Top 8 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán 8 Sgk Tập 1 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Toán 8 Sách Bài Tập 1, Tập 2, Sách Bài Tập Toán 8

Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 56 

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 1 

Giải vở bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9, 10

Giải bài tập Toán 1 trang 6 tập 2 câu 9, 10

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 sách bài tập

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Giải sách bài tập toán lớp 8 tập 1 trang 6 câu 9, 10

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Ta có: a chia cho 3 dư 1 ⇒ a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vì 3⋮ 3 nên 3k ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.(đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = – 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )

Lời Giải Bài Tập Hóa 8 Bài 10 Hay Nhất 2022

1. Tóm tắt lý thuyết hóa 8 bài 10 – Hóa trị

I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?

1. Cách xác định

Quy ước: Gán cho H hóa trị I

Nguyên tử nguyen tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hidro thì nó có hóa trị bấy nhiêu

Thí dụ:

HCl: Clo hóa trị I

H2O: Oxi hóa trị II

NH3: Nito hóa trị III

Hóa trị của oxi được xác định là hai đơn vị, nguyên tử nguyên tố khác có khả năng liên kết như O thì tính là hai đơn vị

Thí dụ:

Na2O: 2Na liên kết với 1O, natri hóa trị I

CaO: 1Ca liên kết với 1O, canxi hóa trị II

CO2: 1C liên kết với 2O, cacbon hóa trị IV

Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định theo hóa trị của H và O

Thí dụ:

H2SO4 nhóm SO4 hóa trị II

nước H2O nhóm OH hóa trị I

2. Kết luận

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hóa trị được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

II. Quy tắc hóa trị

1. Qui tắc

Trong hợp chất AxBy , gọi a, b là hóa trị của A, B, ta có:

x. a = y. b

Thí dụ:

NH3: III. 1 = I. 3

CO2: IV. 1 = II. 2

Ca(OH)2: II. 1 = I. 2

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

2. Vận dụng

Theo qui tắc hóa trị

aAxbByxy=baAxa⁡Bybxy=ba

a) Tính hóa trị của một nguyên tố

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ: Tính hóa trị (a) của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I.

b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Biết a và b thì tính được x, y để lập công thức hóa học

Thí dụ 1:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.

Công thức dạng chung: SxOy

Theo qui tắc hóa trị: x. VI = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=IIVI=13xy=IIVI=13

Công thức hóa học của hợp chất: SO3

Thí dụ 2:

Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II.

Công thức dạng chung Nax(SO4)y

Theo qui tắc hóa trị thì: x. I = y. II

Chuyển thành tỉ lệ: xy=III=21xy=III=21

Công thức hóa học của hợp chất: Na2SO4

2. Lời giải chi tiết bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Câu 1:

Đề bài

a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Lời giải chi tiết

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Câu 2:

Đề bài

Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây :

a) KH,H2S,CH4KH,H2S,CH4.

b) FeO,Ag2O,NO2FeO,Ag2O,NO2.

Lời giải chi tiết

Dựa vào quy tắc hóa trị để xác định hóa trị của các nguyên tố.

3. File tải miễn phí bài tập hóa 8 bài 10 hay nhất:

Chúc các em thành công!

Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 trang 12, 13,14 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 bài 3

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 3 Chương 3 trong sách giáo khoa Toán 8 Tập 2.

Giải bài tập Toán 8 tập 2 Bài 3 Chương III: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2 Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Lý thuyết bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

– Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:

+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax + b=0 hoặc ax=-b.

+ Tìm x

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax + b= 0 có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số a= 0 nếu:

+) 0x = -b thì phương trình vô nghiệm

.

+) 0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm:

.

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2

Bài 10 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 2)

Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a. 3x – 6 + x = 9 – x

b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12

Xem gợi ý đáp án

a) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.

Sửa lại:

3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

b) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Sửa lại:

2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.

Bài 11 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = 2x – 3

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

f)

Xem gợi ý đáp án

a) 3x – 2 = 2x – 3

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0.

Vậy phương trình có nghiệm u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

⇔ 7x = 1

Vậy phương trình có nghiệm 

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6.

Vậy phương trình có nghiệm x = -6.

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t

⇔ 6 = 3t

⇔ t = 2.

Vậy phương trình có nghiệm t = 2.

f) 

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5. 

Bài 12 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a)

c)

b)

d)

Xem gợi ý đáp án a)

⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x)

⇔ 10x – 4 = 15 – 9x

⇔ 10x + 9x = 15 + 4

⇔ 19x = 19

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

b)

⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 32x

⇔ 30x – 32x = 60 – 9

⇔ -2x = 51

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.

c)

⇔ 95x + 6x = 96 + 5

⇔ 101x = 101

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

d)

⇔ 3(2 – 6x)= – (5x-6)

⇔ 6 – 18x = -5x + 6

⇔ -18x + 5x = 6-6

⇔ -13x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 13 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình 2. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Xem gợi ý đáp án

Bạn Hoà đã giải sai.

Không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x để được phương trình x + 2 = x + 3 (vì ta chưa biết x có khác 0 hay không)

Lời giải đúng:

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.

Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Bài 14 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?

Xem gợi ý đáp án

+ Xét phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -1 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-1)2 + 5.(-1) + 6 = 2 ≠0

⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = 2 có: VT = x2 + 5x + 6 = 22 + 5.2 + 6 = 20 ≠0

⇒ 2 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -3 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-3)2 + 5.(-3) + 6 = 0

⇒ -3 là nghiệm đúng của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

*) Xét

– Thay x=-1 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình (3)

– Thay x=2 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=2 không là nghiệm của phương trình (3).

– Thay x=-3 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-3 không là nghiệm của phương trình (3).

(Với VT là vế trái, VP là vế phải)

Bài 15 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Xem gợi ý đáp án

Giả sử ô tô gặp xe máy tại C như trên hình.

Ô tô đi với vận tốc 48km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 48.x (km) (1)

Vì xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời gian xe máy đi từ A đến C bằng: x + 1 (h)

Xe máy đi với vận tốc 32km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 32(x + 1) (km) (2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình: 48x = 32(x + 1).

Vậy phương trình là: 48x = 32(x + 1).

Bài 16 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).