Top 7 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Hay Vật Lý Lớp 8 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Bài Tập Vật Lý Lớp 12 Có Lời Giải

(Trắc nghiệm khoanh đáp án vào đề, bài tập cần tính toán trình bày lời giải vào vở; không bắt buộc đối với thành viên đội tuyển HSG)

Câu 2 : Một vật thực hiện dao động điều hòa biên độ 10cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là

A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 40cm

Câu 3 : Một vật thực hiện dao động điều hòa trong thời gian 2 phút vật thực hiện được 120 dao động. Chu kì dao động là:

A. 2s

B. 0,5s

C. 1s

D. 4s

Câu 6 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên

C. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB

D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB

Câu 7 : Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbo B. đường elip C. đường parabol D. đường thẳng

Câu 13 : Con lắc lò xo có k= 125N/m và m= 250gam chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. Lấy 2pi= 10 . Để xảy ra cộng hưởng thì chu kì của ngoại lực:

A. 0,56s.

B. 0,28s.

C. 0,12s.

D. 0,72s

Câu 14 : Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi:

A. biên độ lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số lực cưỡng bức nhỏ

C. lực cản môi trường nhỏ. D. tần số lực cưỡng bức lớn

Câu 15 : Dao động cưỡng bức có

A. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực

B. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực

C. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực

D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

Câu 27 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Môi trường truyền âm và tai người nghe

B. Nguồn âm và môi trường truyền âm

C. Nguồn âm và tai người nghe

D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác

Câu 28 : Chọn đáp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho

A. các thiết bị vô tuyến điện tử.

B. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân

C. Các thiết bị điện sinh hoạt

D. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng

Câu 37 : Một máy tăng áp có số vòng dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Giá trị của N1 và N2 có thể là

A. 900 vòng và 1500vòng

B. 200 vòng và 1200vòng

C. 450 vòng và 600 vòng

D. 600 vòng và 400 vòng

Câu 38 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này

dùng để

A. giảm điện áp

B. tăng điện áp

C. tăng tần số

D. giảm tần số

Câu 39 : Máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 8 cặp cực từ, quay đều tốc độ 480 vòng /phút. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy tạo ra là

A. 32Hz

B. 64Hz

C. 96Hz

D. 128Hz

Câu 40 : Mạch dao động điện từ LC có L= 12,5 mH và C= 150 pF. Tần số góc riêng của mạch gần nhất giá trị

A. 750000 rad/s

B. 720000 rad/s

C. 730000 rad/s

D. 740000 rad/s

Câu 44 : Sơ đồ hệ thống thu thanh gồm:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, lo

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, lo

Câu 45 : Một sự kiện có thể truyền từ Mỹ về Việt Nam thông qua sóng điện từ nhờ

A. Bắt buộc phải nhờ vệ tinh

B. Do sóng điện từ truyền thẳng

C. Hiện tượng phản xạ

D. nhờ hiện tượng khúc xạ

Cảm ơn các em đã xem và tải xuống bài tập vật lý chương trình lớp 12 có lời giải, chúng tôi mong rằng bộ tài liệu sẽ giúp ích và tạo hiệu quả trong việc học hiểu những kiến thức vật lý trong chương trình được coi là khó nhất trong 3 chương trình THPT cũng như để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ 1 Vật Lý 8 Hay Nhất

Published on

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 8 HAY NHẤT đề cương ôn tập vật lý 8 học kỳ 1 năm 2016-2017 bao gồm lý thuyết + bài giải mẫu và bài tập rèn luyện chúc các em thi tốt…

1. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 1 * Chƣơng I. Cơ học 1. Chuyển động cơ học – Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là chuyển động cơ học) – Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. – Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong. * Bài tập ví dụ: 1. Hành khách ngồi trên ô tô đang rời khỏi bến: a. So với bến xe thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? b. So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Cây cột điện ở ven đường đang đứng yên hay chuyển động? * Hƣớng dẫn trả lời 1. a. So với bến xe hành khách chuyển động. Vì so với bến xe hành khách có sự thay đổi vị trí. b. So với ô tô hành khách đứng yên. Vì so với ô tô hành khách không có sự thay đổi vị trí. 2. Cây cột điện ở ven đường đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc ta chọn vật nào làm mốc. Nếu chọn mặt đường, cây cối ven đường…làm mốc thì cây cột điện đứng yên. Nếu chọn ô tô đang chạy trên đường, con chim đang bay…làm móc thì cây cột điện chuyển động. 2. Vận tốc. – Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động. – Công thức tính vận tốc: s v t  , trong đó: + s là quãng đường vật dịch chuyển + t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s. – Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian. – Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. – Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được xác định theo công thức: tb s v t . ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HỌC KÌ I VẬT LÝ 8 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

2. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 2 * Bài tập ví dụ 1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. * HD giải: – Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: vtb1 = 1 1 s t = 120 30 = 4m/s – Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang: vtb2 = 2 2 s t = 60 24 = 2,5m/s – Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: vtb = 1 2 1 2 s s t t   = 120 60 3,3 / 30 24 m s    2. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. * HD giải: Tóm tắt s1 = 3km = 3000m v1 = 2m/s s2 = 1.95km t2 = 0,5h vtb = ? 3. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9,78s a. Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? Tại sao? b. Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h. * HD trả lời: a. Chuyển động của vận động viên này là không đều. Vì lúc bắt đầu chạy vận động viên còn chạy chậm sau đó mới tăng dần vận tốc. b. Vận tốc trung bình của vận động viên này: vtb = 100 10,225 / 9,78 s m s t   36,8km/h 4. Một ô tô chuyển động trên chặng đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12m/s, v2 = 8m/s, v3 = 16m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường. Lời giải: – Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t1 = 1 1 s v = 3000 2 = 1 500s = 5 12 h Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường: 1 2 1 2 tb s s v t t    = 3 1,95 5 0,5 12   = 5,4km/h = 1,5m/s

4. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 4 – Lực là một đại lượng vectơ (có phương, chiều và độ lớn). Kí hiệu vectơ lực: F  – Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt) + Phương và chiều là phương và chiều của lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. * Bài tập ví dụ: Biểu diễn các vectơ lực sau đây: a. Trọng lực của một vật có khối lượng 15kg (tỉ xích tùy chọn). b. Lực kéo một vật có độ lớn 500N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 100N. HD trả lời: a. Trọng lực của một vật có b. khối lượng 15kg là 150N 100N 150N 4. Hai lực cân bằng, quán tính. – Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. – Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. – Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục truyển động thẳng đều. * Bài tập ví dụ: Đặt một chén nước trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó. * Trả lời: Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ. 5. Lực ma sát – Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện khi một vật trượt trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. – Lực ma sát lăn: Lực xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. – Lực ma sát nghỉ: xuất hiện giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác, có chiều ngược với chiều của lực tác dụng. – Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. * Bài tập ví dụ:

5. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 5 1. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại? a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c. Giày đi mãi đế bị mòn. d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp. c. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò) 2. Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ? * HD trả lời: 1. a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có ích. b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có lợi. c. Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này có hại. d. Khía rãnh ở mặt bánh lốp ô tô vận tải phải có độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng thêm độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này có lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động. Khi phanh, lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chóng dừng lại. Ma sát ở trường hợp này là có lợi. 2. Ổ bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng má sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, giúp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… 6. Áp suất – Áp lực: là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. – Áp suất: Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: S F p  Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S. Nếu F có đv là N, S có đv là m2 thì p có đv là N/m2 (niutơn trên mét vuông), N/m2 còn gọi là paxcan(Pa). 1Pa = 1N/m2 – Áp suất chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. + Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h, trong đó h là độ sâu tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. * Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. – Áp suất khí quyển: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. + Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixeli.

8. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 8 – Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. * Bài tập ví dụ: 1. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2 500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. 2. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc của xe. 3. Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? * HD giải: 1. Thùng hàng có khối lượng là 2 500kg nên có trọng lượng là 25 000N. Công thực hiện được khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là: A = F.s = P.s = 25 000.12 = 300 000J = 300kJ. 2. Quãng đường xe đi được do lực kéo của con ngựa: s = 360000 600 600 A m F   Vận tốc chuyển động của xe là: v = 600 2 / 300 s m s t   3. Kéo một vật nặng lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi hai lần về lực nhưng lại thiệt hai lần về đường đi. Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn bằng 14m. Công do người công nhân thực hiện được là: A = F.s = 160.14 = 2 240J 9. Công suất. – Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: t A P  – Đơn vị công suất: Nếu A đo bằng J, t đo bằng s thì s J P 1 1  = 1J/s (jun trên giây) Đơn vị công suất J/s gọi là oát(W) 1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W * Bài tập ví dụ: Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ng ăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3 /phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . *HD giải: Trọng lượng của 1m3 nước là 10 000N. Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới, thực hiện một công là:

9. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 9 A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J Công suất của dòng nước: P = 30000000 500000 500 60 A W kW t    I. Đổi đơn vị vận tốc: 1. Đổi các đơn vị sau ra m/s 36km/h 18km/h 54km/h 72km/h 28,8km/h 2. Đổi các đơn vị vận tốc sau ra km/h 5m/s 10m/s 15m/s 12m/s 20m/s II. Bài tập định lƣợng: 1. uãng đường Đà N ng- Ta dài ột ô tô đi ất h a. Tính vận tốc trung bình ra h và s b. Nếu ô tô đi với vận tốc trung bình h, thì hải ất thời gian ba lâu a.36km/h; 10m/s- b. 1h20′ 2. ai người đi e á Người thư nhất đi quãng đường hết hút người thứ hai đi quãng đường hết h a. Ai nhanh hơn b. Nếu hai người hởi hành cùng lúc nhưng ngược chiều và cách nhau thì sau ba lâu gặ nhau? a.36km/h; 40km/h- b. 1h20′ 3. Một ô tô rời bến lúc h với vận tốc 50km/h. Lúc h từ bến ột ô tô đuổi the với vận tốc h a. Mô tô đuổi ị ô tô lúc ấ giờ b. Muốn đuổi ị ô tô sau hút thì ô tô hải chạ với vận tốc ba nhiêu? a.1h; b. 140km/h 4. Một người đi đ ạn đường đầu với vận tốc v1 h Tính vận tốc v2 trên đ ạn đường còn lại biết vận tốc trung bình trên cả đ ạn đường là h (8km/h) 5. T a e lửa có trọng lượng N có trục bánh sắt ỗi trục có bánh e Diện tích tiế úc của ỗi bánh với đường ra là c 2 . a Tính á suất của t a lên đường ra hi t a đỗ trên đường bằng b Tính á suất của t a lên nền đường nếu tổng diện tích tiế úc của đường ra và tà vẹt lên ặt đường là 2 (a.125000000N/m2 . ; b.250000N/m2 ) 6. Một ống chữ U có hai nhánh hình trụ thông nhau tiết diện ỗi ống c 2 chứa thuỷ ngân Đổ và nhánh trái ột lượng nước đến hi cân bằng ặt th áng ở hai nhánh chênh nhau c a Tính chiều ca lượng nước đổ và b Tính hối lượng nước đổ và biết DHg = 13600kg/m3 Dn = 1000kg/m3 (a. 21,6cm ; b. 173g) 7. Tại vị trí tr ng vịnh Ca Ranh á ế tr ng tàu ngầ chỉ a. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

10. Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Sư Phạm hà nội Đà Nẵng 2016-2017 Hoàng thái Việt – 01695316875 10 a. Tính độ sâu của tàu ngầ Biết trọng lượng riêng của nước biển là N 3 b Tính á lực nước lên van ở h ang chứa nước Biết cửa van có diện tích d 2 . (a. 250m ; b. 77250N) 8. Tre ột vật ng ài hông hí lực ế chỉ N nhúng chì và nước thì lực ế chỉ 1,8N. a. Tính lực đẩ Ac si et và thể tích của vật b. ỏi chất là vật có trọng lượng riêng gấ ấ lần nước Biết nước có trọng lượng riêng N 3 a.0,6N;60cm3 -b. d=4dn 9. Một sà lan hình hộ trên bến Cần Thơ dài rộng và ca a. ác định hối lượng sà lan hi chiều ca hần nổi trên nước là b. Nếu chở thê tấn hàng nữa thì chiều ca hần nổi là ba nhiêu a.150tấn- b.2m 10. Một quả cầu sắt có hối lượng 156g. Biết hối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7,8g/cm3 và g c 3 . a. Tính thể tích của quả cầu sắt b. Nếu nhúng tr ng nước thì có trọng lượng ba nhiêu MỘT SỐ BT K ÁC

Đề Kiểm Tra Học Kì Ii Môn Vật Lý Lớp 6 Hay ( Có Đáp Án) Hay Lắm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMÔN: VẬT LÝ 6

ĐỀ :

I.Lý Thuyết :(3đ) 1.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? (2đ) 2.Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)II.Bài Tập:(7đ) Bài 1: (1.5đ) Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1000 cm3. Khi đun nóng hai bình lên 600C thì thể tích của bình nước đo được là 1,028 lít, còn thể tích của bình rượu là 1,074 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước? Bài 2: (1.5đ) Hãy tính xem: a/ 300C ứng với bao nhiêu 0F b/ 850F ứng với bao nhiêu 0C Bài 3: (4đ) Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bản sau:Thời gian (phút)01234567

a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b/ Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thư1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7? c/ Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?

ĐÁP ÁN

I.Lý Thuyết :(3đ) Câu 1:(2đ) – Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. – Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. – Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể. – Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm. Câu 2:(1đ) – Sư bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. – Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. II.Bài Tập:(7đ) Bài 1:(1,5đ) Ta có V0 = 1000 cm3 = 1 lít V1 = 1,028 lít V2 = 1,074 lít Độ tăng thể tích của nước là ∆V1 = V1 – V0 = 1,028 – 1 = 0,028 lít Độ tăng thể tích của rượu là ∆V2 = V2 – V0 = 1,074 – 1 = 0,074 lít Bài 2:(1,5đ) a/ 86 0F b/ 29,44 0C Bài 3:(4đ)a/ Vẽ đúng hình được 1đ 0C

6

3

b/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước đá nóng lên (0,5đ) Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước đá nóng chảy (0,5đ) Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước đá nóng lên (0,5đ)c/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước ở thể rắn ( 0,5đ) Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước ở thể rắn, lỏng và hơi ( 0,5đ) Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước thể lỏng và thể hơi ( 0,5đ)

Mọi thắcmắc xin liên hệ về địa chỉ emall_ nhok_anxin@yahoo.com.vn

Giải Bài Tập Vật Lý 10 Bài 1 Chuyển Động Cơ Hay Nhất

Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viên dạy giỏi môn vật lý trên toàn quốc. Đảm bảo chính xác, dễ hiểu giúp các em học sinh nhanh chóng nắm được các bước làm và giải bài tập vật lý 10 bài 1 chuyển đông cơ dễ dàng.

Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ thuộc: CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi SGK Vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ

Giải Câu C1 trang 8 SGK Vật lý 10

Đề bài: Cho biết (một cách gần đúng):

– Đường kính của Mặt Trời : 1 400 000 km.

– Đường kính của Trái Đất : 12 000 km.

– Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150 000 000 km.

a) Nếu vẽ đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn, đường kính 15 cm thì hình vẽ Trái Đất và Mặt Trời sẽ là những đường tròn có đường kính bao nhiêu xentimet?

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời được không ?

a, Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời : 150.000.000 km vẽ thành 7,5 cm.

– Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là :

(dfrac{{{{15.10}^{12}}}}{{7,5}} = {2.10^{12}},,cm)

Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :

(dfrac{{{{12.10}^{8}}}}{{{{2.10}^{12}}}} = 0,0006,,cm)

Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :

(dfrac{{{{14.10}^{10}}}}{{{{2.10}^{12}}}} = 0,07,,cm)

b,

Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là :

→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

Giải Câu C2 trang 9 SGK Vật lý 10

Đề bài: Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông?

Lời giải chi tiết

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông.

Ví dụ: cây bên bờ sông

Giải Câu C3 trang 9 SGK Vật lý 10

Lời giải chi tiết

Tọa độ điểm M là:

Giải Câu C4 trang 10 SGK Vật lý 10

Đề bài: Cho bảng giờ tàu (bảng 1.1), Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?

Lời giải chi tiết

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội.

– Đến Nam Định lúc 20h 56 phút :

+ Thời gian tàu chạy: t1= 1h 56 phút

– Đến Thanh Hóa lúc 22h 31 phút :

+ Thời gian tàu chạy:t2 = t1+ 1h35’= 3h 31 phút

– Đến Vinh : 0 giờ 53 phút ngày thứ 2:

+ Thời gian tàu chạy:t3 = t2+ 2h phút.

Tương tự … khi đến Sài Gòn, thời gian tàu chạy tổng cộng là t = 33 giờ.

Cách khác : Tàu rời ga Hà Nội lúc 19h ngày hôm trước đến 19h ngày hôm sau, theo bảng – tàu qua Tuy Hòa, thời gian tàu đã chạy là 24 giờ. Từ 19h ngày thứ hai đến 4 giờ ngày thứ ba tàu đến Sài Gòn và thời gian tàu chạy thêm là 9 giờ.

Vậy thời gian tổng cộng tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là 24 + 9 = 33 giờ.

Hướng dẫn Giải bài tập vật lý 10 bài 1 Chuyển động cơ

Giải bài 1 trang 11 SGK Vật lí 10. Chất điểm là gì?

Đề bài: Chất điểm là gì?

Lời giải chi tiết

Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)

Giải bài 2 trang 11 SGK Vật lí 10. Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ

Đề bài: Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ.

Lời giải chi tiết

Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc (địa điểm sẽ đến ) còn bao nhiêu km.

Giải bài 3 trang 11 SGK Vật lí 10. Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.

Đề bài: Nêu các cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.

Lời giải chi tiết

Để xác định vị trí của một vật, ta cần:

+ Chọn một điểm ( một vật) cố định làm mốc.

+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.

+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.

Vị trí của vật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.

Trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó.

Giải bài 4 trang 11 SGK Vật lí 10. Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

Đề bà: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

Lời giải chi tiết

– Hệ tọa độ gồm vật làm mốc, các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Hệ tọa độ giúp ta xác định được vị trí của vật.

– Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu giúp ta không những xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian của chuyển động.

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Vận dụng định nghĩa về chất điểm: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).

Ta có: Giọt nước mưa đang rơi có kích thước rất nhỏ so với quãng đường rơi nên được coi như một chất điểm.

Đáp án D.

Giải bài 6 trang 11 SGK Vật lí 10. Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau:

Đề bài: Một người chỉ cho một người khách du lịch như sau: ” Ông hãy đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của khách sạn S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?

A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.

B. Cách dùng các trục tọa độ.

C. Dùng cả hai cách A và B.

D. Không dùng cả hai cách A và B.

Sử dụng lí thuyết về cách xác định vị trí của vật trong không gian.

– Vật làm mốc và thước đo.

– Hệ toạ độ.

Đáp án C.

Đi dọc theo phố này đến một bờ hồ lớn: là cách dùng đường đi và vật làm mốc.

Đứng ở bờ hồ, nhìn sang hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa khách sạn S: là cách dùng các trục tọa độ.

A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

B. Khoảng cách đến ba sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.

D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

Lời giải chi tiết

Đáp án D.

Chọn hệ trục toạ độ gồm kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; mốc thời gian t = 0 là 0 giờ quốc tế là cách thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài.

Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc.

Chú ý: Ta không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học.

Ngoài ra, dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.

Giải bài 8 trang 11 SGK Vật lí 10. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

Đề bài: Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?

Sử dụng lí thuyết về cách xác định vị trí của vật trong không gian.

Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau.

Giải bài 9 trang 11 SGK Vật lí 10. Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ?

Đề bài: Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ ?

Lời giải chi tiết

Sử dụng đơn vị đo góc là rad (ra-đi-an): π (rad) ứng với 180o, 1 vòng tương ứng với góc 2π (rad).

– Vòng tròn chia làm 12 khoảng. Mỗi khoảng ứng với cung:

Trong 1 giờ kim phút quay được 1 vòng = 2π, kim giờ quay được một góc bằng:

Lúc 5 giờ 00 phút, kim phút nằm đúng số 12, kim giờ nằm đúng số 5, sau đó 15 phút thì kim phút nằm đúng số 3, kim giờ quay thêm được một góc:

– Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ (rút ngắn hết ) là:

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất