Top 5 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán 9 Tập 1 Đại Số Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Toán 9 Sbt

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Giải bài tập Toán lớp 1 Đề thi Toán lớp 1 Đề thi Tiếng Việt lớp 1 Đề thi Tiếng Anh lớp 1 Giải Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Đạo Đức 1

Lớp 2

Giải bài tập Toán lớp 2 Đề kiểm tra Toán 2 Giải bài tập sgk Tiếng Việt 2 Đề kiểm tra Tiếng Việt 2 Giải Tự nhiên và Xã hội 2

Vở bài tập

Giải VBT các môn lớp 2

Lớp 3

Soạn Tiếng Việt lớp 3 Văn mẫu lớp 3 Giải Toán lớp 3 Giải Tiếng Anh 3 Giải Tự nhiên và Xã hội 3 Giải Tin học 3

Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 3

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 3 Lớp 4

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 4 Văn mẫu lớp 4 Giải Toán lớp 4

Giải Tiếng Anh 4 mới Giải Khoa học 4 Giải Lịch Sử và Địa Lí 4

Giải Tin học 4 Giải Đạo Đức 4

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 4

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 4 Lớp 5

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 5 Văn mẫu lớp 5 Giải Toán lớp 5

Giải Tiếng Anh 5 mới Giải Khoa học 5 Giải Lịch Sử 5

Giải Địa Lí 5 Giải Đạo Đức 5 Giải Tin học 5

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 5

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 5 Lớp 6

Sách giáo khoa

Soạn Văn 6 (hay nhất) Soạn Văn 6 (ngắn nhất) Soạn Văn 6 (siêu ngắn) Soạn Văn 6 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 6

Giải Toán 6 Giải Vật Lí 6 Giải Sinh 6 Giải Địa Lí 6 Giải Tiếng Anh 6

Giải Tiếng Anh 6 mới Giải Lịch sử 6 Giải Tin học 6 Giải GDCD 6 Giải Công nghệ 6

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 6

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 6

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 6 Lớp 7

Sách giáo khoa

Soạn Văn 7 (hay nhất) Soạn Văn 7 (ngắn nhất) Soạn Văn 7 (siêu ngắn) Soạn Văn 7 cực ngắn Văn mẫu lớp 7

Giải Toán 7 Giải Vật Lí 7 Giải Sinh 7 Giải Địa Lí 7 Giải Tiếng Anh 7

Giải Tiếng Anh 7 mới Giải Lịch sử 7 Giải Tin học 7 Giải GDCD 7 Giải Công nghệ 7

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 7

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 7

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 7 Lớp 8

Sách giáo khoa

Soạn Văn 8 (hay nhất) Soạn Văn 8 (ngắn nhất) Soạn Văn 8 (siêu ngắn) Soạn Văn 8 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 8 Giải Toán 8

Giải Vật Lí 8 Giải Hóa 8 Giải Sinh 8 Giải Địa Lí 8 Giải Tiếng Anh 8

Giải Tiếng Anh 8 mới Giải Lịch sử 8 Giải Tin học 8 Giải GDCD 8 Giải Công nghệ 8

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 8

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 8

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 8 Lớp 9

Sách giáo khoa

Soạn Văn 9 (hay nhất) Soạn Văn 9 (ngắn nhất) Soạn Văn 9 (siêu ngắn) Soạn Văn 9 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 9 Giải Toán 9

Giải Vật Lí 9 Giải Hóa 9 Giải Sinh 9 Giải Địa Lí 9 Giải Tiếng Anh 9

Giải Tiếng Anh 9 mới Giải Lịch sử 9 Giải Tin học 9 Giải GDCD 9 Giải Công nghệ 9

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 9

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 9

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 9 Lớp 10

Sách giáo khoa

Soạn Văn 10 (hay nhất) Soạn Văn 10 (ngắn nhất) Soạn Văn 10 (siêu ngắn) Soạn Văn 10 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 10 Giải Toán 10 Giải Toán 10 nâng cao

Giải Vật Lí 10 Giải Vật Lí 10 nâng cao Giải Hóa 10 Giải Hóa 10 nâng cao Giải Sinh 10 Giải Sinh 10 nâng cao Giải Địa Lí 10

Giải Tiếng Anh 10 Giải Tiếng Anh 10 mới Giải Lịch sử 10 Giải Tin học 10 Giải GDCD 10 Giải Công nghệ 10

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 10

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 10

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 10 Lớp 11

Sách giáo khoa

Soạn Văn 11 (hay nhất) Soạn Văn 11 (ngắn nhất) Soạn Văn 11 (siêu ngắn) Soạn Văn 11 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 11 Giải Toán 11 Giải Toán 11 nâng cao

Giải Vật Lí 11 Giải Vật Lí 11 nâng cao Giải Hóa 11 Giải Hóa 11 nâng cao Giải Sinh 11 Giải Sinh 11 nâng cao Giải Địa Lí 11

Giải Tiếng Anh 11 Giải Tiếng Anh 11 mới Giải Lịch sử 11 Giải Tin học 11 Giải GDCD 11 Giải Công nghệ 11

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 11

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 11

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 11 Lớp 12

Sách giáo khoa

Soạn Văn 12 (hay nhất) Soạn Văn 12 (ngắn nhất) Soạn Văn 12 (siêu ngắn) Soạn Văn 12 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 12 Giải Toán 12 Giải Toán 12 nâng cao

Giải Vật Lí 12 Giải Vật Lí 12 nâng cao Giải Hóa 12 Giải Hóa 12 nâng cao Giải Sinh 12 Giải Sinh 12 nâng cao Giải Địa Lí 12

Giải Tiếng Anh 12 Giải Tiếng Anh 12 mới Giải Lịch sử 12 Giải Tin học 12 Giải GDCD 12 Giải Công nghệ 12

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 12

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 12

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 12 IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản, nâng cao

Lập trình Java

Học lập trình Java

Phát triển web

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Học lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu

Top 4 Đề Kiểm Tra 1 Tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số Có Đáp Án, Cực Hay.

Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số có đáp án, cực hay

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số (Đề số 1)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cho phương trình 3x + 4y = 5 . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phương trình có vô số nghiệm trên R

B. Công thức nghiệm tổng quát của phương trình là:

C. Phương trình có cặp nghiệm là cặp số tự nhiên

D. Phương trình không có nghiệm là cặp số nguyên âm.

Câu 2: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

Với a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0. Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi:

Câu 3: Cho hệ phương trình:

Nghiệm của hệ là:

A.(1;1) B.(-1;1) C.(1;-1) D.(2;-1)

Câu 4: Cho hệ phương trình:

Giá trị m để hệ có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ -1 B. m = 1

C. m ≠ 3 D. m ≠ -2

Câu 5: Phương trình ax + by =c là phương trình bậc nhất hai ẩn, trong đó a, b, c là các số đã biết, với:

A. a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 và x, y là các ẩn

B. a, b là các số nguyên, a ≠ 0; b ≠ 0 và x, y là các ẩn

Câu 6: Cho hệ phương trình:

Giá trị m để hệ phương trình có vô số nghiệm là:

A. m = 1 B. m = -3 C. m = 2 D. m = -3/2

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho hệ phương trình :

a) Giải hệ phương trình khi a = 2

c) Tìm giá trị của a để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x = √2y

Bài 2. (1,5 điểm) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1; -1) và (3; 5)

Bài 3. (2,5 điểm) Hai người cùng làm chung trong 15 giờ thì được 1/6 công việc. Nếu để người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ, người thứ hai làm trong 20 giờ thì cả hai làm được 1/5 công việc. Hỏi nếu để mỗi người làm riêng thì xong công việc trong bao lâu?

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

a) Khi a = 2, ta có hệ phương trình

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (7/5; 4/5)

Do a 2 + 1 ≠ 0 ∀ x nên hệ phương trình trở thành:

Khi đó:

c) Hệ phương trình đã cho có nghiệm

Theo đề bài : x=√y

Vậy với thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x = √2y

Bài 2.

Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + b

Đường thẳng đi qua điểm (1; -1) nên ta có: a + b = -1

Đường thẳng đi qua điểm (3; 5) nên ta có: 3a + b = 5

Khi đó ta có hệ phương trình

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = 3x – 4.

Bài 3.

Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng xong công việc là x(giờ)

Gọi thời gian người thứ hai làm riêng xong công việc là y(giờ)

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1/x (công việc)

Trong 1 giờ người thứ hai làm được 1/y (công việc)

Vì hai người làm chung trong 15 giờ được 1/6 công việc nên ta có phương trình:

Vì người thứ nhất làm một mình trong 12 giờ và người thứ hai làm một mình trong 20 giờ được 1/5 công việc nên ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy người thứ nhất làm riêng xong công việc trong 360 giờ; người thứ hai làm riêng xong công việc trong 120 giờ.

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số (Đề số 3)

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A.xy + y = 5 B.3x – 2y = 0 C.x + xy = 2 D.x + y = xy

Câu 2: Phương trình 2x – 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:

A.2x + 0y = -3 B.0x – 3y = -3

C.2x – 3y = 1 D.2x – y = 0

Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là:

A. (x = 1 ; y = -1) B. (x = -1 ; y = 1)

C. (x = 2 ; y = -1) D. (x = 1 ; y = 1)

Câu 5: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M(-2;1) và N(2;0) là:

Câu 6: Cho hai đường thẳng (d1): m 2x – y = m 2 + 2m Và (d2): (m + 1)x – 2y = m – 1Biết hai đường thẳng cắt nhau tại A(3;4). Giá trị của m là:

A.m = 0 B. m = 2 C.m = 3 D.m = -1

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm)

a)Tìm giá trị của a và b để đường thẳng ax + by = 4 đi qua hai điểm A(4;-3) và B(-6;7).

b) Cho hệ phương trình

Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

Bài 2. (3 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B gồm hai quãng đường AC và CB hết tổng thời gian là 4 giờ 20 phút. Biết quãng đường AC ngắn hơn quãng đường CB là 20km, vận tốc của người đi xe máy trên quãng đường AC là 30 km/giờ và đi trên quãng đường CB là 20km/giờ. Tìm độ dài quãng đường AB.

Bài 3. (1 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x + 13y=156.

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

Bài 2.

Ta có: 4 giờ 20 phút= 13/3 giờ

Gọi độ dài quãng đường AC là x(km)

Gọi độ dài quãng đường CB là y(km)

Lúc đó thời gian người đi xe máy đi trên quãng đường AC là x/30 (giờ)

Thời gian người đi xe máy đi trên quãng đường CB là y/20 (giờ)

Theo đề bài, thời gian cả thảy đi từ A đến B là 4 giờ 20 phút nên ta có phương trình:

Vì quãng đường AB ngắn hơn quãng đường BC là 20 km nên ta có phương trình: y – x = 20 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy quãng đường AC dài 40km, quãng đường CB dài 60km.

Bài 3.

Giả sử x;y là các số nguyên thỏa mãn phương trình 2x + 13y = 156

2x + 13y = 156 ⇒ 2x = 156 – 13y

Ta nhận thấy 13y và 156 đều chia hết cho 13.

Do đó 2x ⋮ 13

Đặt x = 13t (t ∈ Z) thay vào phương trình ta được:

2.13t + 13y = 156 ⇔ 26t + 13y = 156 ⇔ 2t + y = 12 ⇔ y = – 2t + 12

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là (x = 13t; y = – 2t + 12) (với t ∈ Z)

Loạt bài Đề kiểm tra Toán 9 Học kì 1 và Học kì 2 phần Đại số và Hình học được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề kiểm tra mới gồm phần Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Toán lớp 9 hơn.

Giải Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 4 Phần Đại Số

Giải Toán lớp 9 Ôn tập chương 4 phần Đại Số

1. Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x 2, y = -2x 2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

Trả lời:

Vẽ hình:

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = ax 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

2. Đối với phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ’.

Khi nào thì phương trình vô nghiệm?

Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.

Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.

Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?

Trả lời:

Công thức tính Δ, Δ’:

ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

1954x 2 + 21x – 1975 = 0

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

2005x 2 + 104x – 1901 = 0

Trả lời:

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

Trả lời:

– Đặt ẩn phụ t = x 2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

– Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

– Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

Bài 54 (trang 63 SGK Toán 9 tập 2): Vẽ đồ thị của hai hàm số

– Bảng giá trị:

a) Giải phương trình.

b) Vẽ hai đồ thị y = x 2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.

Lời giải

Bài 56 (trang 63 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

2 2 – 2m.2 + m – 1 = 0

⇔ m = 1

Khi m = 1 ta có: x 1.x 2 = m – 1 (hệ thức Vi-ét)

Bài 61 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

b) u + v = 3, uv = 6

Lời giải

a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?

b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo m.

Lời giải

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

Lời giải

Bài 64 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu?

Lời giải

Gọi số mà đề bài đã cho là x, x nguyên dương.

Bạn Quân đã chọn số x – 2 để nhân với x.

Bài 65 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.

Lời giải

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

Bài 66 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Cho tam giác ABC có BC = 16cm , đường cao AH = 12 cm. Một hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB, đỉnh N thuộc cạnh AC còn hai đỉnh P và Q thuộc cạnh BC (h.17). Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho diện tích của hình chữ nhật đó bằng 36cm 2.

Lời giải

Giải Sbt Toán 7 Ôn Tập Chương 1 Phần Đại Số

Giải SBT Toán 7 Ôn tập chương 1 phần Đại số

Bài 130 trang 32 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x biết

Lời giải:

Bài 131 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số nghịch đảo của a biết:

a. a = 0,25;

d. a = 0;

Lời giải:

a. Số nghịch đảo của a là 4;

b. Số nghịch đảo của a là 7;

c. Số nghịch đảo của a là -3/4;

d. a= 0 không có số nghịch đảo;

Bài 132 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chứng minh rằng số nghịch đảo của một số hữu tỉ âm cũng là một số âm.

Lời giải:

Gọi số hữu tỉ âm là x, ta có x ≠ 0. Số nghịch đảo của x là 1/x

Bài 133 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a. x : (-2,14) = (-3,12) : 12

Lời giải:

a) x : (-2,14) = (-3,12) : 12

⇔ a.1,2 = ( -2,14).(-3,12) ⇔ x = 5,564

Bài 134 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Từ tỉ lệ thức

Hãy suy ra các tỉ lệ thức sau:

Lời giải:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Bài 135 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng 3/4. Tính diện tích miếng đất này

Lời giải:

Gọi chiều dài miếng đất là a, chiều rộng là b, ta có:

a + b = 70 : 2 = 35 và

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Chiều dài miếng đất là 20m và chiều rộng là 15m

Diện tích miếng đất là 300m 2

Bài 136 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Hãy cho một ví dụ minh hoạ để bác bỏ mệnh đề sau: “Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ”

Lời giải:

√5+(-√5) = 0 ∈ Q

Bài 137 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1: a. Các đẳng thức sau có đúng không?

b, Hãy cho và kiểm tra hai đẳng thức như trên

Lời giải:

Bài 138 trang 33 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Lời giải:

Bài 139 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Lời giải:

Bài 140 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho x, y ∈ Q. Chứng tỏ rằng

(Dấu “=” xảy ra khi xy ≥ 0.

Bài 141 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2000 khi x – 2001 và 1 – x cùng dấu

Vậy 1 ≤ x ≤ 2001

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn (D) 18 13

Bài I.2 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Thương 12 30/36 15 bằng:

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Bài I.3 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1:

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn (C) 5/12.

Bài I.4 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho a + b + c = a 2 + b 2 + c 2 = 1 và x : y : z = a : b : c.

Lời giải:

Bài I.5 trang 34 sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm x, y biết

Lời giải:

Từ (1) và (2) suy ra a/9 = b ⇒ a = 9b

Suy ra a = 9 . 1 = 9

Ta có x 2 = 9 và y 2 = 1. Suy ra x = ±3, y = ±1.

Dấu ”=” xảy ra khi và chỉ khi

Vậy với x = 5 thì A đạt giá trị nhỏ nhất là 4.

⇒ B ≥ x – 1 + x – 2 + 3 – x + 5 – x

Dấu ”=” xảy ra khi và chỉ khi

Vậy với 2 ≤ x ≤ 3 thì B đạt giá trị nhỏ nhất là 5.