Top 7 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán Lớp 5 Trang 137 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Toán Lớp 5 Luyện Tập Chung Trang 137

Giải Toán lớp 5 Luyện tập chung trang 137

Bài 1 (trang 137 SGK Toán 5): Tính:

a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút

b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ

c) 6 giờ 15 phút x 6

d) 21 phút 15 giây: 5

Lời giải:

a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3;

2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3;

b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút): 2;

5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút: 2;

Lời giải:

a) …= 5 giờ 45 phút x 3

= 17 giờ 15 phút.

… = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút

= 12 giờ 15 phút

b) … = 12 giờ 60 phút: 2

= 6 giờ 30 phút.

…= 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút

= 9 giờ 10 phút.

Bài 3 (trang 138 SGK Toán 5): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Hương và Hồng hẹn gặp nhau lúc 10 giờ 40 phút sáng. Hương đến chỗ hẹn lúc 10 giờ 20 phút còn Hồng lại đến muộn mất 15 phút. Hỏi Hương phải đợi Hồng trong bao nhiêu lần?

A. 20 phút

B. 35 phút

C.55 phút

D. 1 giờ 20 phút

Lời giải:

Suy nghĩ:

Cách 1: Hương đến sớm:

10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút

Hương phải đợi Hồng trong:

20 + 15 = 35 phút

Cách 2: Hồng đến nơi lúc:

10 giờ 40 phút + 15 phút = 10 giờ 55 phút

Hương phải đợi Hồng trong:

10 giờ 55 phút – 10 giờ 20 phút = 35 phút

Bài 4 (trang 138 SGK Toán 5): Bạn Lan xem giờ tàu từ ga Hà Nội đi một số nơi như sau:

Lời giải:

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

8 giờ 10 phút – 6 giờ 05 phút = 2 giờ 05 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:

17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 05 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:

11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Luyện Tập Chung Trang 137

Sách giải toán 5 Luyện tập chung trang 137 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 5 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 137 SGK Toán 5): Tính:

a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút

b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ

c) 6 giờ 15 phút x 6

d) 21 phút 15 giây : 5

Bài 2 (trang 137 SGK Toán 5): Tính:

a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3;

2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3;

b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2;

5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2;

Lời giải:

a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3

= 5 giờ 45 phút x 3

= 15 giờ 135 phút

= 17 giờ 15 phút.

2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3

= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút

= 11 giờ 75 phút

= 12 giờ 15 phút

b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2

= 12 giờ 60 phút : 2

= 6 giờ 30 phút.

5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2

= 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút

= 8 giờ 70 phút

= 9 giờ 10 phút

Bài 3 (trang 138 SGK Toán 5): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Hương và Hồng hẹn gặp nhau lúc 10 giờ 40 phút sáng. Hương đến chỗ hẹn lúc 10 giờ 20 phút còn Hồng lại đến muộn mất 15 phút. Hỏi Hương phải đợi Hồng trong bao nhiêu lần ?

A. 20 phút

B. 35 phút

C.55 phút

D. 1 giờ 20 phút

Lời giải:

Suy nghĩ:

Cách 1: Hương đến sớm:

10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút

Hương phải đợi Hồng trong:

20 + 15 = 35 phút

Cách 2: Hồng đến nơi lúc:

10 giờ 40 phút + 15 phút = 10 giờ 55 phút

Hương phải đợi Hồng trong:

10 giờ 55 phút – 10 giờ 20 phút = 35 phút

Bài 4 (trang 138 SGK Toán 5): Bạn Lan xem giờ tàu từ ga Hà Nội đi một số nơi như sau:

Tính thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến các ga Hải Phòng, Quán Triều, Đồng Đăng, Lào Cai.

Lời giải:

Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:

8 giờ 10 phút – 6 giờ 05 phút = 2 giờ 05 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là:

17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 05 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:

11 giờ 30 phút – 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút.

Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:

(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.

Giải Bài Tập Trang 137 Sgk Toán 5, Bài 1, 2, 3, 4

Phép nhân chia số đo thời gian là kiến thức các em đã học ở những bài trước, đến với phần giải bài tập trang 137 SGK Toán 5 này, chúng ta sẽ cùng ôn luyện lại các phép tính cơ bản qua các dạng bài: Đặt tính rồi tính, so sánh các số đo, giải bài toán có lời.

Hướng dẫn giải bài tập trang 137 Toán 5 gồm phương pháp giải

Tính:a) 3 giờ 14 phút x 3; b) 36 phút 12 giây : 3;c) 7 phút 26 giây x 2; d) 14 giờ 28 phút : 7 .

Phương pháp giải:Cách đặt tính:– Đặt theo cột dọc, các chữ số ở các hàng thẳng cột với nhau– Thực hiện phép tính bình thường, như cộng/ trừ/ nhân/ chia các số tự nhiên– Sau kết quả cần ghi thêm đơn vị đo tương ứng.

Đáp án:2. Giải bài 2 trang 137 SGK Toán 5

Tính:a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3;b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3;c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 ;d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4.

Phương pháp giải:Các em thực hiện phép tính như với các phép tính thông thường theo quy tắc:– Với biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ hoặc phép nhân và phép chia, ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải– Với biểu thức có chứa cả phép cộng/ trừ, nhân/ chia, ta thực hiện nhân/ chia trước, cộng/ trừ sau– Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Đáp ána) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3= 5 giờ 65 phút x 3 (65 phút = 1 giờ 5 phút)= 6 giờ 5 phút x 3= 18 giờ 15 phút.

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3= 3 giờ 40 phút + 6 giờ 75 phút (75 phút = 1 giờ 15 phút)= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút= 10 giờ 55 phút.

3. Giải bài 3 trang 137 SGK Toán 5

c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4= 11 phút 56 giây : 4= 2 phút 59 giây.

d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4= 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây= 25 phút 9 giây.

Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 8 phút. Lần thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian ?

Phương pháp giải:– Bài toán cho biết:+ 1 sản phẩm: 1 giờ 8 phút+ Lần thứ nhất: 7 sản phẩm + Lần thứ hai: 8 sản phẩm– Bài toán yêu cầu: Tính thời gian người đó làm xong sản phẩm trong cả hai lần– Cách giải:+ Bước 1: Tính thời gian người đó làm xong 7 sản phẩm, bằng cách đem thời gian làm 1 sản phẩm nhân với 7+ Bước 2: Tính thời gian người đó làm xong 8 sản phẩm, bằng cách đem thời gian làm 1 sản phẩm nhân với 8+ Bước 3: Tính thời gian người đó làm xong sản phẩm trong cả hai lần, bằng cách lấy thời gian làm 7 sản phẩm cộng với thời gian làm xong 8 sản phẩm.

4. Giải bài 4 trang 137 SGK Toán 5 Đề bài:

Cách 1:Lần thứ nhất người đó làm 7 sản phẩm hết số thời gian là:1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phútLần thứ hai người đó làm 8 sản phẩm hết số thời gian là:1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phútCả hai lần người đó làm hết số thời gian là:7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 16 giờ 60 phút16 giờ 60 phút = 17 giờĐáp số: 17 giờ.

Đáp án:

Cách 2:Số sản phẩm làm trong cả hai lần là:7 + 8 = 15 (sản phẩm)Thời gian làm 15 sản phẩm là:1 giờ 8 phút x15 = 15 giờ 120 phút = 17 giờ15 giờ 120 phút = 17 giờĐáp số: 17 giờ.

Phương pháp giải: – Thu gọn hai vế, bằng cách thực hiện phép tính cộng/ trừ/ nhân/chia hoặc đổi về cùng một đơn vị đo (theo đơn vị nhỏ nhất)– So sánh như so sánh các số thông thường.

Hướng dẫn giải bài tập trang 137 Toán 5 ngắn gọn

Bài 1 trang 137 SGK Toán 5Tính:a) 3 giờ 14 phút x 3; b) 36 phút 12 giây : 3;c) 7 phút 26 giây x 2; d) 14 giờ 28 phút : 7 ;Hướng dẫn giải:– Đối với bài toán nhân: Các em đặt tính thẳng hàng và thực hiện phép tính như phép tính nhân số tự nhiên– Đối với bài toán chia: Các em đặt tính như phép chia các số tự nhiên– Sau khi tính xong, các em phải ghi đơn vị đo tương ứng, VD như bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây

Đáp án: 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút b)

Đáp án: 36 phút 12 giây : 3 = 12 giờ 4 phút

Đáp án: 7 phút 26 giây x 2 = 14 giờ 52 phút

Đề bài:

Đáp án: 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút

Bài 2 trang 137 SGK Toán 5Tính:a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3;b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3;c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 ;d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4.Hướng dẫn giải– Các em thực hiện tính giá trị biểu thức như đối với các số tự nhiên: Biểu thức có dấu ngoặc thì tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau; biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta tính lần lượt phép nhân, chia trước, phép cộng, trừ sau sau.– Khi tính sau mỗi kết quả các em phải ghi đơn vị đo tương ứng– Nếu số phút lớn hơn hoặc bằng 60 thì các em thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của phút là giờ; số giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn của giây là phút.Đáp án:a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút.b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút.c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây.d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây.

Bài 3 trang 137 SGK Toán 5Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 8 phút. Lần thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian ?Hướng dẫn giải:Cách 1:

– Thời gian làm 7 sản phẩm = Thời gian làm 1 sản phẩm × 7.– Thời gian làm 8 sản phẩm = Thời gian làm 1 sản phẩm × 8.– Thời gian làm cả 2 lần = thời gian làm 7 sản phẩm + thời gian làm 8 sản phẩm .

Cách 2:

– Tìm tổng số sản phẩm làm trong 2 lần: 7 + 8 = 15 sản phẩm.– Thời gian làm cả 2 lần = Thời gian làm 1 sản phẩm × 15.Bài giải chi tiết:Cách 1:Lần thứ nhất làm 7 sản phẩm mất:1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút.Lần thứ hai làm 8 sản phẩm mất:1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút.Cả hai lần người đó làm mất:7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ.Đáp số: 17 giờ.Cách 2:Số sản phẩm làm trong cả hai lần là:7 + 8 = 15 (sản phẩm)Thời gian làm 15 sản phẩm là:1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ.Đáp số: 17 giờ.

Bài 4 trang 137 SGK Toán 5

Hướng dẫn giải: Thực hiện phép tính ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.

Cùng trong chương IV này, chúng ta học về SỐ ĐO THỜI GIAN, CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, một dạng toán không thể thiếu đó là Quãng đường. Bài học Quãng đường nằm ở trang 141 SGK với 3 bài tập, các em học bài này nên tham khảo phương pháp giải bài tập trang 141 SGK Toán 5 mà chúng tôi giới thiệu trong bài tiếp theo.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-137-sgk-toan-5-luyen-tap-38620n.aspx

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )