Top 3 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Vật Lý 12 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Có Lời Giải

(Trắc nghiệm khoanh đáp án vào đề, bài tập cần tính toán trình bày lời giải vào vở; không bắt buộc đối với thành viên đội tuyển HSG)

Câu 2 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ 10cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 40cm

Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hòa trong thời gian 2 phút vật thực hiện được 120 dao động. Chu kì dao động là:

A. 2s

B. 0,5s

C. 1s

D. 4s

Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

C. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB

Câu 7 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbo B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng

Câu 13 : Con lắc lò xo có k= 125N/m và m= 250gam chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. Lấy 2pi= 10 . Để xảy ra cộng hưởng thì chu kì của ngoại lực:

A. 0,56s.

B. 0,28s.

C. 0,12s.

D. 0,72s

Câu 14 : Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:

A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số lực cưỡng bức nhỏ

C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

Câu 15 : Dao động cưỡng bức có

A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực

B. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực

D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

Câu 27 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Môi trường truyền âm và tai người nghe

B. Nguồn âm và môi trường truyền âm

C. Nguồn âm và tai người nghe

D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác

Câu 28 : Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử.

B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân

C. Các thiết bị điện sinh hoạt

D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng

Câu 37 : Một máy tăng áp có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Giá trị của N1 và N2 có thể là

A. 900 vòng và 1500vòng

B. 200 vòng và 1200vòng

C. 450 vòng và 600 vòng

D. 600 vòng và 400 vòng

Câu 38 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

dùng để

A. giảm điện áp

B. tăng điện áp

C. tăng tần số

D. giảm tần số

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 8 cặp cực từ, quay đều tốc độ 480 vòng /phút. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là

A. 32Hz

B. 64Hz

C. 96Hz

D. 128Hz

Câu 40 : Mạch dao động điện từ LC có L= 12,5 mH và C= 150 pF. Tần số góc riêng của mạch gần nhất giá trị

A. 750000 rad/s

B. 720000 rad/s

C. 730000 rad/s

D. 740000 rad/s

Câu 44 : Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, lo

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, lo

Câu 45 : Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ

A. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

B. Do sóng điện từ truyền thẳng

C. Hiện tượng phản xạ

D. nhờ hiện tượng khúc xạ

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập vật lý chương trình lớp 12 có lời giải, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu sẽ giúp ích và tạo hiệu quả trong việc học hiểu những kiến thức vật lý trong chương trình được coi là khó nhất trong 3 chương trình THPT cũng như để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án

Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.

I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1

Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:

Chương 1: Dao động cơ

Bài 1: Dao động điều hòa

– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa. 

– Phương trình dao động điều hòa, 

– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.

Bài 2: Con lắc lò xo

– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo. 

– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.

– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo. 

Bài 3: Con lắc đơn

– Cấu tạo con lắc đơn.

– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa. 

– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động. 

– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn. 

– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.

Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức

– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức. 

– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.

– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức. 

Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.

– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.

– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.

II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1

Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.

D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.

Đáp án: B

Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:

A. máy đầm nền.

B. giảm xóc ô tô, xe máy.

C. con lắc đồng hồ.

D. con lắc vật lý.

Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.

Đáp án: A

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:

A. tăng 4 lần

B. giảm 2 lần

C. tăng 2 lần

D. giảm 4 lần

Hướng dẫn: 

Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.

Đáp án: A

Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:

A. 6mm

B. 6cm

C. 12cm

D. 12π cm

Hướng dẫn:  Biên độ dao động của vật A = 6cm.

Đáp án: B

Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:

A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. lực cản tác dụng lên vật dao động.

D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Đáp án: A

Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì

A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.

B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.

C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.

D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.

Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.

Đáp án: D

Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.

Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.

Đáp án: B

Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:

A. 15

B. 10

C. 1,5

D. 25

Hướng dẫn giải: 

Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s

Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.

⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.

Đáp án: C

Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:

A. 105N

B. 100N

C. 10N

D. 1N

Hướng dẫn giải: 

Từ phương trình vận tốc, ta thu được:

vmax=ωA =20 cm/s

ω=10rad/s A = 2cm

Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N

Đáp án: D

Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là

A. 4cm

B. 8cm

C. 10cm

D. 12,5cm

Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm

Đáp án: A

Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.

Giải Bài Tập Vật Lý Lớp 12

I. Giải bài tập vật lý mạch dao động trong SGK cơ bản

Bài 1/ SGK Vật lý 12 trang 107: Mạch dao động là gì?

Trả lời: Mạch dao động là mạch điện kín gồm một tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm L.

Bài 2/ SGK Vật lý 12 trang 107: Nêu định luật biến thiên của điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động.

Trả lời: Định luật biến thiên: điện tích q ở hai bản tụ điện và cường độ dòng điện I trong mạch dao động biến thiên điều hòa với cùng tần số góc, i sớm pha π/2 so với q.

Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ)

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = = I0cos(ωt + φ + π/2)

Bài 3/ SGK Vật lý 12 trang 107: Viết công thức tính chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.

Trả lời: 

Chu kì dao động riêng của mạch dao động:

Tần số dao động riêng của mạch:

Bài 4/ SGK Vật lý 12 trang 107: Dao động điện từ tự do là gì?

Trả lời: Dao động điện từ tự do là sự biến thiên điều hòa của điện tích q và cường độ i (hay cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động.

Bài 5/ SGK Vật lý 12 trang 107: Năng lượng điện từ là gì?

Trả lời: Tổng năng lượng điện trường và năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ. Nếu không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ được bảo toàn.

Bài 6/ SGK Vật lý 12 trang 107: Sự biến thiên của dòng điện i trong một dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?

 A. i cùng pha với q. 

 B. i ngược pha với q.

C. i sớm pha π/2 so với q.

D. i trễ pha π/2 so với q.

Trả lời: Chọn đáp án C.

Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i sớm pha π/2 so với q.

Bài 7/ SGK Vật lý 12 trang 107: Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Không đủ cơ sở để trả lời câu hỏi

Trả lời: Ta có , L phụ thuộc vào kích thước của cuộn dây và số vòng của cuộn dây. Nếu số vòng của cuộn dây tăng suy ra L tăng ⇒ T tăng.

Bài 8/ SGK Vật lý 12 trang 107: Tính chu kì và tần số dao động riêng của một mạch dao động, biết rằng tụ điện trong mạch điện có điện dung là 120pF và cuộn cảm là 3mH.

Cách giải bài tập vật lý này là tìm công thức tính chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch dao động.

II.

Giải bài tập vật lý nâng cao – Mạch dao động 

Bài 1: Trong mạch dao động, nếu mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1= 60kHz. Nếu mắc tụ có điện dụng C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2= 80kHz. Vậy khi mắc C1 song song với C2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là

A. 100kHz

B. 140kHz

C. 50kHz

D. 48kHz

Hướng dẫn: Khi 2 tụ điện mắc song song thì ta sẽ áp dụng công thức tính tần số là:

Thay số ta được: f = 48kHz

Chọn đáp án D

Bài 2: Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực của tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện.

A. i= 4.10-2cos(2.107t) (A)

B. i= 4.10-2cos(2.10-7t) (A)

C. i= 4.10-2cos(2.107t+/2) (A)

D. i= 4.10-2cos(2.107t-/2) (A)

Hướng dẫn: 

Tần số góc:

Biểu thức tính cường độ dòng điện i= I0cos(ωt+φ)

Vì lúc t=0 thì i =I0=40mA= 4.10-2nên φ=0, do đó: i=4.10-2cos(2.107t) (A)

Chọn đáp án: A

Bài 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Hãy tính năng lượng toàn phần của mạch điện và điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện khi hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 6V. Nếu cuộn dây có điện trở R = 0,1Ω, muốn duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất bằng bao nhiêu?

1,8.10-2W

3,6.102W

1,8.103W

3,6.10-2W

Hướng dẫn:

Vì có điện trở thuần nên dao động trong mạch tắt dần do tỏa nhiệt ở trên điện trở. Để duy trì dao động điều hòa phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất đủ bù vào phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt ( hiệu ứng Jun) trên điện trở, phần này có công suất là P=I2R

Chọn đáp án A.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 12 Bài 8

A. cùng tần số.

B. cùng biên độ dao động,

C. cùng pha ban đầu.

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

8.2. Hãy chọn phát biểu đúng.

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng?

A. một bội số của bước sóng.

B. một ước số nguyên của bước sóng,

C. một bội số lẻ của nửa bước sóng.

D. một ước số của nửa bước sóng.

Chọn phát biểu đúng.

A. Các phần tử nước ở M và N đểu đứng yên.

B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.

C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.

D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.

8.4. Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là?

A. 1 mm.

B. 0 mm.

C. 2 mm.

D. 4 mm.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

A. 11.

B. 9.

C.10.

D. 8.

Đáp án:

8.1 D

8.2 A

8.3 D

8.4 D

8.5 A

8.6 C

Bài 8.7 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

Hướng dẫn giải chi tiết

Vậy: “Nếu không tính gợn sóng thẳng trùng với đường trung trực của S 1 S 2 thì có 4 gợn sóng hình hypebol”.

Bài 8.8 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.8. Hai mũi nhọn S 1, S 2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.

Hướng dẫn giải chi tiết:

a) Ta có: λ=v/f=80100=0,8cm.d 1=d 2=d=8cm

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có:

ta được: uM 1=2Acos(200πt−20π)

b) Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của S 1 S 2 lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có:

Ban đầu ta đã có: S 1S 2=8cm=10λ=20λ/2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách S 1, S 2 thêm λ/2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của S 1 S 2 thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

Bài 8.9 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.9. Một người làm thí nghiệm Hình 8.1 SGK với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20 Hz. Giữa hai điểm S 1, S 2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22 cm. Tính tốc độ truyền sóng.

Hướng dẫn giải chi tiết

Giữa đỉnh của hypebol số 1 và đỉnh của hypebol số 12 có 11 khoảng vân.

Vậy: i=22/11=2cm=λ/2⇒λ=4cm

Tốc độ truyền sóng: v=λf=20.4=80cm/s

Bài 8.10 trang 22 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12

8.10. Dao động tại hai điểm S 1, S 2 cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: u = Acos100πt, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s.

a) Giữa hai điểm S 1S 2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó, chất lỏng dao động mạnh nhất?

Hướng dẫn giải chi tiết: Bước sóng λ=v/f=80/50=1,6cm

Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau: i=λ/2=1,6/2=0,8cm.

Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.

Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N’ = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.

b) M cách đều S 1, S 2 nên dao động tại M cực đại và có:

Vậy M dao động cùng pha với S 1, S 2

Biểu thức của dao động tại M là: u=2Acos100πt

Điểm M’ ở cách S 1 và S 2 cùng một khoảng: d′=

Do đó: φ 1′=φ 2′=2π.10/1,6=12,5π

Vậy M’ dao động trễ pha π/2 so với S 1, S 2 và biểu thức của dao động tại M’ là:

u′=2Acos⁡(100πt−π/2)cm.

st