Top 3 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán 9 Tập 2 Đại Số Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 2 Phần Đại Số

Giải Toán lớp 9 Ôn tập chương 2 phần Đại số

Bài 1 (trang 59 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).

a) Khi nào thì hàm số đồng biến?

b) Khi nào thì hàm số nghịch biến?

Lời giải:

b) Hàm số nghịch biến khi a < 0

Bài 2 (trang 60 SGK Toán 9 Tập 1):

Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?

Lời giải:

Cho hai đường thẳng:

(d): y = ax + b (a ≠ 0)

(d’): y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)

Thế thì:

(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

(d)

(d) trùng (d’) ⇔ a = a’, b = b’

Bài 32 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?

b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?

Lời giải:

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5, do đó hàm số nghịch biến khi hệ số của x âm.

Vậy 5 – k < 0 hay 5 < k thì hàm số nghịch biến.

Bài 33 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Lời giải:

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Bài 34 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a ≠ 1) và y = (3 – a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau.

Lời giải:

Vậy, khi a = 2 thì hai đường thẳng song song với nhau.

Bài 35 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:

y = kx + (m – 2) (k ≠ 0);

y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)

Lời giải:

Hai đường thẳng y = kx + (m – 2) và y = (5 – k)x + (4 – m) trùng nhau khi và chỉ khi: k = 5 – k (1) và m – 2 = 4 – m (2)

Từ (1) ta có: k = 2,5

Từ (2) ta có: m = 3

Vậy, điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau là k = 2,5 và m = 3.

Bài 36 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x = 3 và y = (3 – 2k)x + 1.

a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?

b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?

c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?

Lời giải:

Bài 37 (trang 61 SGK Toán 9 Tập 1):

a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)

b)Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.

Tìm tọa độ của các điểm A, B, C

c)Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

d)Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).

Lời giải:

a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Bài 38 (trang 62 SGK Toán 9 Tập 1):

a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y = 2x (1);

y = 0,5x (2);

y = -x + 6 (3)

b)Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A và B.

c) Tính các góc của tam giác OAB.

Hướng dẫn câu c)

Tính OA, OB rồi chứng tỏ tam giác OAB là tam giác cân.

Lời giải:

a) – Vẽ đường thẳng (1) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 2)

-Vẽ đường thẳng (2) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 0,5)

-Vẽ đường thẳng (3) qua hai điểm (0; 6) và (6; 0).

b) Gọi A, B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (3) với các đường thẳng (1) và (2), ta có:

Câu Hỏi Ôn Tập Chương 4 Đại Số Toán 9 Tập 2

Ôn tập chương 4 (Câu hỏi – Bài tập)

Câu 1: Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x 2; y = -2x 2. Dựa ào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

Nếu a < 0 thì hàm số biến thiên như thế nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

Bài giải:

a) Đồ thị:

– Nhánh bên trái biểu thị hàm số nghịch biến khi x < 0.

– Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x = 0

– Hàm số không đạt giá trị lớn nhất với bất cứ giá trị nào của x.

Nếu a < 0 thì đồ thị hàm số là parabol ở phía dưới trục Ox, có hai nhánh:

– Nhánh bên trái biểu thị hàm số đồng biến khi x < 0.

– Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0

– Hàm số không đạt giá trị nhỏ nhất với bất cứ giá trị nào của x.

b) Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0)

a < 0 Đồ thị đi qua điểm o, gốc của mặt phẳng tọa độ; nằm phía dưới trục Ox; nhận trục Oy làm trục đối xứng, O là điểm cao nhất của đồ thị.

Câu 2: Đối với phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Hãy viết công thức tính Δ,Δ’.

Khi nào thì phương trình vô nghiệm?

Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết các công thức nghiệm

Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết các công thức nghiệm.

Vì sai khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bài giải:

Câu 3: Viết các hệ thức Vi-ét đối với nghiệm các phương trình bậc hai: ax 2 +bx + c = 0 (a ≠0)

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c = 0, a ≠ 0 có nghiệm bằng 1.

Viết công thức nghiệm thứ hai. Nhẩm nghiệm của phương trình:

1954x 2 + 21x – 1975 = 9

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 bx + c = 0; a ≠ 0, có nghiệm bằng -1

Viết công thức nghiệm thứ hai. Nhẩm nghiệm của phương trình:

2005x 2 + 104x – 1901 = 0

Bài giải:

Câu 4: Nêu cách tìm hai số biết tổng S và tích P của chúng

Tìm hai số u và v trong mỗi trong trường hợp sau:

Bài giải:

Tương tự, S 2 – 4P = 25 – 40 < 0 nên không có u và v thỏa mãn đề bài.

Ta đưa phương trình ax 4 + bx 2 + c = 0 (1) và dạng phương trình bậc hai theo t bằng cách đặt t = x 2 ( t ≥ 0): at 2 + bt + c = 0 (2)

– Nếu (2) có hai nghiệm phân biệt dương t 1; t 2 thì (1) có bốn nghiệm:

– Nếu (2) có một nghiệm dương t 1 và một nghiệm âm t 2 thì (1) có hai nghiệm: x 1 = √t 1; x 2 = -√t 1

– Nếu (2) có hai nghiệm đều âm thì (1) vô nghiệm

– Nếu (2) vô nghiệm (Δ < 0) thì (1) cũng vô nghiệm

Câu 5: Nêu cách giải phương trình trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0)

Bài giải:

– Đặt ẩn phụ t = x 2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

at 2 + bt + c = 0 (2)

– Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

– Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

Giải Toán Lớp 9 Ôn Tập Chương 4 Phần Đại Số

Giải Toán lớp 9 Ôn tập chương 4 phần Đại Số

1. Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x 2, y = -2x 2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

Trả lời:

Vẽ hình:

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = ax 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

2. Đối với phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ’.

Khi nào thì phương trình vô nghiệm?

Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.

Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.

Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?

Trả lời:

Công thức tính Δ, Δ’:

ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

1954x 2 + 21x – 1975 = 0

Nêu điều kiện để phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình

2005x 2 + 104x – 1901 = 0

Trả lời:

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

Trả lời:

– Đặt ẩn phụ t = x 2 (1) (điều kiện t ≥ 0).

Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:

– Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.

– Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.

Bài 54 (trang 63 SGK Toán 9 tập 2): Vẽ đồ thị của hai hàm số

– Bảng giá trị:

a) Giải phương trình.

b) Vẽ hai đồ thị y = x 2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.

c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.

Lời giải

Bài 56 (trang 63 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

2 2 – 2m.2 + m – 1 = 0

⇔ m = 1

Khi m = 1 ta có: x 1.x 2 = m – 1 (hệ thức Vi-ét)

Bài 61 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

b) u + v = 3, uv = 6

Lời giải

a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm?

b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo m.

Lời giải

Do đó phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

Lời giải

Bài 64 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu?

Lời giải

Gọi số mà đề bài đã cho là x, x nguyên dương.

Bạn Quân đã chọn số x – 2 để nhân với x.

Bài 65 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.

Lời giải

Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45 km/h.

Vận tốc của xe lửa thứ hai là 50 km/h.

Bài 66 (trang 64 SGK Toán 9 tập 2): Cho tam giác ABC có BC = 16cm , đường cao AH = 12 cm. Một hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M thuộc cạnh AB, đỉnh N thuộc cạnh AC còn hai đỉnh P và Q thuộc cạnh BC (h.17). Xác định vị trí của điểm M trên cạnh AB sao cho diện tích của hình chữ nhật đó bằng 36cm 2.

Lời giải

Lời Giải Hay Toán 6 Sách Bài Tập 2, Giải Sách Bài Tập Toán 6 Bài 9: Quy Tắc Chuyển Vế

Giải vở bài tập toán lớp 5 trang 95

Giải vở bài tập Toán 3 trang 101

Giải vở bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 1, 2, 3, 4

Giải bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 1, 2, 3, 4

Bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 1

Bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 2

Bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 3

Viết các phân số sau

a) Ba phần năm b) Âm hai phần bảy

c) Mười hai phần mười bảy d) Mười một phần năm

Bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 4

Viết các phép chia sau dưới dạng phân số dưới dạng phân số.

Đang xem: Lời giải hay toán 6 sách bài tập

a) (-3) : 5 b) (-2) : (-7)

c) 2 : (-11) d) x chia cho 5 (x ∈ Z)

Giải vở bài tập toán lớp 6 tập 2 trang 5, 6 câu 1, 2, 3, 4

Giải sách bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 1

Giải sách bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 2

Hình a biểu diễn phân số

Hình b biểu diễn phân số

Hình c biểu diễn phân số

hay

Hình d biểu diễn phân số

Giải sách bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 3

a) Ba phần năm

b) Âm hai phần bảy

c) Mười hai phần mười bảy

d) Mười một phần năm

Giải sách bài tập Toán 6 trang 5, 6 tập 2 câu 4

d) x chia cho 5 (x ∈ Z):

Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 2 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 6 học kỳ 2 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.