Top 8 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Toán Lớp 8 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc

Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.

( với (E) : , và I(1; 1) ) .

Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.

Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :

Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :

Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình

hay (1)

Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.

Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.

Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :

Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )

Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (

Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )

. Vậy PT Đ T : y = 1

BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :

Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’

Ta có :

(1)

Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.

( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )

Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình

đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .

Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )

Lời Giải Hay Toán 8 Sách Bài Tập 1, Tập 2, Sách Bài Tập Toán 8

Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 56 

Giải sách bài tập Toán 7 trang 6 tập 1 

Giải vở bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9, 10

Giải bài tập Toán 1 trang 6 tập 2 câu 9, 10

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1; b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 sách bài tập

Bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Chứng minh rằng biểu thức n(2n – 3) – 2n(n + 1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.

Giải sách bài tập toán lớp 8 tập 1 trang 6 câu 9, 10

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 9

Ta có: a chia cho 3 dư 1 ⇒ a = 3q + 1 (q ∈N)

b chia cho 3 dư 2 ⇒ b = 3k + 2 (k ∈N)

a.b = (3q +1)(3k + 2) = 9qk + 6q + 3k +2

Vì 9 ⋮ 3 nên 9qk ⋮ 3

Vì 6 ⋮ 3 nên 6q ⋮ 3

Vì 3⋮ 3 nên 3k ⋮ 3

Vậy a.b = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3(3qk + 2q + k) +2 chia cho 3 dư 2.(đpcm)

Giải sách bài tập Toán 8 trang 6 tập 1 câu 10

Ta có: n(2n – 3) – 2n(n + 1) = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n = – 5n

Vì -5 ⋮ 5 nên -5n ⋮ 5 với mọi n ∈ Z .

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 1 hiệu quả cho con

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Những Bài Toán Hay Lớp 3 Có Lời Giải Cập Nhật Thường Xuyên

Bài học hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các con những bài toán hay lớp 3 có lời giải, để con ôn tập và củng cố kiến thức vững hơn.

1. Dạng 1: Bài toán có lời văn

Bài 1: Hai thùng có 64 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng một nửa số lít dầu ở thùng thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?

Bài 2: Thắng mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 42 nghìn đồng, Hòa mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 50 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở.

Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 3124 kg gạo, ngày thứ hai bán được số gạo gấp 4 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 4: Một chiếc cầu dài 240m gồm có 6 nhịp. Trong đó 5 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 30m. Tính nhịp chính giữa?

Bài 5: Có 45 câu hỏi trong cuộc thi khoa học. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Tất cả các câu hỏi đều được trả lời. Hỏi nếu Henry trả lời được 150 điểm thì bạn ấy đã trả lời đúng mấy câu hỏi?

1.3. Cách giải

Bài 1:

Nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:

Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 72 : 3 x 2 = 48 (l)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: 64 – 48 = 16 (l)

Vậy thùng dầu thứ nhất có 16l, thùng dầu thứ hai có 48l.

Bài 2:

Số tiền mua 2 bút chì là: 50 – 42 = 8 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 chiếc bút chì là 8 : 2 = 4 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 3 bút chì là 4 x 3 = 12 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 5 quyển vở là: 42 – 12 = 30 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 quyển vở là 30 : 5 = 6 (nghìn đồng)

Vậy số tiền mua 1 bút chì là 4 nghìn đồng và số tiền mua 1 quyển vở là 6 nghìn đồng.

Bài 3:

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là:

3124 x 4 = 12496 (kg gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là:

12496 + 3124 = 15620 (kg gạo)

Vậy cả 2 ngày bán được 15620 kg gạo.

Bài 4:

Mỗi nhịp dài số mét là: (240 – 30) : 6 = 35 (m)

Nhịp chính giữa dài là: 35 + 30 = 65(m)

Vậy nhịp giữa dài 65m

Bài 5:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm:

Giả sử Henry trả lời đúng cả 45 câu hỏi.

Lúc đó tổng điểm của bạn Henry là:

4 x 45 = 180 (điểm)

Tổng điểm được tăng lên là:

180 – 150 = 30 (điểm)

Sở dĩ số điểm tăng lên là vì ta đã cho Henry trả lời đúng hết 45 câu.

1 câu đúng hơn 1 câu sai số điểm là:

Số câu Henry trả lời sai là:

Số câu Henry trả lời đúng là:

Đáp số: 40 câu.

2. Dạng 2: Bài toán tính giá trị biểu thức

a) (156 + 78) x 6 ………….156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

a. 3km 487m…..3657m b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

c. 50km964m……65370m d. 21378m : 2……. 10689m

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

Bài 4: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

2.3. Cách giải

Bài 1

a) (156 + 78) x 6 = 234 x 6 = 1404

156 x 6 + 79 x 6 = (156 + 79) x 6 = 235 x 6 = 1410

Vậy (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

(1923 – 172) x 8 = 1751 x 8 = 14008

1923 x 8 – 173 x 8 = (1923 – 173) x 8 = 14000

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

(236 – 54) x 7 = 182 x 7 = 1274

237 x 7 – 54 x 7 = (237 – 54) x 7 = 1281

Vậy (236 – 54) x 7 < .237 x 7 – 54 x 7

Bài 2

a. 3km 487m…..3657m

Đổi 3km 487m = 3000m + 487m = 3487m

Nên 3km 487m < 3657m

b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

3760m x 2 = 7520m

8494m – 2657m = 5837m

c. 50km 964m……65370m

Đổi 50km 964m = 50000m + 964m = 50964m

d. 21378m : 2……. 10689m

Ta có: 21378m : 2 = 10689m

Vậy 21378m : 2 = 10689m

Bài 3.

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

= (576 – 475) + (780 – 679) + (678 – 577)

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

= 36 x (17 x 12 x 34 + 5)

Bài 4.

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

= 30 + 6 x 5 – 12 – 6 x 3

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)

3. Dạng 3: Bài toán tìm ẩn x

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

d) 56 : X = 1326 – 1318

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

b) 1324 – (X + 314) = 515

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

d) 99999 – (X + 9999) = 999

3.3. Cách giải

Bài 1

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

X x 5 = 633 – 122 – 236

d) 56 : X = 1326 – 1318

Bài 2.

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 3

b) 1324 – (X + 314) = 515

X + 314 = 1324 – 515

X = 1324 – 515 – 314

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

X + 8273 = 51245 – 2590

X = 51245 – 2590 – 8273

d) 99999 – (X + 9999) = 999

X + 9999 = 99999 – 999

X = 99999 – 999 – 9999

Bài 1: Một hình chữ nhật có diện tích là 2800cm 2, nếu tăng chiều dài 20cm thì chu vi tăng 34cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Bài 2: Một thùng đựng nước nặng 96kg. Nếu thùng chỉ đựng một nửa số nước thì nặng 51kg. Hỏi khi không có nước thùng nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau, Dũng chia được 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ?

Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết cạnh AB = 26cm, BC = 40cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Cạnh AD gấp đôi hiệu của AB và BC.

Bài 5: Ngày mồng hai (02) của tháng 2 nhuận rơi vào thứ 6. Hỏi tháng đó có bao nhiêu ngày thứ sáu? Ngày cuối cùng của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

A = (a x 7 + a x 8 – a x 15) : (1 + 2 + 3 + …….. + 10)

B = (18 – 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

Bài 7: Tính giá trị biểu thức:

a. (84371 – 45263) : 3 = b. 1608 x5 : 4 =

c.12000: (3+5) = d. (21470 + 34252) : 6 =

e. 5000 x (37 – 15) = f. 65370 – 252 x 2 =

a.100 +100:4 -50 : 2

b. (6 x 8 – 48): (10 +11 +12 +13 +14)

c.10000 x 2 + 60000

d. (7000 – 3000) x 2

a) (X + 3) + (X + 4) + (X + 5) = 274

b) (X – 3) + (X – 4) + (X – 5) = 775

b) X + 6755 = 78992

c) X – 6658 = 99764

Như vậy chúng tôi đã trình bày những bài toán hay lớp 3 có lời giải thường gặp và các bài tập vận dụng để các con tư duy, nắm chắc kiến thức.

Lời Giải Bài 2 Trang 55 Sgk Toán 12 Hay Nhất

1. Hướng dẫn giải bài 2 trang 55 Toán 12 ngắn gọn

Theo như quan sát đây là dạng bài viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ, các em cần nắm vững kiến thức lý thuyết, các phương thức và công thức biến đổi cơ bản sao cho nhanh và hiệu quả nhất.

Đề bài: Lời giải chi tiết: Kiến thức áp dụng giải:

2. Tóm tắt lý thuyết lũy thừa lớp 12:

1. Định nghĩa lũy thừa và căn

– Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b .

– Chú ý: – Với n lẻ và b ∈ R : Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là n√b .

+ Với n chắn:

b < 0: Không tồn tại căn bậc n của b.

b = 0: Có một căn bậc n của b là số 0.

2. Một số tính chất của lũy thừa

Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:

Chú ý: – Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.

Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.

Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.

3. Một số tính chất của căn bậc n

Với a, b ∈ R; n ∈ N*, ta có:

Với a, b ∈ R ta có:

∀ a ≥ 0, n, m nguyên dương

1. Vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất của lũy thừa với số mũ hữu tỉ.

2. Công thức lãi kép.

a) Định nghĩa: Lãi kép là phần lãi của kì sau được tính trên số tiền gốc kì trước cộng với phần lãi của kì trước.

b) Công thức: Giả sử số tiền gốc là A; lãi suất r%/kì hạn gửi (có thể là tháng, quý hay năm).

● Số tiền nhận được cả gốc và lãi sau n kì hạn gửi là A(1 + r)n

● Số tiền lãi nhận được sau n kì hạn gửi là A(1 + r)n – A = A[(1 + r)n – 1]

c) Ví dụ: Bà Hoa gửi 100 triệu vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất là 8%/năm. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm.

Lời giải

Áp dụng công thức tính lãi kép, sau 10 năm số tiền cả gốc và lãi bà Hoa thu về là:

A(1 + r)n = 100tr.(1 + 0,08)10 ≈ 215,892tr.

Suy ra số tiền lãi bà Hoa thu về sau 10 năm là:

A(1 + r)n – A = 100tr(1 + 0,08)10 – 100tr = 115,892tr.

Ngoài ra các em có thể tham khảo những bài hướng dẫn cách giải các dạng toán hay từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của chúng tôi. Chúc các em thành công!