Top 5 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán 7 Ôn Tập Chương 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 7 Ôn Tập Chương 1

Giải Toán lớp 7 Ôn tập chương 1 Bài 96 (trang 48 SGK Toán 7 Tập 1): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể) Lời giải: Bài 97 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1): Tính nhanh Lời giải: Bài 98 (trang 49 SGK Toán 7 …

Giải Toán lớp 7 Ôn tập chương 1

Bài 96 (trang 48 SGK Toán 7 Tập 1):

Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

Lời giải:

Bài 97 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính nhanh

Lời giải:

Bài 98 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Lời giải:

Bài 99 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính giá trị biểu thức

Lời giải:

Bài 100 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng “.

Hết thời hạn 6 tháng mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2062400đ. Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Lời giải:

Tiền lãi 6 tháng là:

2062400 – 2000000 = 62400 (đồng)

Tiền lãi một tháng là:

62400: 6 = 10400 (d)

Lãi suất hàng tháng:

10400.100 / 2000000 = 0,52%

Bài 101 (trang 49 SGK Toán 7 Tập 1):

Tìm x biết:

Lời giải:

Bài 102 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Lời giải:

Bài 103 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3: 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 1280000 đồng?

Lời giải:

Bài 104 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108m. Sau khi bán đi 1/2 tấm thứ nhất, 2/3 tấm thứ hai và 3/4 tấm thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?

Lời giải:

Bài 105 (trang 50 SGK Toán 7 Tập 1):

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Lời giải:

Từ khóa tìm kiếm:

10 cau hoi on tap chuong 1lop7

on tap chuong 1 toan 7 cau hoi on tap

giai cau hoi on tap chuong 1 toan 7

giải bài tập toán 7 ôn tập chương 1

giai bai tap toan lop 7 on tap chuong 1 toan dai

Giải Sbt Toán 7 Ôn Tập Chương 1 Phần Hình Học

Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 1 phần Hình học

Bài 45 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:

– Vẽ ba điểm không thẳng hàng A,B,C

– Vẽ đương thẳng d 1 đi qua B và song song với AC

Vì sao d1 vuông góc với d 2?

Lời giải:

Hình vẽ:

Bài 46 trang 113 sách bài tập Toán 7 Tập 1: 46. Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình bên rồi đặt câu hỏi thích hợp:

Lời giải:

Vẽ Δ ABC

Vẽ đường thẳng d 1 đi qua B và vuông góc với AB

Vẽ đường thẳng d 2 đi qua C và vuông góc với AB

Gọi D là giao điểm của d 1 và d 2

Bài 47 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Vẽ hình theo trình tự sau:

– Vẽ tam giác Abc

– Vẽ đường thẳng đi qua A vuông goác với BC tại H

– Vẽ đường thẳng đi qua H vuông góc với AC tại T

– Vẽ đường thẳng đi qua T song song với BC

Lời giải:

Hình a sai ; Hình b đúng ; Hình c đúng ; Hình d sai

Tên các điểm được thể hiện trong hình dưới:

Bài 48 trang 114 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hình dưới cho biết ∠A =140 o;∠B =70 o;∠C =150 o

Chứng minh rằng Ax

Lời giải:

Kẻ tia Bz

(hai góc trong cùng phía)

Mà ∠(xAB) =140 o(gt)

∠(yCB) +∠(BCy’) =180 o(2 góc kề bù)

Từ (1) và (2) ta có: ∠(B 1 ) =∠(BCy’)

Suy ra: Cy’

Hay Cy

Lời giải:

Kẻ Bz

(2 góc trong cùng phía) (1)

∠A +∠B +C =360 o (gt)

Từ (1)và (2)suy ra :

∠(C 1 ) +∠∠C =180 o (hai góc kề bù) (4)

Suy ra: Cy’

Hay Cy

Bài I.1 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 10(hai đường thẳng a, b song song với nhau và hai đường thẳng c, d song song với nhau; Dm, Cp, Bq và An tương ứng là các tia phân giác).

a) Chứng minh: An

b) Chứng minh: An vuông góc với Bq.

Lời giải:

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Bài I.2 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Trong hình bs 11 ta có tam giác EFG và tia Fm.

Chứng minh rằng ∠GEm =∠ EFG + ∠EGF

Lời giải:

Từ điểm E vẽ đường thẳng song song với FG

Theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có thêm ∠G 1 = ∠E 1; ∠F 2 = ∠E 2.

Từ đó suy ra:

Lại có ∠E 3 + ∠GEm = 180° suy ra: ∠GEm = ∠EFG + ∠EGF.

Bài I.3 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 12

Chứng minh rằng đường thẳng Mu song song với đường thẳng Tz

Mỗi bài từ số I.4 đến số I.10 sau đây đều có bốn lựa chọn là (A), (B), (C) và (D) nhưng chỉ có một trong số đó là đúng. Hãy chọn phương án đúng.

Lời giải:

Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu’ = 30°.

Từ đó ∠nMu’ = ∠NMn + ∠NMu’ = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

Bài I.4 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên 4 góc (không tính góc bẹt)

(A) đối đỉnh.

(B) đôi một đối đỉnh.

(C) đôi một không kề nhau đối đỉnh.

(D) đôi một chung đỉnh và không chung cạnh đối đỉnh.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Bài I.5 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hai góc xOy và x’O’y’ có xO

(A) Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.

(B) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bù nhau.

(C) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.

(D) Hai góc có cạnh tương ứng song song thì kề nhau.

Lời giải:

Chọn đáp án A

Bài I.6 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

(A) Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.

(B) Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

(C) Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.

(D) Hai tia phân giác của cặp góc kề bù nhau thì vuông góc với nhau.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài I.7 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho góc ∠xOy = 120 o. Kẻ Ot là tia phân giác của góc xOy. Kẻ tia Om nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Ox. Kẻ tia On nằm trong góc xOy và vuông góc với tia Oy. Với hình vẽ được có bao nhiêu góc bằng 30 o ?

(A) 3;

(B) 4;

(C) 2;

(D) 1.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Bài I.8 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 14. Khi đó

(A) ∠N 1 và ∠M 1 là hai góc so le trong.

(B) ∠N 2 và ∠M 2 là hai góc đồng vị.

(C) ∠N 3 và ∠M 3 là hai góc so le trong.

(D) ∠N 4 và ∠M 4 là hai góc đồng vị.

Lời giải:

Chọn đáp án D

Bài I.9 trang 116 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 15 (hai đường thẳng FE, GH song song với nhau, hai đường thẳng FG, EH song song với nhau).

Khi đó, số đo của góc x bằng

(D) không tính được

Lời giải:

Chọn đáp án B

Bài I.10 trang 117 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho hình bs 16 (đường thẳng t vuông góc với cả hai đường thẳng m, n). Khi đó, số đo của góc K 1 bằng

(D) không tính được.

Lời giải:

Chọn đáp án C

Giải Toán Lớp 7 Ôn Tập Chương 2

Giải Toán lớp 7 Ôn tập chương 2

Bài 48 (trang 76 SGK Toán 7 Tập 1):

Một tấn nước biển chứa 25kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?

Lời giải:

Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm 3)

Lời giải:

Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là V. Nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đầu như sau: Cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích là V?

Lời giải:

Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F,G trong hình 32.

Tọa độ các điểm đó là:

A(-2;2)

B(-4;0)

C(1;0)

D(2;4)

E(3;-2)

F(0;2)

G(-3;-2)

Bài 52 (trang 77 SGK Toán 7 Tập 1):

Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A (3;5) ; B(3;-1) ; C(5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Lời giải:

Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường 140km từ TP Hồ Chí Minh đễn Vĩnh Long với vận tốc 35km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên trong hệ trục tọa độ Oxy (với một đơn vị trên trục hoành ) biểu thị 1 giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km.

Lời giải:

Ta có quãng đường đi được và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Ta có công thức S= 35t.

Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OB như trên hình vẽ.

Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau:

a) y= -x.

b) y= 1/2x.

c) y= -1/2x.

Lời giải:

a) y=-x

b) y=1/2 x

c) y=(-1)/2 x

Vẽ đồ thị

Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y=3x-1

A ((-1)/3;0)

B (1/3;0)

C (0;1);

D (0;-1)

Lời giải:

Ta có y=3x-1

Với A(-1/3;0) thì y = 3.-1/3 – 1 = -2 nên điểm A không thuộc đồ thị.

Với B(1/3;0) thì y= 3.1/3 -1 = 0 nên B thuộc đồ thị.

Với C(0;1) thì y =3.0-1 =-1 nên điểm C không thuộc đồ thị.

Với D (0;-1) thì y =3.0-1 =-1 nên điểm D thuộc đồ thị.

Vậy B(1/3;0) và D(0;-1) thuộc đồ thị hàm số y =3x-1.

Bài 56 (trang 78 SGK Toán 7 Tập 1):

Đố

Xem hình 33 đố em biết được

a) Trẻ em trên 5 tuổi (60 tháng ) cân nặng bao nhiêu là bình thường, la suy dinh dưỡng vừa, là suy dinh dương nặng, là suy dinh dưỡng rất nặng.

b) Một em bé cân nặng 9,5kg khi tròn 24 tháng tuổi thuộc loại bình thường, suy dinh dưỡng vừa, suy dinh dưỡng nặng, suy dinh dưỡng rất nặng.

Lời giải:

a) Trẻ em tròn 5 tuổi nặng 19kg là bình thường, 14kg là suy dinh dưỡng vừa, 12kg là suy dinh dưỡng nặng, 10kg là suy dinh dưỡng rất nặng.

b) Em bé cân nặng 9,5kg khi tròn 24 tháng là suy dinh dưỡng vừa.

Giải Sbt Toán 9: Ôn Tập Chương 1

Ôn tập chương I

Bài 96 trang 21 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

A. 0

B. 6

C. 9

D. 36

Vậy chọn đáp án D.

Bài 97 trang 21 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

A. 3

B. 6

C. 5

D. -5

Chọn đáp án A.

Bài 98 trang 22 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Chứng minh các đẳng thức:

Bài 100 trang 22 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Rút gọn các biểu thức:

b. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức:

Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

Bài 104 trang 23 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Đồng thời x ≥ 0 suy ra: √x ≥ 0

Ta có: W(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Suy ra: x – 3 = -4 ⇒ x = -1 (loại)

√x – 3 = -2 ⇒ √x = 1 ⇒ x = 1

√x – 3 = -1 ⇒ √x = 2 ⇒ x = 4

√x – 3 = 1 ⇒ √x = 4 ⇒ x = 16

√x – 3 = 2 ⇒ √x = 5 ⇒ x = 25

√x – 3 = 4 ⇒ √x = 7 ⇒ x = 49

Bài 105 trang 23 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Chứng minh các đẳng thức (với a, b không âm và a ≠ b)

a. Tìm điều kiện để A có nghĩa

b. Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a.

Bài 107 trang 23 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho biểu thức:

b. Tìm x để B = 3

Bài 108 trang 23 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

Cho biểu thức:

b. Tìm x sao cho C < -1

Bài 1 trang 23 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

– Đặt a = √3 + √2 và b = √5 + 1.

– Đưa về so sánh a 2 với b 2 hay 5 + 2√6 với 6 + 2√5.

– Đưa về so sánh a 2 – 5 với b 2 – 5 hay so sánh 2√6 với 1 + 2√5.

– Đưa về so sánh (a 2 – 5) 2 với (b 2 – 5) 2 hay so sánh 24 với 21 + 4√5.

– Có thế chứng tỏ được 24 < 21 + 4√5 (vì 3 < 4√5 ⇔ 3 < √80 )