Top 11 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Sgk Toán 9 Tập 1 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Bài Tập Sgk Bài 9: Amin

Giải Bài Tập Hóa Học Lớp 12

Chương 3: Amin, Amino Axit Và Protein – Hóa Học 12

Bài 9: Amin

Bài học đầu tiên của chương các em sẽ được tìm hiểu một số kiến thức và nội dung bài học đáng chú ý như khái niệm, phân loại và cách gọi tên Amin đồng thời nhấn mạnh đến các tính chất của Amin.

Tóm Tắt Lý Thuyết

1. Khái niệm, phân loại và danh pháp Amin a. Khái niệm, phân loại

* Khái niệm: Amin là hợp chất thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử (NH_3) bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon.

* Lưu ý: Trong phân tử amin, nguyên tử N có thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon

* Phân loại:

– Theo gốc hidrocabon:

– Amin mạch hở: (CH_3NH_2) (Metylamin), (CH_2NH_2) (Etylamin),…

– Amin thơm: (C_6H_5NH_2) (Phenylamin),…

– Theo bậc của Amin ( Bậc amin thường được tính bằng số gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N):

Amin bậc I: (CH_3NH_2, C_2​​​H_5NH_2, …)

Amin bậc II: (CH_3-NH-CH_3)

Amin bậc III: (CH_3N(CH_3)CH_3)

b. Danh pháp

– Tên gốc- chức (tên gốc hiđrocacbon + amin):

Tên amin = Tên gốc hidrocacbon + amin

– Tên thay thế:

Tên amin = Tên nhánh + Tên HC tương ứng + (Số chỉ vị trí) + amin

– Tên thông thường:

– Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.

– Các amin đều rất độc.

3. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học 3.1. Cấu tạo phân tử

– Tuỳ thuộc vào số liên kết mà nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III.

– Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử (NH_3) nên các amin có tính bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.

3.2. Tính chất hoá học a. Tính bazơ * Tác dụng với axit

(CH_3 NH_2 + HCl → [CH_3NH_3 ]^+Cl^-)

Metylamin Metylamoniclorua

(C_6H_5NH_2 + HCl → [C_6H_5NH_3 ]^+Cl^−)

anilin phenylamoni clorua

* Ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đến tính bazơ

– Gốc H-C đẩy e: Làm tăng tính bazơ

→ metylamin, etylamin,… làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein

– Gốc H-C đẩy e: Làm giảm tính bazơ

→ Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm hồng phenolphtalein

Bài Tập 1 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. amoniac < etylamin < phenylamin.

B. etylamin < amoniac < phenylamin.

C. phenylamin < amoniac < etylamin.

D. phenylamin < etylamin < amoniac.

Bài Tập 2 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch (CH_3NH_2) bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Nhận biết bằng mùi;

B. Thêm vài giọt dung dịch (H_2SO_4);

C. Thêm vài giọt dung dịch (NA_2CO_3);

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch (CH_3NH_2) đặc.

Bài Tập 3 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau:

a) ()(C_3H_9N);

b) (C_7H_9N) (chứa vòng benzen).

Bài Tập 4 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây:

a) Hỗn hợp khí: ()(CH_4) và (CH_3NH_2);

b) Hỗn hợp lỏng: (C_6H_6), (C_6H_5OH) và (C_6H_5NH_2).

Bài Tập 5 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:

a) Rửa lọ đã đựng anilin.

b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên.

Bài Tập 6 Trang 44 SGK Hóa Học Lớp 12

a) Tính thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin.

b) Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6 gam kết tủa trắng.

Giả thiết rằng hiệu suất phản ứng của cả hai trường hợp trên là 100%.

Lời kết

Qua nội dung bài học đầu tiên này các em cần nắm một số nội dung chính sau đây. Kèm theo đó là vận dụng kiến thức để giải một số bài tập.

– Khái niệm, phân loại và cách gọi tên Amin

– Tính chất hóa học của Amin là gì?

Các bạn đang xem Bài 9: Amin thuộc Chương 3: Amin, Amino Axit Và Protein tại Hóa Học Lớp 12 môn Hóa Học Lớp 12 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.

Hướng Dẫn Trả Lời Câu Hỏi 1 2 3 Trang 25 Sgk Toán 9 Tập 2

Hướng dẫn giải Bài Ôn tập Chương III – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, sách giáo khoa toán 9 tập hai. Nội dung bài trả lời câu hỏi 1 2 3 trang 25 sgk toán 9 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

7. Tóm tắt các kiến thức cần nhớ

Câu hỏi ôn tập

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 25 sgk Toán 9 tập 2

Sau khi giải hệ:

Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp $(x; y)$, chứ không phải là mỗi số riêng biệt.

Trả lời:

Phát biểu đúng: “Nghiệm duy nhất của hệ là: $(x; y) = (2; 1)$”

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 25 sgk Toán 9 tập 2

Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ), em hãy giải thích các kết luận sau:

Ta biết tập nghiệm của phương trình $ax + by = c$ được biểu diễn bằng đường thẳng $ax + by = c$ và tập nghiệm của phương trình $a’x + b’y = c’$ được biểu diễn bằng đường thẳng $a’x + b’y = c’$.

Trả lời:

3. Trả lời câu hỏi 3 trang 25 sgk Toán 9 tập 2

Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:

a) Vô nghiệm?;

b) Có vô số nghiệm?

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

Trả lời:

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Bài 1,2,3 Trang 117, 118 Sgk Toán Lớp 1: Giải Toán Có Lời Văn

Bài 1, bài 2, bài 3 trang 117, 118 sgk toán lớp 1: Giải toán có lời văn. Bài 1: An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng,Bài 2: Lúc đầu tổ em có 6 ban, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ?Bài 3: Đàn vịt có 5 con ở dưới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con ?

An có …quả bóng Cả hai bạn có:

Bình có …quả bóng ………………. = …. (quả bóng)

Cả hai bạn có….quả bóng ? Đáp số…quả bóng.

Có …..bạn ………………………………………….

Thêm …bạn ………………………………………….

Có tất cả chúng tôi ? Đáp số…..bạn

Dưới ao chúng tôi vịt

Trên bờ chúng tôi vịt

Có tất cả chúng tôi vịt

………………………………..

……………………………….

……………..

Bài 1:

Tóm tắt

An có : 4 quả bóng Cả hai bạn có:

Bình có : 3 quả bóng 4 + 3 = 7 (quả bóng)

Cả hai bạn có….quả bóng ? Đáp số: 7 quả bóng.

Bài 2:

Tóm tắt:

Có : 6 bạn Tổ em có số bạn là:

Thêm : 3 bạn 6 + 3 = 9 (bạn)

Có tất cả ….bạn ? Đáp số: 9 bạn

Bài 3:

Tóm tắt:

Dưới ao : 5 con vịt

Trên bờ : 4 con vịt

Có tất cả chúng tôi vịt ?

Số vịt là:

5 + 4 = 9 (con vịt)

Đáp số: 9 con vịt

Bài 42 Trang 128 Sgk Toán 9 Tập 1

Bài 42 trang 128 SGK Toán 9 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài tập trang 128 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 và ôn tập các kiến thức đã học.

Bạn muốn giải bài 42 trang 128 SGK Toán 9 tập 1 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết, không chỉ tham khảo cách làm hoặc đáp án mà bài viết này còn giúp bạn nắm vững lại các kiến thức Toán 9 chương 1 phần hình học Đường tròn để tự tin giải tốt các bài tập khác.

Đề bài 42 trang 128 SGK Toán 9 tập 1

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài. B ∈ (O), C ∈ (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O’M và AC. Chứng minh rằng

a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

b) chúng tôi = MF.MO’

c) OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC.

d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO’.

” Bài tập trước: Bài 41 trang 128 SGK Toán 9 tập 1

Giải bài 42 trang 128 SGK Toán 9 tập 1

a) Dùng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, chứng minh tứ giác có ba góc vuông.

b) Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông

c) Chứng minh (OO’) vuông góc với bán kính của đường tròn đường kính (BC) tại tiếp điểm.

d) Dùng tính chất của đường trung bình trong tam giác.

Chứng minh (BC’) vuông góc với bán kính của đường tròn đường kính (OO’) tại tiếp điểm.

a) (MA, MB) là các tiếp tuyến của đường tròn (O) (gt).

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có (MA = MB), MO là tia phân giác (widehat {AMB})

Có MO là đường phân giác nên đồng thời là đường cao

(Rightarrow MO bot AB Rightarrow widehat {ME{rm{A}}} = {90^0})

Chứng minh tương tự có MO’ là tia phân giác góc (widehat {AMC}) và (widehat {MFA} = 90^0)

(MO, MO’) là tia phân giác của hai góc kề bù (widehat {AMB},widehat {AMC} Rightarrow widehat {EMF} = {90^0})

Tứ giác AEMF là hình chữ nhật (vì (widehat {EMF} = widehat {MEA} = widehat {MFA} = {90^0})

b) (∆MAO) vuông tại A có AE là đường cao nên (ME. MO = MA^2)

Tương tự, ta có: (MF. MO’ = MA^2)

Do đó, (ME. MO = MF. MO’ (= MA^2))

c) Ta có (MA = MB = MC) nên M là tâm đường tròn đường kính BC có bán kính là MA. Mà (OO’ ⊥ MA) tại A.

Do đó OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

d)

Gọi K là trung điểm OO’, ta có K là tâm đường tròn có đường kính là OO’, bán kính KM ((∆MOO’) vuông tại M)

Ta có (OB ⊥ BC, O’C ⊥ BC ⇒ OB

Tứ giác OBCO’ là hình thang có K, M lần lượt là trung điểm các cạnh cạnh bên OO’, BC.

Do đó KM là đường trung bình của hình thang OBCO’ (⇒ KM

Ta có (BC ⊥ KM) tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.

” Bài tiếp theo: Bài 43 trang 128 SGK Toán 9 tập 1