Top 7 # Xem Nhiều Nhất Lời Giải Vbt Văn 8 Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Giải Vbt Ngữ Văn 6 Lời Văn, Đoạn Văn Tự Sự

Lời văn, đoạn văn tự sự

Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 36 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc các đoạn văn đã cho và trả lời câu hỏi:

Trả lời:

Thứ tự Điều được kể trong đoạn văn Thứ tự Chủ đề của đoạn văn

Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 36 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?

a, Người gác rừng cưỡi ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.

b, Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.

Trả lời:

– Câu đúng là câu (b)

– Câu sai là câu (a) vì thứ tự sự việc ở trong câu (a) được kể không đúng.

Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 37 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Hãy viết câu giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.

Trả lời:

+ Thánh Gióng: Ở đời Hùng Vương thứ sáu, có một cặp vợ chồng đã già mà vẫn chưa có con. Một hôm ngươi vợ ra đồng dẫm phải vết chân về có mang và sinh ra một cậu bé khôi ngô. Lên ba tuổi cậu bé chưa biết nói cười nhưng nghe tin giặc Ân xâm lược nước ta, cậu bèn cất tiếng nói xin đi đánh giặc và vươn vai lớn nhanh như thổi. Người ta gọi cậu là Thánh Gióng.

+ Lạc Long Quân: Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, ở miền đất Lạc Việt xưa. Thần có sức mạnh vô địch, giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt. Sau này Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ cùng chung sống ở cung điện Long Trang.

+ Âu Cơ: Ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Tiên thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần, tên là Âu Cơ. Nàng tìm đến thăm vùng đất Lạc Việt, gặp Lạc Long Quân và kết duyên, hai người chung sống ở cung điện Long Trang.

+ Tuệ Tĩnh:Tuệ Tĩnh là vị danh y lỗi lạc đời Trần. Ông chẳng những là người mở mang ngành y dược dân tộc, mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh.

Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 37 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1): Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, đã nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.

Trả lời:

Thánh Gióng là vị anh hùng đánh đuổi giặc Ân của dân tộc, là vị thánh trong lòng nhân dân ta. Khi giặc đã đến chân núi Trâu, thế nước nguy kịch, Thánh Gióng vùng dậy, vươn vai thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt và nhảy lên lưng con ngựa sắt phi thẳng đến nơi có giặc. Thánh Gióng đón đầu chúng rồi đánh giết hết lớp này đến lớp khác. Bỗng roi sắt gãy, người tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc khiến quân giặc kinh hãi, thất bại thảm hại.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 6 (VBT Ngữ Văn 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 8

Giới thiệu về Giải VBT Ngữ văn 8

VBT Ngữ Văn 8 Tập 1 gồm từ bài 1 đến bài 17 với tất cả 54 bài viết

VBT Ngữ Văn 8 Tập 2 gồm từ bài 18 đến bài 34 với tất cả 60 bài viết.

Giải VBT Ngữ văn 8 giúp các em học sinh lớp 8 hoàn thành tốt các bài tập trong vở bài tập Ngữ văn 8, từ đó các em sẽ hiểu bài hơn, nắm chắc kiến thức hơn và đạt được kết quả cao trong học tập

Giải VBT Ngữ văn 8 gồm 2 tập. Nội dung cụ thể như sau:

Bài 1

Tôi đi học Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trong lòng mẹ Trường từ vựng Bố cục của văn bản

Bài 3

Tức nước vỡ bờ Xây dựng đoạn văn trong văn bản Viết bài tập làm văn số 1

Bài 4

Lão Hạc Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Bài 5

Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả bài tập làm văn số 1

Bài 6

Cô bé bán diêm Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Bài 7

Đánh nhau với cối xay gió Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 8

Chiếc lá cuối cùng Chương trình địa phương (phần tiếng việt) Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 9

Hai cây phong Nói quá Viết bài tập làm văn số 2

Bài 10

Ôn tập truyện kí Việt Nam Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Nói giảm nói tránh Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bài 11

Câu ghép Trả bài tập làm văn số 2 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Bài 12

Ôn dịch thuốc lá Câu ghép (tiếp theo) Phương pháp thuyết minh

Bài 13

Bài toán dân số Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Bài 14

Chương trình địa phương (phần Văn – Kì 1) Dấu ngoặc kép Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng Viết bài tập làm văn số 3

Bài 15

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá ở Côn Lôn Ôn luyện về dấu câu Thuyết minh về một thể loại văn học

Bài 16

Muốn làm thằng cuội Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt Trả bài tập làm văn số 3

Bài 17

Hai chữ nước nhà Làm thơ bảy chữ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

VBT Ngữ Văn 8 Tập 2

Bài 18

Nhớ rừng Ông đồ Câu nghi vấn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Bài 19

Quê hương Khi con tu hú Câu nghi vấn (tiếp theo) Thuyết minh về một phương pháp cách làm

Bài 20

Tức cảnh Pắc Bó Câu cầu khiến Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ôn tập về văn bản thuyết minh

Bài 21

Ngắm trăng Đi đường (Tẩu lộ) Câu cảm thán Câu trần thuật Viết bài tập làm văn số 5

Bài 22

Thiên đô chiếu Câu phủ định Chương trình địa phương (phần văn)

Bài 23

Hịch tướng sĩ Hành động nói Trả bài tập làm văn số 5

Bài 24

Nước Đại Việt ta Hành động nói tiếp theo Ôn tập về luận điểm

Bài 25

Bàn về phép học Viết đoạn văn trình bày luận điểm Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Viết bài tập làm văn số 6

Bài 26

Thuế máu Hội thoại Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Bài 27

Đi bộ ngao du Hội thoại (tiếp theo) Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

Bài 28

Kiểm tra Văn Lựa chọn trật tự từ trong câu Trả bài tập làm văn số 6 Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Bài 29

Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Bài 30

Chương trình địa phương (phần văn) Chữa lỗi diễn đạt Viết bài tập làm văn số 7

Bài 31

Tổng kết phần văn Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt Văn bản tường trình Luyện tập về văn bản tường trình

Bài 32

Trả bài kiểm tra Văn Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) Trả bài tập làm văn số 7 Văn bản thông báo

Bài 33

Tổng kết phần văn (tiếp theo) Chương trình địa phương (phần tiếng việt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Bài 34

Tổng kết phần văn (tiếp theo) Luyện tập làm văn bản thông báo Ôn tập phần làm văn

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Quê Hương

Quê hương

Câu 1:

Trả lời:

Bài thơ chia làm 3 phần:

Phần 1 (hai câu thơ đầu): giới thiệu về làng chài- quê tác giả.

Phần 2 (khổ thơ 2): Cảnh ra khơi của người dân làng chài tươi vui, lãng mạn.

Phần 3 (khổ thơ 3):Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

Phần 4 (khổ cuối) Nỗi nhớ quê hương của tác giả

Câu 2:

Trả lời:

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi là một bức tranh đẹp, khỏe khoắn vừa tả thực vừa tượng trưng. Giữa bức tranh cảnh buổi sớm mai đẹp trời, trong lành hình ảnh của những chàng trai khỏe khoắn, tràn đầy sức sống hiện lên như một điểm nhấn trung tâm. Hình ảnh đoàn thuyền như con tuấn mã với những động thái mạnh mẽ “hăng, phăng, vượt” diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích của người dân lao động. Cánh buồm “rướn thân trắng” như mảnh hồn làng là ẩn dụ biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao.

Câu 3:

Trả lời:

Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến được miêu tả trong không khí tươi vui, vẻ vang. Không khí đón ghe về: tấp nập, ồn ào, đông vui. Hình ảnh người dân chài: làn da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm là vẻ đẹp rắn chắc, khỏe khoắn mang phong vị người dân miền biển. Hình ảnh con thuyền: im, mỏi trở về nằm / chất muối thấm dần thớ vỏ mang đậm phong vị cuộc sống biết mệt mỏi sau những giây phút lao động nhọc nhằn Cảnh tượng tươi vui, hào hứng của đoàn thuyền khi trở về được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế có tình cảm sâu lắng, am hiểu tường tận cuộc sống lao động vất vả đầy thi vị.

Câu 4 (Câu 2 tr.18 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

– Hình ảnh: cánh buồm giương to, rướn thân, góp gió

+ Hình ảnh cánh buồm được tả thực trong sự quan sát tinh tế.

+ Là hình ảnh so sánh ẩn dụ: Sự khoáng đạt, hiên ngang mạnh mẽ như chính tính cách của người dân miền biển, sẵn sàng đương đầu với thử thách. Cánh buồm mang ý nghĩa tượng trưng cho hồn cốt, thần thái, tình cảm của người dân chài, nay đi vào thơ trở nên bay bổng, lãng mạn.

→ Biện pháp ẩn dụ, so sánh làm cho hình ảnh thực trở nên lãng mạn cánh buồm là linh hồn của làng biển, là niềm tự hào, tình yêu chinh phục biển cả làm chủ cuộc sống.

Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

– Hình ảnh người dân chài lưới với làn da rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm

+ Hình ảnh tả thực vẻ đẹp rắn rỏi, chắc khỏe nói lên sự từng trải trong cuộc sống lao động vất vả nắng gió của người đi biển.

+ Hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác cho sự mặn mòi của biển cả ngấm vào từng hơi thở trong cuộc sống.

→ Biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa con người với tự nhiên.

Câu 5 (Câu 3 tr.18 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người quê hương vô cùng sâu nặng, nó thấm đượm vào từng từng câu chữ trong tác phẩm tác phẩm. Hình ảnh quê hương miền biển luôn in đậm trong tâm trí của tác giả tạo nên mạch cảm xúc dâng trào thể hiện qua những hình ảnh thân thương: con thuyền, buồm vôi, biển, cá bạc…đặc biệt là con người quê hương được tác giả khắc họa vô ciuufng đẹp, khỏe khoắn với niềm tự hào, yêu thương da diết. Nỗi nhớ quê tha thiết, tình cảm luôn hướng về quê hương nên từ đầu đến cuối vị mặn của biển ám ảnh khôn nguôi trong tâm trí nhà thơ.

Câu 6 (Câu 4 tr.18 – SGK Ngữ văn 8 tập 2):

Trả lời:

– Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

+ Sử dụng hình ảnh đặc sắc khắc họa được hình ảnh, đường nét, màu sắc của sự vật, tạo giá trị biểu cảm cao.

+ Nghệ thuật so sánh khiến việc miêu tả cụ thể hơn, gợi ra vẻ đẹp lãng mạn.

+ Sử dụng biện pháp ẩn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

– Bài thơ được viết theo phương thức miêu tả xen lẫn biểu cảm.

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Câu Ghép

Câu ghép

Câu 1 (Bài tập 1 trang 113 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

Câu ghép

Cách nối các vế câu ghép

– U van Dần, u lạy Dần!

– Không dùng từ nối

– Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!

– Không dùng từ nối

– Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không?

– Không dùng từ nối

– Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần đấy.

– Từ nối “nếu”

– Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.

– Không dùng từ nối

– Giá những cổ tục đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết định vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi

– Không dùng từ nối

c. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay.

c. Không dùng từ nối

d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lương thiện quá

d. Từ nối “Bởi vì”

Câu 2 (Bài tập 2 trang 113 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Vì trời mưa nên đường rất trơn

b. Nếu bạn không chăm chỉ học bài thì bạn sẽ bị điểm kém

c. Tuy Hoa có dáng người nhỏ bé nhưng cô lại rất khỏe mạnh

d. Lớp trưởng lớp tôi không những thông minh mà còn rất xinh đẹp

Câu 3 (Bài tập 3 trang 114 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trả lời:

a. Bạn chưa làm mà bạn đã nản

b. Tôi đi đến đâu cún con theo đến đấy

c. Chúng tôi càng khôn lớn bố mẹ càng già đi

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: