Top 3 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Vật Lý 10 Bài 3 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Trả Lời Câu Hỏi Sgk Vật Lý 10 Bài 3

Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 3 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1 (trang 16 sgk Vật Lý 10) Tại một điểm M trên đường đi, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe máy chỉ 36 km/h. Tính xem trong khoảng thời gian 0,01 s xe đi được quãng đường bao nhiêu?

Lời giải:

Đồng hồ tốc độ của xe máy chỉ độ lớn của vận tốc tức thời tại điểm M.

Áp dụng: v = ΔS / Δt ⇒ Quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian 0,01s là:

ΔS = v.Δt = 10.0,01 = 0,1 (m) (36 km/h = 10 m/s)

C2 (trang 17 sgk Vật Lý 10) Hãy so sánh độ lớn vận tốc tức thời của xe tải và xe con ở Hình 3.1. Mỗi đoạn trên vector vận tốc tương ứng với 10 km/h. Nếu xe con đang đi theo hướng Nam -Bắc thì xe tải đang đi theo hướng nào?

Lời giải:

Vận tốc tức thời của xe tải là: 30 km/h vì vector vận tốc có độ dài bằng 3 đoạn thẳng mà mỗi đoạn ứng với 10km/h và đi theo hướng Tây – Đông

Vận tốc tức thời của xe con là 40 km/h.

C3 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hãy viết công thức tính vận tốc ứng với đồ thị ở hình 3.5

Lời giải:

C4 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hình 3.6 là đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy trong 4 giây đầu kể từ lúc xuất phát. Hãy xác định gia tốc của thang máy trong giây đầu tiên.

Lời giải:

Gia tốc của thang máy trong giây đầu tiên là:

C5 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hãy tính quãng đường mà thang máy đi được trong giây thứ nhất, kể từ lúc xuất phát ở câu 4.

Lời giải:

Quãng đường mà thang máy đi được trong giây thứ nhất kể từ lúc xuất phát ở câu C4 là:

C6 (trang 20 sgk Vật Lý 10) Cho một hòn bi xe đạp lăn xuống một thang máy nghiêng nhẵn, đặt dốc vừa phải. Hãy xây dựng một phương án nghiên cứu xem chuyển động của hòn bi có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều hay không? Chú ý rằng chỉ có thước để đo độ dài và đồng hồ để đo thời gian.

Lời giải:

Từ phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

Nếu chọn gốc tọa độ tại điểm thả bi và thả bi nhẹ, không vận tốc đầu thì: x o = 0 và v o = 0.

Khi đó:

* Vậy, ta có cách tiến hành thí nghiệm như sau:

+ Chọn gốc tọa độ tại điểm thả lăn bi và thả bi không có vận tốc đầu .

+ Dùng thước đo và ấn định các quãng đường mà bi sẽ lăn hết (t).

+ Dùng đồng hồ đo thời gian bi lăn hết quãng đường đo. (S = x).

+ Xét xem S có tỉ lệ thuận với t 2 hay không, nếu có thì bi đã chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C7 (trang 21 sgk Vật Lý 10) Một xe đạp đang đi thẳng với vận tốc 3 m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1 m/s. Tính quãng đường mà xe đạp đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng hẳn.

Lời giải:

Thời gian kể từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là:

quãng đường đi được trong thời gian trên là :

C8 (trang 21 sgk Vật Lý 10) Dùng công thức (3.4) để kiểm tra kết quả thu được của câu C7.

Lời giải:

Ta có:

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 3 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-3-chuyen-dong-thang-bien-doi-deu.jsp

Bài Tập Vật Lý 10 Chương 3 Có Lời Giải Và Đáp Án Chi Tiết

Bài tập trắc nghiệm chương 3 môn vật lý lớp 10

Câu 1

Trọng lực có đặc điểm là:

a. Là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. b. Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn không đổi. c. Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, luôn hướng xuống dưới. d. Tất cả các đáp án A. B. C.

Câu 2

Chọn câu đúng: a. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay. b. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng. c. Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động quay. d. Kết quả tác dụng lực không thay đổi, khi ta dịch chuyển lực trượt theo phương (giá) của nó.

Câu 3

Chọn câu sai: a. Có thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F’ song song cùng chiều với lực F . b. Không thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F’ song song cùng chiều với lực F . c. Có thể thay lực F tác dụng lên một vật rắn bằng lực F’ chiều và nằm cùng giá với lực F . d. Kết quả tác dụng lực F tác dụng lên một vật rắn không đổi khi ta thay bằng lực F’ khác cùng độ lớn, cùng chiều và nằm cùng giá với lực F .

Câu 4

Xác định trọng tâm của vật bằng cách: a. Vật phẳng đồng tính, trọng tâm là tâm của vật (hình tam giác là giao điểm của các trung tuyến). b. Tìm điểm đặt trọng lực của vật. c. Treo vật bằng một của bất kỳ rồi đường thẳng đứng qua điểm treo; Làm như vậy với 2 điểm, thì giao điểm hai đường thẳng đứng là trọng tâm vật. d. Tất cả các đáp án A. B. C.

Câu 5

Vật rắn cân bằng khi: a. Có diện tích chân đế lớn. b. Có trọng tâm thấp. c. Có mặt chân đế, đường thẳng đứng qua trọng tâm của mặt chân đế. d. Tất cả các đáp ân trên.

Câu 6

Chọn câu đúng: a. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi ba lực đồng qui, đồng phẳng. b. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi hợp lực của hai lực cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với lực thứ ba. c. Một vật rắn có ba lực không song song tác dụng cân bằng khi độ lớn của tổng hai lực bằng tổng độ lớn của lực khi. d. Cả ba trường hợp trên.

Tổng kết bài tập chương 3 vật lý 10

Trả Lời Câu Hỏi Sgk Vật Lý 10 Bài 1

Bài 1: Chuyển động cơ

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 1 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1. ( trang 8 sgk Vật Lý 10) Cho biết (một cách gần đúng):

– Đường kính của Mặt Trời : 1 400 000 km.

– Đường kính của Trái Đất : 12 000 km.

– Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150 000 000 km.

a) Nếu vẽ đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn, đường kính 15 cm thì hình vẽ Trái Đất và Mặt Trời sẽ là những đường tròn có đường kính bao nhiêu xentimet?

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời được không ?

Trả lời:

a) Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150.000.000 km = 150.10 11 cm vẽ thành 15/2 = 7,5 cm.

– Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là :

Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :

Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :

b) Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là :

→ Chiều dài đường đi gấp 47,1 / 0,0006 = 78500 lần kích thước của Trái Đất, rất nhỏ so với đường đi.

→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

C2.( trang 9 sgk Vật Lý 10) Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông?

Trả lời:

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông như: cây bên bờ sông, bến đò, một cây cầu….

C3.( trang 9 sgk Vật Lý 10) Hãy cho biết các tọa độ của điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5 m, và cạnh AD = 4 m (Hình 1.4). Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD.

Trả lời:

Tọa độ điểm M là :

C4.( trang 10 sgk Vật Lý 10) Cho bảng gời tàu (bảng 1.1), Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?

Trả lời:

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội.

Quan sát bảng giờ tàu ta thấy đến 19 giờ 00 phút ngày thứ hai (sau khi suất phát được 1 ngày) thì tàu đã qua ga Tuy Hòa một đoạn. Tiếp tục tàu chạy đến 24 giờ 00 phút cùng ngày (chạy thêm 5 giờ nữa) thì chưa đến ga Sài Gòn, sau đó tàu chạy thêm 4 giờ nữa sang ngày hôm sau thì đến Sài Gòn.

Vậy tổng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội vào ga Sài Gòn là:

1 ngày + 5 giờ + 4 giờ = 33 giờ

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 1 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 10 Bài 3

Bài 3.1 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Câu nào sai?

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

D. gia tốc là đại lượng không đổi.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 3.2, 3.3, 3.4 trang 11 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

3.2 Chỉ ra câu sai.

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.

D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

3.3 Câu nào đúng?

Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

3.4 Câu nào đúng?

Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án D

Bài 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

3.6 Hình 3.1 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1.

B. Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.

C. Trong khoảng thời gian từ t 2 đến t 3.

D. Các câu trả lời A, B, C đều sai.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án C

3.7 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

A. a = 0,7 m/s 2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s 2; v = 18 m/s.

C. a = 0,2 m/s 2; v = 8 m/s. D. a = 1,4 m/s 2; v = 66 m/s.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án B

3.8 Cũng bài toán trên, hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúcbắt đầu tăng ga và tốc độ trung bình vtb trên quãng đường đó là bao nhiêu?

A. s = 480 m; v tb = 12 m/s. B. s = 360 m; v tb = 9 m/s.

C. s = 160 m; v tb = 4 m/s. D. s = 560 m; v tb = 14 m/s.

Hướng dẫn trả lời

Chọn đáp án D

3.9 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao nhiêu?

A. a = -0,5 m/s 2. C. a = -0,2 m/s 2.

B. a = 0,2 m/s 2. D. a = 0,5 m/s 2.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn đáp án A

Bài 3.10 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng. Ô tô A chạy nhanh dần và ô tô B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau :

a) Hai ô tô chạy cùng chiều.

b) Hai ô tô chạy ngược chiều.

Hướng dẫn trả lời:

Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của hai xe và chiều dương hướng theo chiều chuyển động của xe A.

a) Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1. Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2. Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)

b) Hai ô tô chạy ngược chiều (Hình 2): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1. Còn ô tô B chạy ngược chiều dương (+) và chuyển động chậm dần nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2. Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 cùng hướng (cùng phương, cùng chiều)

Bài 3.11 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động.

Hướng dẫn trả lời:

Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v0và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức

Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và

Bài 3.12 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều.

Sau 15 s, ô tô đạt vận tốc 15 m/s.

a) Tính gia tốc của ô tô.

b) Tính vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga.

c) Tính quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.

Hướng dẫn trả lời:

a. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của ô tô bằng:

b. Vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga:

v = v 0 + at = 12 + 0,2.30 = 18(m/s)

c. Quãng đường ô tô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga:

Bài 3.13 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m.

a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.

b) Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu?

Hướng dẫn trả lời:

a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc v 0 = 36 km/h = 10 m/s thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Do đó quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t là được tính theo công thức s = v 0t + at 2/2, thay số vào ta được

Do đó giải được t = 60 s.

b. Vận tốc của ô tô ở cuối đoạn dốc là

v = v 0 + at = 10 + 0,2.60 = 22(m/s) = 79,2(km/h)

Bài 3.14 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5 km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.

Hướng dẫn trả lời:

Công thức độc lập với thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: v 2 − v 02 =2as

Gọi v 1 là vận tốc của đoàn tàu sau khi đi được đoạn đường s 1 = 1,5 km và v 2 là vận tốc của đoạn tàu sau khi chạy được đoạn đường s 2 = 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga.

Do đó

Bài 3.15 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm.

a) Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.

b) Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giẩy kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn trả lời

a. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, quãng đường viên bi đi được sau những khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức s = at 2/2

b. Theo kết quả trên, ta tìm được quãng đường viên bi đi được sau khoảng thời gian t = 5s là

s 5 = 12,5.8 = 100 cm.

Bài 3.16 trang 13 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm, vật đi được quãng đường là 5,9 m.

a) Tính gia tốc của vật.

b) Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động.

Hướng dẫn trả lời:

a. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0, quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t liên hệ với gia tốc a theo công thức: s = v 0t + at 2/2

Như vậy quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4 s là:

Bài 3.17 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Khi ô tô đang chạy với vân tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ô tô chỉ còn bằng 10 m/s.

a) Tính gia tốc của ô tô.

b) Tính khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường đó.

Hướng dẫn trả lời:

a. Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.

Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:

Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:

Dấu – của gia tốc a chứng tỏ ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có chiều dương đã chọn trên trục tọa độ, tức là ngược chiều với vận tốc ban đầu v0.

b. Quãng đường ô tô đi được trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức s = v 0t + at 2/2

Thay số vào ta được phương trình bậc 2 ẩn t: 125 = 15t − 0,5t 2/2 hay t 2 − 60t + 500 = t 02 − 60t + 500 = 0

Giải ra ta được hai nghiệm t 1 = 50 s và t 2 = 10 s.

Chú ý: ta loại nghiệm t1vì thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại hẳn (v = 0) là

Do đó khoảng thời gian để ô tô chạy thêm được 125 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh là t 2 = 10 s.

Bài 3.18 trang 14 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2 m/s 2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10-2 m/s 2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.

a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.

b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.

c) Tính vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí đuổi kịp nhau.

Hướng dẫn trả lời:

a. Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a 1 = 2,5.10-2 m/s 2:

Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ B cách A một đoạn x 0 = 400 m chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a 2 = 2,0.10-2 m/s 2:

b. Khi hai xe máy gặp nhau thì x 1 = x 2, nghĩa là:

Như vậy sau thời gian t = 400 s = 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát thì hai xe đuổi kịp nhau.

Thay vào ta tìm được vị trí hai xe đuổi kịp nhau cách A đoạn x 1 = 1,25.10-2.400 2 = 2000 m = 2 km

c. Tại vị trí gặp nhau của hai xe thì

Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng

Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng

st