Top 11 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Lý 9 Sbt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Toán 9 Sbt

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Giải bài tập Toán lớp 1 Đề thi Toán lớp 1 Đề thi Tiếng Việt lớp 1 Đề thi Tiếng Anh lớp 1 Giải Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 1 Giải VBT Đạo Đức 1

Lớp 2

Giải bài tập Toán lớp 2 Đề kiểm tra Toán 2 Giải bài tập sgk Tiếng Việt 2 Đề kiểm tra Tiếng Việt 2 Giải Tự nhiên và Xã hội 2

Vở bài tập

Giải VBT các môn lớp 2

Lớp 3

Soạn Tiếng Việt lớp 3 Văn mẫu lớp 3 Giải Toán lớp 3 Giải Tiếng Anh 3 Giải Tự nhiên và Xã hội 3 Giải Tin học 3

Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 3

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 3 Lớp 4

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 4 Văn mẫu lớp 4 Giải Toán lớp 4

Giải Tiếng Anh 4 mới Giải Khoa học 4 Giải Lịch Sử và Địa Lí 4

Giải Tin học 4 Giải Đạo Đức 4

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 4

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 4 Lớp 5

Sách giáo khoa

Soạn Tiếng Việt lớp 5 Văn mẫu lớp 5 Giải Toán lớp 5

Giải Tiếng Anh 5 mới Giải Khoa học 5 Giải Lịch Sử 5

Giải Địa Lí 5 Giải Đạo Đức 5 Giải Tin học 5

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 5

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 5 Lớp 6

Sách giáo khoa

Soạn Văn 6 (hay nhất) Soạn Văn 6 (ngắn nhất) Soạn Văn 6 (siêu ngắn) Soạn Văn 6 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 6

Giải Toán 6 Giải Vật Lí 6 Giải Sinh 6 Giải Địa Lí 6 Giải Tiếng Anh 6

Giải Tiếng Anh 6 mới Giải Lịch sử 6 Giải Tin học 6 Giải GDCD 6 Giải Công nghệ 6

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 6

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 6

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 6 Lớp 7

Sách giáo khoa

Soạn Văn 7 (hay nhất) Soạn Văn 7 (ngắn nhất) Soạn Văn 7 (siêu ngắn) Soạn Văn 7 cực ngắn Văn mẫu lớp 7

Giải Toán 7 Giải Vật Lí 7 Giải Sinh 7 Giải Địa Lí 7 Giải Tiếng Anh 7

Giải Tiếng Anh 7 mới Giải Lịch sử 7 Giải Tin học 7 Giải GDCD 7 Giải Công nghệ 7

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 7

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 7

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 7 Lớp 8

Sách giáo khoa

Soạn Văn 8 (hay nhất) Soạn Văn 8 (ngắn nhất) Soạn Văn 8 (siêu ngắn) Soạn Văn 8 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 8 Giải Toán 8

Giải Vật Lí 8 Giải Hóa 8 Giải Sinh 8 Giải Địa Lí 8 Giải Tiếng Anh 8

Giải Tiếng Anh 8 mới Giải Lịch sử 8 Giải Tin học 8 Giải GDCD 8 Giải Công nghệ 8

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 8

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 8

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 8 Lớp 9

Sách giáo khoa

Soạn Văn 9 (hay nhất) Soạn Văn 9 (ngắn nhất) Soạn Văn 9 (siêu ngắn) Soạn Văn 9 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 9 Giải Toán 9

Giải Vật Lí 9 Giải Hóa 9 Giải Sinh 9 Giải Địa Lí 9 Giải Tiếng Anh 9

Giải Tiếng Anh 9 mới Giải Lịch sử 9 Giải Tin học 9 Giải GDCD 9 Giải Công nghệ 9

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 9

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 9

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 9 Lớp 10

Sách giáo khoa

Soạn Văn 10 (hay nhất) Soạn Văn 10 (ngắn nhất) Soạn Văn 10 (siêu ngắn) Soạn Văn 10 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 10 Giải Toán 10 Giải Toán 10 nâng cao

Giải Vật Lí 10 Giải Vật Lí 10 nâng cao Giải Hóa 10 Giải Hóa 10 nâng cao Giải Sinh 10 Giải Sinh 10 nâng cao Giải Địa Lí 10

Giải Tiếng Anh 10 Giải Tiếng Anh 10 mới Giải Lịch sử 10 Giải Tin học 10 Giải GDCD 10 Giải Công nghệ 10

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 10

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 10

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 10 Lớp 11

Sách giáo khoa

Soạn Văn 11 (hay nhất) Soạn Văn 11 (ngắn nhất) Soạn Văn 11 (siêu ngắn) Soạn Văn 11 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 11 Giải Toán 11 Giải Toán 11 nâng cao

Giải Vật Lí 11 Giải Vật Lí 11 nâng cao Giải Hóa 11 Giải Hóa 11 nâng cao Giải Sinh 11 Giải Sinh 11 nâng cao Giải Địa Lí 11

Giải Tiếng Anh 11 Giải Tiếng Anh 11 mới Giải Lịch sử 11 Giải Tin học 11 Giải GDCD 11 Giải Công nghệ 11

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 11

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 11

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 11 Lớp 12

Sách giáo khoa

Soạn Văn 12 (hay nhất) Soạn Văn 12 (ngắn nhất) Soạn Văn 12 (siêu ngắn) Soạn Văn 12 (cực ngắn) Văn mẫu lớp 12 Giải Toán 12 Giải Toán 12 nâng cao

Giải Vật Lí 12 Giải Vật Lí 12 nâng cao Giải Hóa 12 Giải Hóa 12 nâng cao Giải Sinh 12 Giải Sinh 12 nâng cao Giải Địa Lí 12

Giải Tiếng Anh 12 Giải Tiếng Anh 12 mới Giải Lịch sử 12 Giải Tin học 12 Giải GDCD 12 Giải Công nghệ 12

Sách/Vở bài tập

Giải SBT & VBT các môn lớp 12

Đề kiểm tra

Đề kiểm tra các môn lớp 12

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Chuyên đề & Trắc nghiệm các môn lớp 12 IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Ngữ pháp Tiếng Anh cơ bản, nâng cao

Lập trình Java

Học lập trình Java

Phát triển web

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Học lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 9

Chuyên Đề I : Định luật Ôm

I Mục tiêu: – Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được : + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Xây dựng được công thức định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn I : Cường độ dòng điện ( A )– HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song. Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…… = In U = U1 + U2 + … + Un R = R1 + R2 + … + Rn

Trong đoạn mạch song song I = I + I + … + I U = U1 = U2 =… = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + … + 1/Rn Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý.Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý

II. kế hoạch thực hiệnTiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Tiết 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm.Tiết 3: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm ( tiếp theo )Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song.Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp

III Kế hoạch chi tiết :

Ngày soạn: 23 / 8Ngày giảng:

TIếT 1: Định luật Ôm

A- Mục tiêu :– Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được ” Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” – Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9B – Chuẩn :– GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ– HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C – tiến trình lên lớp :I – định tổ chức: 9 CII – KTBC: ( kết hợp trong giờ )III – Các hoạt động dạy – học:1 – Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1

– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

– HS suy nghĩ giải bài tập.

+ 1 HS lên bảng làm bài tập

2 – Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2

– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt

Giải Sbt Vật Lý 9: Bài 13. Điện Năng

Bài 13. Điện năng – Công của dòng điện

Câu 1 trang 38 SBT Vật Lí 9

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của điện năng?

A. Jun (J)

B. Niutơn(N)

C. Kilôoat giờ (Kw.H)

D. Số đếm công tơ điện

Chọn B. Niuton (N) là đơn vị để đo lực .

Câu 2 trang 38 SBT Vật Lí 9

Số đếm ở công tơ điện ở gia đình cho biết

A. Thời gian sử dụng điện của gia đình

B. Công suất điện mà gia định sử dụng

C. Điện năng mà gia đình sử dụng

D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng

Chọn C. Số đếm ở công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng.

Câu 3 trang 38 SBT Vật Lí 9

Trên một bóng đèn có ghi 12V – 6W. Đèn này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Hãy tính.

a) Điện trở của đèn khi đó

b) điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ

Tóm tắt:

Đèn: U đm = U = 12V, P đm = P = 6W; t = 1 giờ = 3600s

a) R = ?

b) A = ?

a) Điện trở của đèn là:

b) Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ là: (1h = 3600s)

P = A / t ⇒ A = Pt = 6.3600 = 21600J = 21,6kJ.

Câu 4 trang 38 SBT Vật Lí 9

Một bàn là được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức là 220V trong 15 phút thì tiêu thụ lượng điện năng là 720kJ. Hãy tính :

a) Công suất điện của bàn là

b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.

Tóm tắt:

Bàn là: U đm = U = 220V; t = 15 phút = 900s; A = 720kJ

a) P = ?

b) I = ? R = ?

a) Công suất của bàn là là:

P = A / t = 720000 / 900 = 800W = 0,8kW.

b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là là: I = P / U = 800 / 220 = 3,64A.

Điện trở của bàn là là: R = U 2 / P = 220 2 / 800 = 60,5Ω.

Câu 5 trang 38 SBT Vật Lí 9

Trong 30 ngày, số chỉ công tơ điện của một gia đình tăng thêm 90 số. Biết rằng thời gian sử dụng điện trung bình mỗi ngày là 4 giờ, tính công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình này

Ta có: A = 90 số = 90 kW.h = 90.000W.h

Công suất tiêu thụ điện năng trung bình là:

Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng 4 giờ một ngày với công suất điện 120W.

a) Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư

b) Tính điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày

c) Tính tiền điện mà mỗi hộ và cả khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá 700đ/kW.h

a) Công suất điện trung bình của cả khu dân cư là:

℘ = 4.30.500 = 60000W = 60kW.

b) Điện năng khu dân cư sử dụng trong 30 ngày là:

A = ℘.t = 60.4.30 = 7200kW.h = 7200.103.3600 = 2,592.1010J.

c) Điện năng mỗi hộ gia đình sử dụng trong 30 ngày là:

A 1 = A/500 = 7200kW.h/500 = 14,4kW.h

Tiền điện của mỗi hộ phải trả là:

T 1 = 14,4.700 = 10080 đồng.

Tiền điện cả khu dân cư phải trả là:

T = 500.10080 = 5040000 đồng.

Câu 7 trang 39 SBT Vật Lí 9

A. Ampe kế.

B. Công tơ điện

C. Vôn kế.

D. Đồng hồ đo điện đa năng

Chọn B. Công tơ điện.

Câu 8 trang 39 SBT Vật Lí 9

A. A = Pt/R

B. A = RIt

D. A = UIt

Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt

Câu 9 trang 39 SBT Vật Lí 9

Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?

A. 12kW.h

B. 400kW.h

C. 1440kW.h

D. 43200kW.h

Tóm tắt:

U Đ = 220V; P Đ = 100W; U = 220V; t = 4.30 = 120h; A =?

Chọn A. 12kW.h

Vì U Đ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là:

A = P.t = 100W.120h = 1200W.h = 12 kW.h

Câu 10 trang 39 SBT Vật Lí 9

Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước.

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây đun của ấm khi đó.

b) Thời gian dùng ấm để đun nước của mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

U Đ = 220V; P Đ = 1100W = 1,1kW; U = 220V;

a) I = ?

b) t 0= 30 phút = 0,5h; t = 0,5.30 = 15h; 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

a) Vì U Đ= U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P Đ = 1100W = 1,1kW

Cường độ dòng điện qua dây nung:

P = UI ⇒ I = P / U = 1100 / 220 = 5A.

b) Điện năng tiêu thụ của dây trong 30 ngày

A = P.t = 1,1kW.15h = 16,5kW.h

Tiền điện phải trả: T = 16,5.1000 = 16500 đồng.

Câu 11 trang 39 SBT Vật Lí 9

Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V, Trung bình mỗi ngày trong thời gian 2 giờ.

a) tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua khi đó.

b) Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày.

U n = 220V; P n = 400W = 0,4kW; U = 220V;

a) R = ?; I = ?

b) t 0= 2h; t = 2.30 = 60h; A = ?

a) Vì U n= U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:

P = P n = 400W = 0,4kW

Điện trở của dây nung của nồi khi đó là:

A = P.t = 0,4kW.60h = 24kW.h = 24.100.3600 = 864.10 5 J

Câu 12 trang 39 SBT Vật Lí 9

Một gia đình sử dụng đèn chiều sáng với tổng công suất là 150W, trung bình mỗi ngày trong 10 giờ; sử dụng tủ lạnh có công suất 100W, trung bình mỗi ngày trong 12 giờ và sử dụng các thiết bị khác có công suất tổng cộng là 500W, trung bình mỗi ngày trong 5 giờ.

a) Tính điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày

b) Tính tiền điện mà gia đình này phải trả trong 1 tháng(30 ngày), cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h

Tóm tắt:

a) t = 30 ngày; A = ?

b) 1000đ/kW.h; Tiền T = ?đồng

a) Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày

– Đèn chiếu sáng: A 1 = P 1.t 1 = 0,15kW.10h.30 = 45 kW.h

– Thiết bị khác: A 3 = P 3 .t 3 = 0,5kW.5h.30 = 75 kW.h

b) Tiền điện mà gia đình này phải trả:

T = 156.1000 = 156 000 đồng.

Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 11 Bài 9

Định luật Ôm đối với toàn mạch

Vật lý 11 – Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 9, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn.

Bài tập SBT Vật lý 11 bài 9

Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.5 trang 24, 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

9.1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

Trả lời:

Đáp án B

9.2. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.

D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

Trả lời:

Đáp án B

9.3. Điện trở toàn phần của toàn mạch là

A. toàn bộ các điện trở của nó.

B. tổng trị số các điện trở của nó.

C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó.

D. tổng trị số của điện ìrơ trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó

Trả lời:

Đáp án D

A. 12Ω

B. 11Ω

C. 1,2Ω

D. 5Ω

Trả lời:

Đáp án D

9.5. Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

A. độ giảm điện thế mạch ngoài.

B. độ giảm điện thế mạch trong.

C. tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

Trả lời:

Đáp án C

Bài 9.6 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Cho mạch điện có sơ đồ như trên Hình 9.2, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong rất nhỏ, các điện trở ở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω, R 2 = 4 Ω và R 3 = 5 Ω.

a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở?

c) Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và công suất toả nhiệt ở điện trở?

Trả lời:

c) Đổi t = 10 phút = 600s

Công nguồn điện sản ra trong 10 phút: A ng = EIt = 7200 J

Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 3 là: P = I 2R 3 = 5W.

Bài 9.7 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I 1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R 2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch là I 2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r của nguồn điện.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N = IR = E – Ir ta được hai phương trình :

2 = E – 0,5r (1)

2,5 = E – 0,25r (2)

Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là :

E = 3V; r = 2Ω.

Bài 9.8 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1 A. Tính trị số của điện trở R 1.

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I(R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình: 1,2(R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω.

Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R 1 bằng điện trở R 2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U 2 = 0,15 V.

a) Tính suất điện động E và điện trở trong r của pin này.

b) Diện tích của pin là S = 5 cm 2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimét vuông diện tích là w = 2 mW/cm 2. Tính hiệu suất H của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng ở điện trở ngoài R 2.

Trả lời:

a) Áp dụng định luật Ôm dưới dạng U N=E−Ir=E−U N/R.r

và từ các số liệu của đầu bài ta đi tới hai phương trình là:

0,1 = E – 0,0002r và 0,15 = E – 0,00015r

Nghiệm của hệ hai phương trình này là: E = 0,3 V và r = 1000 Ω

b) Pin nhận được năng lượng ánh sáng với công suất là :

Công suất toả nhiệt ở điện trở R 2 là Pnh = 2,25.10-5 W.

Hiệu suất của sự chuyển hoá từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng trong trường hợp này là: H =P nh/P tp = 2,25.10-3 = 0,225%.

Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W.

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.

b) Tính điện trở trong của nguồn điện.

Trả lời:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: U = IR = 1,2V

b) U = E – Ir à r = 1 Ω.

Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

Một nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi v = 0,5 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.

a) Tính cường độ dòng điện I chạy trong mạch.

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của động cơ.

c) Trong các nghiệm của bài toán này thì nghiệm nào có lợi hơn? Vì sao?

Trả lời:

a) Công suất mạch ngoài: P = UI = Fv (1)

trong đó F là lực kéo vật nặng và v là vận tốc của vật được nâng.

Mặt khác theo định luật Ôm: U = E – Ir, kết hợp với (1) ta đi tới hệ thức :

Thay các giá trị bằng số, ta có phương trình: I 2 – 4I + 2 = 0.

Vậy cường độ dòng điện trong mạch là một trong hai nghiệm của phương trình này là :

I 1=2+√2≈3,414A

I 2=2−√2≈0,586A

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là hiệu điện thế mạch ngoài và có hai giá trị tương ứng với mỗi cường độ dòng điện tìm được trên đày. Đó là: