương 1

Giải Toán lớp 7 Ôn tập chương 1 Bài 96 (trang 48 SGK Toán 7 Tập 1): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) Lời giải: Bài 97 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tính nhanh Lời giải: Bài 98 (trang 49 SGK Toán 7 …

Giải Toán lớp 7 Ôn tập chương 1

Bài 96 (trang 48 SGK Toán 7 Tập 1):

Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

Lời giải:

Bài 97 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính nhanh

Lời giải:

Bài 98 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Lời giải:

Bài 99 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính giá trị biểu thức

Lời giải:

Bài 100 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng “.

Hết thời hạn 6 tháng mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2062400đ. Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Lời giải:

Tiền lãi 6 tháng là:

2062400 – 2000000 = 62400 (đồng)

Tiền lãi một tháng là:

62400: 6 = 10400 (d)

Lãi suất hàng tháng:

10400.100 / 2000000 = 0,52%

Bài 101 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tìm x biết:

Lời giải:

Bài 102 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Lời giải:

Bài 103 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3: 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 1280000 đồng?

Lời giải:

Bài 104 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108m. Sau khi bán đi 1/2 tấm thứ nhất, 2/3 tấm thứ hai và 3/4 tấm thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?

Lời giải:

Bài 105 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Lời giải:

Từ khóa tìm kiếm:

10 cau hoi on tap chuong 1lop7

on tap chuong 1 toan 7 cau hoi on tap

giai cau hoi on tap chuong 1 toan 7

giải bài tập toán 7 ôn tập chương 1

giai bai tap toan lop 7 on tap chuong 1 toan dai

Giải Toán Lớp 6 Ôn Tập Chương 3

Giải Toán lớp 6 Ôn tập chương 3

1. Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.

Trả lời

2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.

Trả lời

3. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương.

Trả lời

Tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

4. Muốn rút gọn phân số ta làm như nào? Cho ví dụ.

Trả lời

Qui tắc: Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của chúng cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

5. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

Trả lời

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

Ví dụ 3/4 ; 1/5 ; (-7)/9 là những phân số tối giản

6. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung của từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

7. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu nếu ta làm như nào? Cho ví dụ.

Trả lời

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

8. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp:

a) Cùng mẫu ; b) Không cùng mẫu

Trả lời

a) Cộng hai phân số cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

b) Cộng hai phân số không cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

9. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

Trả lời

Phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau:

b) Phát biểu quy tắc trừ hai phân số.

Trả lời

11. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

12. Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Trả lời

Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản sau:

13. Viết số nghịch đảo của phân số a/b (a,b ∈Z, a ≠ 0, b ≠0)

Trả lời

14. Phát biểu qui tắc chia phân số cho phân số.

Trả lời

Quy tắc: Muốn chia một phân số cho một phân số ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.

15. Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 9/5 dưới dạng hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với ký hiệu %.

Trả lời

– Số thập phân gồm hai phần:

+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Bài 154 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Cho phân số x/3. Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:

Lời giải:

Bài 155 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Điền số thích hợp vào ô vuông:

Lời giải:

Bài 156 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Rút gọn:

Lời giải:

Cách làm:

– phần a): phân tích thành các thừa số chung, rồi rút chúng ra ngoài dấu ngoặc, sau đó rút gọn.

– phần b): phân tích một số thành tích các số, sau đó rút gọn các số giống nhau ở tử và mẫu.

Bài 157 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ:

15 phút; 45 phút; 78 phút; 150 phút.

Lời giải:

Gợi ý: Làm theo hướng dẫn trong sgk Toán 6 Tập 2, lấy số phút chia cho 60.

Bài 158 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): So sánh hai phân số:

Lời giải:

Bài 159 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy qui đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp:

Lời giải:

Bài 160 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tìm phân số a/b bằng phân số 18/27 biết rằng ƯCLN (a, b) = 13.

Lời giải:

Bài 161 (trang 64 SGK Toán 6 tập 2): Tính giá trị của biểu thức:

Lời giải:

Bài 162 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Tìm x, biết:

Lời giải:

Bài 163 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một cửa hàng bán 356,5m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi loại.

Lời giải:

Gọi số mét vải trắng là x (m)

Số vải hoa là: x. 78,25% (m)

Ta có: x + x. 78,25% = 356,5

Vậy:

– Số mét vải loại trắng là 200 m

– Số mét vải loại hoa là 356,5 – 200 = 156 m

Bài 164 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200đ vì đã được khuyến mãi 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu?

Phân tích đề

Đây là dạng bài Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Bài toán có thể được hiểu là: Tìm giá cuốn sách biết 10% giá cuốn sách đó bằng 1200đ.

Lời giải:

Vì 10% giá cuốn sách đó tương ứng với 1200đ nên ta có giá cuốn sách là:

1200: 10% = 1200: 10/100 = 12 000đ

Vậy Oanh đã mua sách với giá:

12 000 – 1200 = 10 800đ

Bài 165 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng tính ra mỗi tháng được lãi 11200d. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng?

Lời giải:

Ta có: Lãi suất = Số tiền lãi / Tiền vốn

Vậy lãi suất một tháng là:

Bài 166 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Học kì I số học sinh giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại. Sang học kỳ II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh không đổi) nên số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại. Hỏi trong học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?

Lời giải:

Bài 167 (trang 65 SGK Toán 6 tập 2): Đố: Đố em lập được một đề toán mà khi dùng máy tính bỏ túi người ta giải đã bấm liên tiếp như sau:

Lời giải:

Bài toán là: Một lớp có 50 học sinh. Kết quả xếp loại văn hóa cuối năm có số học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt chiếm 30%, 40%, 22% và 8% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh mỗi loại.