Top 10 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Unit 2 Lớp 11 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11: Gợi Ý Trả Lời Câu Hỏi

1. Câu bị động:

Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

Mô hình chung của kiểu câu bị động. Đối tượng của hành động – động từ, bị động (bị, được, phải) – chủ thể của hành động – hành động.

– Chuyển sang câu chủ động. Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

Mô hình chung của câu chủ động: Chủ thể hành động – hành động – đối tượng của hành động.

– Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu chủ động thì không tiếp tục đề tài về “hắn” được mà đột ngột chuyển sang nói về một người đàn bà nào”. Về câu bị động, các em xem lại Ngữ văn 7, tập hai.

2. Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. Phân tích như ở bài tập 1. 3. Cần viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao, trong đó có dùng câu bị động. Sau đó giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của câu bị động đó. Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước.

DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

– Khởi ngữ: Hành

Nhắc lại khái niệm khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên để tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với,… Về khởi ngữ, xem Ngữ văn 9, tập hai.

b) So sánh câu trên (câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:

– Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

– Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu.

2. Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”; quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống

nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phương án A thì không tạo được mạch ý vì đột ngột chuyển sang: đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo như phương án B thì câu văn là câu bị động gây ấn tượng nặng nề. Nếu viết theo phương án D thì đảm bảo được mạch ý, nhưng không dẫn được nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện. Chỉ có phương án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

3. a). Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG

1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.

b) Phần in đậm có cấu tao là cụm động từ.

c) Chuyển: Bà già kia: thấy thị hởi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm dộng từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên dị, ng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì: Kiểu câu ở phươ.g án A (có trạng ngữ chỉ thời gian khi).

Nếu viết theo phương án này thì sự việc ở câu này và câu trước đó như xa nhau, cách một quảng thời gian.

– Kiểu câu ở phương án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.

– Kiểu câu ở phương án D (câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ). Kiểu câu này không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. Chỉ có kiểu câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

3. a) Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu).

b) Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, cũng không phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

– Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

– Vì vậy, việc sử dụng những câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Unit 2 Lớp 11: Speaking

Unit 2: Personal Experiences

B. Speaking (Trang 25-26 SGK Tiếng Anh 11)

Task 1. Work in pairs. Match the things you might have done or epxerienced in box A with … . ( Làm việc theo cặp. Ghép những điều em có thể đã làm hoặc trải qua ở khung A với cách mà điều đó ảnh hưởng đến em ở khung B.)

Gợi ý:

Task 2. Work in pairs. A student talks to her friend about one of her past experiences … . ( Làm việc theo cặp. Một học sinh đang nói chuyện với bạn của cô ấy về một trong những điều trải qua trong quá khứ của cô ấy và nó ảnh hưởng đến cô như thế nào. Những câu trong cuộc đối thoại của họ đã bị đảo lộn. Đặt chúng lại đúng thứ tự, sau đó thực hành đoạn hội thoại.)

Gợi ý: Hướng dẫn dịch:

b) Bạn đã từng nói tiếng Anh với người bản địa chưa?

d) Rồi. Mình đã nói chuyện với một cô gái người Anh mùa hè vừa rồi.

h) Làm thế nào bạn lại gặp cô ấy?

a) Mình đang đi dọc theo đường Tràng Tiền thì một cô gái người Anh tiến về phía mình và hỏi mình đường đến Hồ Hoàn Kiếm. Mình chỉ cho cô ấy, sau đó chúng mình đã bắt đầu nói chuyện về Hồ Hoàn Kiếm.

e) Bạn đã nói về những gì?

g) Mọi thứ về Hồ, tên Hồ, Cụ rùa, …

c) Điều này ảnh hưởng đến bạn như thế nào?

f) À, nó làm mình thấy thích thú hơn trong việc học tiếng Anh.

Task 3. Work in pairs. Underline the structures used to talk about past experiences in the dialogue in Task 2, then use the structures and the ideas in Task 1 to make similar dialogues. ( Làm việc theo cặp. Gạch dưới những cấu trúc được dùng nói về những điều trải qua trong quá khứ ở Bài tập 2, sau đó dùng những cấu trúc này và những ý ở Bài tập 1 để làm các đoạn hội thoại tương tự.)

Đoạn hội thoại 1:

A: Have you ever failed an exam?

B: Yes, I did onece.

A: What exam did you fail?

B: I failed in an entrance exam to private/ specialized and gifted school (trường tư/ trường chuyên).

A: Why did you fail the exam?

B: Well, I didn’t study very well for it.

A: How did the experience affect you?

B: It taught me the lesson and made me study harder.

Đoạn hội thoại 2:

A: Have you ever been seriously ill?

B: Yes, I was badly ill last year.

A: How did you become so ill?

B: I was caught in the rain on a winter afternoon.

A: How did that happen?

B: Well, I went for a picnic and didn’t bring my raincoat with me.

A: How did the experience affect you?

B: It made me appreciate my health more.

Đoạn hội thoại 3:

A: Have you ever traveled to other parts of the country?

B: Yes, I did last summer.

A: Where did you travel?

B: Ben Tre and Can Tho.

A: How did you travel?

B: Well, by coach and by boat.

A: How did the experience affect you?

B: It made me love my country more.

Đoạn hội thoại 4:

A: Have you ever talked to a famous pop star?

B: Yes, I did three week ago.

A: How did you talk to him?

B: Well, I went to my friend’s birthday party and met him.

A: What did you talk about?

B: About his songs.

A: How did the experience affect you?

B: It changed my attitude to pop stars.

Đoạn hội thoại 5:

A: So, how was your weekend?

B: Oh, really good. I happened to see Khoi My.

A: The famous singer?

B: That’s right. Have you ever met her?

A: Yes, I have. In one of her show in Ho Chi Minh City last years. She is very charming.

B: Yes. She sings beautifully, too.

A: Have you ever been to Ho Chi Minh City?

B: No, I’ve never been there.

A: You should go there sometime. It’s an interesting city and the hotels are wonderful.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

unit-2-personal-experiences.jsp

Unit 2 Lớp 11 Writing

Writing a personal letter about a past experience. (Viết một lá thư cá nhân về một điều trải qua trong quá khứ.)

Write a letter to your pen friend telling him/her about one of your most memorable past experiences. Your letter should include the following main points. (Viết một lá thư cho người bạn tâm thư của em để kể cho bạn ấy về một trong những kỉ niệm khó quên của bạn. Lá thư của bạn nên bao gồm những ý chính sau:)

when it happened (Nó diễn ra khi nào)

where it happened (Diễn ra ở đâu)

how it happened (Diễn ra như thế nào)

how the experience affected you (Trải nghiệm đó có ảnh hưởng đến em như thế nào)

Guide to answer

​ Dear Mary,

I’m fine. And you? I’m very glad writing letter to you. I will tell you about one of my most memorable past experiences. Last month, my mother told me to bring a raincoat before I went to school but I did not obey. When I went home, suddenly it rained. It rained more and more heavily. I decided to go home in rain without raincoat. That night, I’m seriously ill. I was pity when seeing my parents looked after me and worry about me.

I hope you won’t do it as me. I look forward to hearing from you soon.

Your friend,

Mai

​Dear Jenny,

Last night I had a scary dream. I was walking along an empty street late at night. Suddenly a lion appeared at the end of the street. He ran toward me with his big mouth open and sharp teeth. He roared and jumped upon me. I screamed loudly and awoke. I’m still frightened now. By the way, how have similar problems now. Write to me as soon as possible.

Your friend,

Thu

Dear Alice,

How have you been doing? Have you got any plan for the coming school break? Perhaps I will go to see my parents in the countryside.

Let me tell you about my last summer vacation at my grandparents’. It was one year ago and was one of my most unforgettable experience.

There is a river at the back of my grandparents, and I often go swimming there when I spend my vacation with them.

One day when I was swimming with my friends, I suddenly caught a cold. I felt so dizzy and was too weak to continue. I thought I was going to drown but I couldn’t call out for help. Luckily one of my friend saw that. He swam towards me and tried to pull me up. My life was finally saved.

Now recalling that moment I understand how precious life is. This event taught me to appreciate my life.

What about you? Have you got any unforgettable holiday that you would like to share with me?

With best wishes,

Son

Unit 2 Lớp 11: Writing

Unit 2: Personal Experiences

D. Writing (Trang 28 SGK Tiếng Anh 11)

Writing a personal letter about a past experience. ( Viết một là thư cá nhân về một điều trải qua trong quá khứ.)

Write a letter to your pen friend telling him/her about one of your most memorable past experiences. Your letter … . ( Viết một lá thư cho người bạn tâm thư của em để kể cho bạn ấy về một trong những kỉ niệm khó quên của bạn. Lá thư của bạn nên bao gồm những ý chính sau:)

– khi nào nó xảy ra

– nó xảy ra ở đâu

– nó xảy ra thế nào

– điều đó ảnh hưởng đến bạn như thế nào

Gợi ý: Lá thư 1: Dear Mary,

I’m fine. And you? I’m very glad writing letter to you. I will tell you about one of my most memorable past experiences. Last month, my mother told me to bring a raincoat before I went to school but I did not obey. When I went home, suddenly it rained. It rained more and more heavily. I decided to go home in rain without raincoat. That night, I’m seriously ill. I was pity when seeing my parents looked after me and worry about me.

I hope you won’t do it as me. I look forward to hearing from you soon.

Your friend, Mai Lá thư 2: Dear Jenny,

Last night I had a scary dream. I was walking along an empty street late at night. Suddenly a lion appeared at the end of the street. He ran toward me with his big mouth open and sharp teeth. He roared and jumped upon me. I screamed loudly and awoke. I’m still frightened now. By the way, how have similar problems now. Write to me as soon as possible.

Your friend, Mai Lá thư 3: Dear Alice,

How have you been doing? Have you got any plan for the coming school break? Perhaps I will go to see my parents in the countryside.

Let me tell you about my last summer vacation at my grandparents’. It was one year ago and was one of my most unforgettable experience.

There is a river at the back of my grandparents, and I often go swimming there when I spend my vacation with them.

One day when I was swimming with my friends, I suddenly caught a cold. I felt so dizzy and was too weak to continue. I thought I was going to drown but I couldn’t call out for help. Luckily one of my friend saw that. He swam towards me and tried to pull me up. My life was finally saved.

Now recalling that moment I understand how precious life is. This event taught me to appreciate my life.

What about you? Have you got any unforgettable holiday that you would like to share with me?