Top 11 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Vật Lý 10 Trang 22 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 22: Ngẫu Lực

Giải bài tập Vật lý 10 bài 22: Ngẫu lực

Bài tập Vật lý 10 trang 118 SGK

Giải bài tập Vật lý 10 bài 22

là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh lớp 10 tham khảo để học tốt hơn môn Vật lý lớp 10 bài 22, tài liệu kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập một cách hiệu quả hơn. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Bài 1 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Lời giải:

Ngẫu lực: là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.

Ví dụ:

– Dùng tay vặc vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực

– Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt, người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái (vô lăng)

Bài 2 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

Lời giải:

+ Trường hợp vật không có trục quay cố định: Ngẫu lực sẽ làm cho vật quay quanh trọng tâm. Nếu có trục quay đi qua trọng tâm thì trục quay này không chịu tác dụng lực.

+ Trường hợp vật có trục quay cố định: Ngẫu lực làm cho vật quay quanh trục quay cố định. Trọng tâm cũng quay quanh trục quay, gây ra lực tác dụng lên trục quay đó, có thể làm cho trục quay biến dạng.

Bài 3 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

Lời giải:

Công thức tính momen của ngẫu lực:

M = F.d.

Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.

Bài 4 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

A. 100 N.m

B. 2,0 N.m

C. 0,5 N.m

D. 1,0 N.m

Lời giải:

Chọn D.

Áp dụng công thức momen của ngẫu lực:

M = F.d = 5.0,2 = 1 (N.m).

Bài 5 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Một ngẫu lực gồm hai lực vector F1 và vector F2 có F1 = F2= F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là?

B. 2Fd.

C. Fd.

D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.

Lời giải:

Chọn C.

Bài 6 (trang 118 SGK Vật Lý 10): Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)

a) Tính momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một góc α = 30 o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

Lời giải:

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 1 Chuyển Động Cơ Hay Nhất

Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em học sinh nhanh chóng nắm được các bước làm và giải bài tập vật lý 10 bài 1 chuyển đông cơ dễ dàng.

Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ thuộc: CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi SGK Vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ

Giải Câu C1 trang 8 SGK Vật lý 10

Đề bài: Cho biết (một cách gần đúng):

– Đường kính của Mặt Trời : 1 400 000 km.

– Đường kính của Trái Đất : 12 000 km.

– Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150 000 000 km.

a) Nếu vẽ đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn, đường kính 15 cm thì hình vẽ Trái Đất và Mặt Trời sẽ là những đường tròn có đường kính bao nhiêu xentimet?

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời được không ?

a, Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150.000.000 km vẽ thành 7,5 cm.

– Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là :

(dfrac{{{{15.10}^{12}}}}{{7,5}} = {2.10^{12}},,cm)

Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :

(dfrac{{{{12.10}^{8}}}}{{{{2.10}^{12}}}} = 0,0006,,cm)

Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :

(dfrac{{{{14.10}^{10}}}}{{{{2.10}^{12}}}} = 0,07,,cm)

b,

Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là :

→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

Giải Câu C2 trang 9 SGK Vật lý 10

Đề bài: Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông?

Lời giải chi tiết

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông.

Ví dụ: cây bên bờ sông

Giải Câu C3 trang 9 SGK Vật lý 10

Lời giải chi tiết

Tọa độ điểm M là:

Giải Câu C4 trang 10 SGK Vật lý 10

Đề bài: Cho bảng giờ tàu (bảng 1.1), Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?

Lời giải chi tiết

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội.

– Đến Nam Định lúc 20h 56 phút :

+ Thời gian tàu chạy: t1= 1h 56 phút

– Đến Thanh Hóa lúc 22h 31 phút :

+ Thời gian tàu chạy:t2 = t1+ 1h35’= 3h 31 phút

– Đến Vinh : 0 giờ 53 phút ngày thứ 2:

+ Thời gian tàu chạy:t3 = t2+ 2h phút.

Tương tự … khi đến Sài Gòn, thời gian tàu chạy tổng cộng là t = 33 giờ.

Cách khác : Tàu rời ga Hà Nội lúc 19h ngày hôm trước đến 19h ngày hôm sau, theo bảng – tàu qua Tuy Hòa, thời gian tàu đã chạy là 24 giờ. Từ 19h ngày thứ hai đến 4 giờ ngày thứ ba tàu đến Sài Gòn và thời gian tàu chạy thêm là 9 giờ.

Vậy thời gian tổng cộng tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là 24 + 9 = 33 giờ.

Hướng dẫn Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ

Giải bài 1 trang 11 SGK Vật lí 10. Chất điểm là gì?

Đề bài: Chất điểm là gì?

Lời giải chi tiết

Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)

Giải bài 2 trang 11 SGK Vật lí 10. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ

Đề bài: Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ.

Lời giải chi tiết

Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.

Giải bài 3 trang 11 SGK Vật lí 10. Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.

Đề bài: Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.

Lời giải chi tiết

Để xác định vị trí của một vật, ta cần:

+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.

+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.

+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.

Vị trí của vật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.

Trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó.

Giải bài 4 trang 11 SGK Vật lí 10. Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

Đề bà: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

Lời giải chi tiết

– Hệ tọa độ gồm vật làm mốc, các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Hệ tọa độ giúp ta xác định được vị trí của vật.

– Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu giúp ta không những xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian của chuyển động.

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Vận dụng định nghĩa về chất điểm: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).

Ta có: Giọt nước mưa đang rơi có kích thước rất nhỏ so với quãng đường rơi nên được coi như một chất điểm.

Đáp án D.

Giải bài 6 trang 11 SGK Vật lí 10. Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau:

Đề bài: Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau: ” Ông hãy đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

B. Cách dùng các trục tọa độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cách A và B.

Sử dụng lí thuyết về cách xác định vị trí của vật trong không gian.

– Vật làm mốc và thước đo.

– Hệ toạ độ.

Đáp án C.

Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc.

Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ.

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Lời giải chi tiết

Đáp án D.

Chọn hệ trục toạ độ gồm kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; mốc thời gian t = 0 là 0 giờ quốc tế là cách thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài.

Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc.

Chú ý: Ta không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học.

Ngoài ra, dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.

Giải bài 8 trang 11 SGK Vật lí 10. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

Đề bài: Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

Sử dụng lí thuyết về cách xác định vị trí của vật trong không gian.

Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau.

Giải bài 9 trang 11 SGK Vật lí 10. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Đề bài: Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ ?

Lời giải chi tiết

Sử dụng đơn vị đo góc là rad (ra-đi-an): π (rad) ứng với 180o, 1 vòng tương ứng với góc 2π (rad).

– Vòng tròn chia làm 12 khoảng. Mỗi khoảng ứng với cung:

Trong 1 giờ kim phút quay được 1 vòng = 2π, kim giờ quay được một góc bằng:

Lúc 5 giờ 00 phút, kim phút nằm đúng số 12, kim giờ nằm đúng số 5, sau đó 15 phút thì kim phút nằm đúng số 3, kim giờ quay thêm được một góc:

– Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ (rút ngắn hết ) là:

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Trả Lời Câu Hỏi Sgk Vật Lý 10 Bài 4

Bài 4: Sự rơi tự do

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 4 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1. ( trang 24 sgk Vật Lý 10) Làm 4 thí nghiệm sau:

∗ Thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi.

∗ Thí nghiệm 2: Thả viên giấy vo tròn, nén chặt và hòn sỏi.

∗ Thí nghiệm 3: Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.

∗ Thí nghiệm 4: Thả hòn bi sắt (trong líp của xe đạp) và một tấm phẳng đặt nằm ngang.

– Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?

– Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng?

– Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh, chậm khác nhau?

– Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?

Trả lời:

∗ Trong thí nghiệm 1: Thả một tờ giấy và một hòn sỏi : hòn sỏi rơi nhanh hơn (vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ).

∗ Thí nghiệm 4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng (hòn bi nhỏ rơi nhanh hơn một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang).

∗ Thí nghiệm 3: Hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh – chậm khác nhau.

∗ Thí nghiệm 2: Hai vật nặng – nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau.

C2.( trang 25 sgk Vật Lý 10) Sự rơi của những vật nào trong bốn thí nghiệm mà ta đã làm ở trên thế coi là sự rơi tự do?

Trả lời:

Sự rơi của hòn sỏi, hòn bi xe đạp, viên giấy vo tròn là sự rơi tự do. Vì những vật này chịu sức cản của không khí không đáng kể so với trọng lực.

C3.( trang 26 sgk Vật Lý 10) Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. Làm thí nghiệm nào để xác định điều khẳng định này?

Trả lời:

Một quả cẩu nhỏ, nặng (thường bằng chì) được treo bằng sợi dây mảnh. Khi quả cầu nằm cân bằng, phương sợi dây là thẳng đứng chuẩn nhất. Thả vật rơi tự do dọc theo và sát sợi dây, ta sẽ thấy phương rơi là phương sợi dây dọi.

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 4 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Trả Lời Câu Hỏi Sgk Vật Lý 10 Bài 3

Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Video Trả lời câu hỏi SGK Vật lý 10 Bài 3 – Thầy Lê Xuân Vượng (Giáo viên VietJack)

C1 (trang 16 sgk Vật Lý 10) Tại một điểm M trên đường đi, đồng hồ tốc độ của một chiếc xe máy chỉ 36 km/h. Tính xem trong khoảng thời gian 0,01 s xe đi được quãng đường bao nhiêu?

Lời giải:

Đồng hồ tốc độ của xe máy chỉ độ lớn của vận tốc tức thời tại điểm M.

Áp dụng: v = ΔS / Δt ⇒ Quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian 0,01s là:

ΔS = v.Δt = 10.0,01 = 0,1 (m) (36 km/h = 10 m/s)

C2 (trang 17 sgk Vật Lý 10) Hãy so sánh độ lớn vận tốc tức thời của xe tải và xe con ở Hình 3.1. Mỗi đoạn trên vector vận tốc tương ứng với 10 km/h. Nếu xe con đang đi theo hướng Nam -Bắc thì xe tải đang đi theo hướng nào?

Lời giải:

Vận tốc tức thời của xe tải là: 30 km/h vì vector vận tốc có độ dài bằng 3 đoạn thẳng mà mỗi đoạn ứng với 10km/h và đi theo hướng Tây – Đông

Vận tốc tức thời của xe con là 40 km/h.

C3 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hãy viết công thức tính vận tốc ứng với đồ thị ở hình 3.5

Lời giải:

C4 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hình 3.6 là đồ thị vận tốc – thời gian của một thang máy trong 4 giây đầu kể từ lúc xuất phát. Hãy xác định gia tốc của thang máy trong giây đầu tiên.

Lời giải:

Gia tốc của thang máy trong giây đầu tiên là:

C5 (trang 19 sgk Vật Lý 10) Hãy tính quãng đường mà thang máy đi được trong giây thứ nhất, kể từ lúc xuất phát ở câu 4.

Lời giải:

Quãng đường mà thang máy đi được trong giây thứ nhất kể từ lúc xuất phát ở câu C4 là:

C6 (trang 20 sgk Vật Lý 10) Cho một hòn bi xe đạp lăn xuống một thang máy nghiêng nhẵn, đặt dốc vừa phải. Hãy xây dựng một phương án nghiên cứu xem chuyển động của hòn bi có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều hay không? Chú ý rằng chỉ có thước để đo độ dài và đồng hồ để đo thời gian.

Lời giải:

Từ phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều:

Nếu chọn gốc tọa độ tại điểm thả bi và thả bi nhẹ, không vận tốc đầu thì: x o = 0 và v o = 0.

Khi đó:

* Vậy, ta có cách tiến hành thí nghiệm như sau:

+ Chọn gốc tọa độ tại điểm thả lăn bi và thả bi không có vận tốc đầu .

+ Dùng thước đo và ấn định các quãng đường mà bi sẽ lăn hết (t).

+ Dùng đồng hồ đo thời gian bi lăn hết quãng đường đo. (S = x).

+ Xét xem S có tỉ lệ thuận với t 2 hay không, nếu có thì bi đã chuyển động thẳng nhanh dần đều.

C7 (trang 21 sgk Vật Lý 10) Một xe đạp đang đi thẳng với vận tốc 3 m/s bỗng hãm phanh và đi chậm dần đều. Mỗi giây vận tốc giảm 0,1 m/s. Tính quãng đường mà xe đạp đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng hẳn.

Lời giải:

Thời gian kể từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là:

quãng đường đi được trong thời gian trên là :

C8 (trang 21 sgk Vật Lý 10) Dùng công thức (3.4) để kiểm tra kết quả thu được của câu C7.

Lời giải:

Ta có:

Các bài giải bài tập Vật Lí 10 Bài 3 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-3-chuyen-dong-thang-bien-doi-deu.jsp