Top 14 # Xem Nhiều Nhất Những Bài Toán Giải Lớp 3 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Những Bài Toán Hay Và Khó Lớp 3

Bài tập Toán lớp 3 nâng cao

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Những bài toán hay và khó lớp 3

I. Các bài tập học sinh giỏi Toán 3

Bài 1: Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh:

A = abc + mn + 352

B = 3bc + 5n + am2

a) A = a x (b + 1)

b) A = 28 x 5 x 30

B = 29 x 5 x 29

a) (156 + 78) x 6 ………….156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

Bài 4: Tìm X:

a) X x 6 = 3048 : 2

b) 56 : X = 1326 – 1318

Bài 5: Với 8 chữ số 8, hãy lập các sao cho tổng các số đó bằng 1000.

Bài 6: Tìm 1 số có 4 chữ số, biết rằng rằng chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục và gấp đôi chữ số hàng nghìn, đồng thời số đó là số lẻ chia hết cho 5.

Bài 7: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại ta sẽ có số mới mà tổng của số phải tìm và số mới bằng 77.

Bài 8: Từ 3 chữ số 2, 3, 8 ta lập được 1 số có 3 chữ số là A. Từ 2 chữ số 2,8 ta lập được 1 số có 2 chữ số khau nhau là B. Tìm số A và B biết hiệu giữa A và B bằng 750.

Bài 9: Từ 3 chữ số 3, 4, 5 viết tất cả các số có ba chữ số (mỗi chữ số không được lặp lại)

Bài 10: Viết số gồm:

a) 5 chục và 5 đơn vị

6 chục và 0 đơn vị

3 nghìn và 3 đơn vị

b) 5 trăm 5 chục và 5 đơn vị

6 trăm 1 chục và 3 đơn vị

60 nghìn 6 trăm và 6 đơn vị

a trăm b chục c đơn vị (a; b; c là chữ số, a khác 0)

Bài 11: Số 540 thay đổi như thế nào nếu:

a) Xoá bỏ chữ số 0

b) Xoá bỏ chữ số 5

c) Thay chữ số 4 bởi chữ số 8

d) Đổi chữ số 4 và chữ số 0 cho nhau

Bài 12:

a) Trường hợp nào tổng của hai số bằng 1 trong hai số hạng của nó?

b) Hai số nào có tổng bằng số bé nhất khác 0?

c) Hai số khác 0 nào có tổng bé nhất?

Bài 13: Hãy viết thêm vào các dãy số sau đây sao cho mỗi dãy có đủ 10 số hạng.

a) 1, 3, 5, 7,…

b) 1, 3, 9, 27,…

c) 1, 4, 5, 9, 14,…

Bài 14: Cho dãy số 1, 4, 7, 10,… Có tất cả 25 số hạng. Em hãy tính xem số hạng cuối cùng là số nào?

Bài 15: Dãy số sau đây có bao số hạng:

1, 6, 11, 16, 21,……………………101.

Bài 16: Có 5 hộp bi trong giống nhau nhưng có 1 hộp bi thứ phẩm và 1 viên bi thứ phẩm nhẹ hơn 1 viên bi chính phẩm là 4g. Hỏi làm thế nào chỉ qua 1 lần cân là có thể biết được hộp bi thứ phẩm. (cho biết trước khối lượng của 1 viên bi chính phẩm)

Bài 17: Có 2 kệ sách, kệ thứ nhất nhiều hơn kệ thứ hai 15 quyển, người ta chuyển 6 quyển từ kệ thứ nhất sang kệ thứ hai. Hỏi kệ thứ nhất còn nhiều hơn kệ thứ hai bao nhiêu quyển sách?

Bài 18: Tuổi Hoa bằng 1/4 tuổi mẹ và bằng 1/7 tuổi ông. Ông hơn mẹ 27 tuổi. Hỏi Hoa bao nhiêu tuổi?

Bài 19: Tuổi của bố Mai, mẹ Mai và tuổi của Mai cộng lại là 70 tuổi. Mẹ và Mai có tất cả 35 tuổi. Bố hơn Mai 30 tuổi. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?

Bài 20: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 120 kg gạo, ngày thứ nhất nếu bán được 5 kg gạo nữa thì sẽ gấp 4 lần ngày thứ hai. Hỏi ngày thứ nhất bán được bao nhiêu kg gạo?

Bài 21: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và có diện tịch bằng 48cm 2. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.

1. Đề thi học sinh giỏi Toán 3 – Đề 1

Bài 1: Tìm x

a/ x – 452 = 77 + 48

b/ x + 58 = 64 + 58

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 2: Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào?

Bài 3: Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn, biết rằng lớp 3A có ít bạn hơn mỗi lớp còn lại.

Bài 4: Một quãng đường AB dài 102 km. ở A có cột mốc ghi số 0 km là cột mốc thứ nhất và cứ sau 1 km lại có một cột mốc lần lượt ghi 1km, 2km … đến B có cột mốc ghi số 102 km. Hỏi có bao nhiêu cột mốc trên quãng đường AB? Cột mốc chính giữa quãng đường AB là cột mốc thứ mấy và ghi số nào?

Bài 5: Một thửa vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta muốn làm một hàng rào xung quanh thửa ruộng đó (có để 2 cửa ra vào, mỗi cửa rộng 3 m). Hỏi hàng rào đó dài bao nhiêu m?

Bài 6: An, Bình, Hoà được cô giáo cho một số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số nhãn vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

2. Đề thi học sinh giỏi Toán 3 – Đề 2

Bài 1: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

Bài 2: Bạn An viết dãy số : 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1…(Bắt đầu là số 1, tiếp đến 2 số 0 rồi lại đến số 1, …) Hỏi:

a. Số hạng thứ 31 là số 1 hay số 0?

b. Khi viết đến số hạng thứ 100 thì ta viết bao nhiêu số 1, bao nhiêu số không?

Bài 3: Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân hai số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?

Bài 4: Người ta cần xe ô tô có 40 chỗ ngồi để chở 195 người đi dự hội nghị. Hỏi ít nhất phải điều mấy xe ô tô cùng loại để chở hết số người đi dự hội nghị?

Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều rộng 12 cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng, tính chiều dài hình chữ nhật đó.

Bài 6: Anh đi từ nhà đến trường hết

3. Đề thi học sinh giỏi Toán 3 – Đề 3

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức :

2 + 4 + 6 + 8 + … + 34 + 36 + 38 + 40

1 + 3 + 5 + 7 + … + 35 + 37 + 39

Bài 2: Hiện tại en học lớp 1, còn anh học lớp 6. Hỏi sau 5 năm nữa anh học hơn em mấy lớp, Biết rằng mỗi năm mỗi người đều được lên lớp?

Bài 3: Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nữa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?

Bài 4: Một hình chữ nhật có 2 lần chiều rộng thì hơn chiều dài 5m. Nhưng 2 lần chiều dài lại hơn 2 lần chiều rộng 10m.

Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bài 5: Lúc đầu nhà trường thuê 3 xe ô tô để chở vừa đủ 120 học sinh khối lớp 3 đi tham quan. Sau đó có thêm 80 học sinh khối lớp 4 đi cùng. Hỏi phải thuê tất cả bao nhiêu ô tô cùng loại để chở học sinh khối lớp 3 và khối lớp 4 đi tham quan.

Bài 6: Biết

4. Đề thi học sinh giỏi Toán 3 – Đề 4

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

Bài 2: Hiệu hai số bằng 76. Nếu thêm vào số bị trừ 12 và giữ nguyên số trừ thì hiệu hai số thay đổi như thế nào? Tính hiệu đó.

Bài 3: Hãy nêu “qui luật” viết các số trong dãy số sau rồi viết tiếp 3 số nữa:

a) 1, 4, 7, 10, …

b) 45, 40, 35, 30, …

c) 1, 2, 4, 8, 16, …

Bài 4: Cô giáo có 5 gói kẹo, mỗi gói có 24 chiếc. Cô chia đều cho các cháu ở lớp mẫu giáo, mỗi cháu được 5 cái kẹo. Hỏi lớp đó có bao nhiêu cháu?

Bài 5: Tìm thương của hai số biết thương đó gấp 2 lần số bé nhưng chỉ bằng nửa số lớn.

Bài 6: Một hình chữ nhật có chu vi 72cm. Nếu giảm chiều rộng đi 6cm và giữ nguyên chiều dài thì diện tích giảm đi 120cm 2.

Tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật đó.

5. Đề thi học sinh giỏi Toán 3 – Đề 5

Bài 1: Tìm x:

x + 175 = 1482 – 1225

x – 850 = 1000 – 850

999 – x = 999 – 921

Bài 2: Bạn An đem số bi của mình chia cho một số em thì mỗi em được 3 hòn bi. Bạn Bình đem chia số bi của mình có chia cho cùng một số em đó thì mỗi em được 6 hòn bi. Hỏi số bi của Bình gấp mấy lần số bi của An?

Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, biết rằng 3 lần chiều rộng thì bằng 2 lần chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó.

Bài 4: Trong vườn có 35 cây gồm vải, nhãn, hồng xiêm. Số cây hồng xiêm bằng

Bài 5: Mẹ có 32 viên kẹo, mẹ cho Hồng

Bài 6: Có 2 thùng dầu, thùng thứ nhất lúc đầu có 24 lít sau đó người ta thêm vào thùng thứ nhất 14 lít dầu nên số dầu của thùng thứ hai bằng

II. Bài tập nâng cao Toán lớp 3

Bài tập 2: Một hình tam giác có chu vi là 10 cm. Biết cạnh thứ nhất hơn cạnh thứ thứ hai là 5 cm . Cạnh thứ 3 bằng 7 cm. Tính cạnh thứ 2 và cạnh thứ 1 của tam giác đó?

Bài 3: Tìm x, biết:

a) X là số liền sau của số 999.

b) X là số liền sau của số a.

Bài 4. Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu là 100. Tìm số trừ?

Bài 5. Tích của hai số là 645. Tìm thừa số thứ nhất, biết rằng thêm 5 đơn vị vào số thứ hai thì tích mới sẽ là 860.

Bài 6. Tổng của hai số là 64, nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 5 và dư là 4. Tìm hiệu hai số đó?

……………………………………..

Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021:

Đề thi học kì 1 lớp 3 được tải nhiều nhất:

Như vậy, chúng tôi đã gửi tới các bạn Những bài toán hay và khó lớp 3. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Toán lớp 3 nâng cao và bài tập môn Toán lớp 3 đầy đủ khác, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Bản Mềm: Những Bài Toán Hay Và Khó Lớp 3

Các chuyên đề được học trong chương trình Toán lớp 3.

Trong chương trình Toán lớp 3 sẽ có những bài toán cơ bản đến những bài toán hay và khó lớp 3. Những bài toán hay và khó lớp 3 thường sẽ dành cho các bé ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏi. Và những bài toán này cũng sẽ được có trong đề thi học kì Toán lớp 3 để phân loại học sinh. Vậy những chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi bao gồm:

Để hiểu rõ về các dạng toán này, các bạn hãy tham khảo tài liêu bên dưới. Tài liệu được chúng tôi sưu tầm rất nhiều bài toán hay và khó của các dạng toán.

Ngoài ra, trong chương trình Toán lớp 3 còn có những dạng toán cơ bản các bạn cần lưu ý.

Kinh nghiệm làm các bài tập nâng cao.

Để làm được các bài tập nâng cao, các bé phải nắm vững các kiến thức cơ bản. Kiến thức cơ bản gồm lý thuyết và những bài tập cơ bản.

Các bài tập cơ bản và lí thuyết sẽ là những gợi ý để các bé có thể giải được các bài tập nâng cao. Các bạn nên luyện bài tập từ cơ bản đến nâng cao theo các chuyên đề. Sau đó, khi đến gần các kì thi các bé nên luyện tập theo các đề thi.

Như vậy, sẽ giúp các bé tổng hợp lại kiến thức và làm quen với hình thức ra đề thi. Ngoài ra, giúp các bé tự tin hơn khi bước vào phòng thi. Chúc các bé học tập tốt!

Hình ảnh bản mềm

ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM

Bản mềm: Những bài toán hay và khó lớp 3

Bản mềm: Những bài toán hay và khó lớp 3 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.

Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Những bài toán hay và khó lớp 3. Tải thêm tài liệu tiểu học

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Những Bài Toán Hay Lớp 3 Có Lời Giải Cập Nhật Thường Xuyên

Bài học hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các con những bài toán hay lớp 3 có lời giải, để con ôn tập và củng cố kiến thức vững hơn.

1. Dạng 1: Bài toán có lời văn

Bài 1: Hai thùng có 64 lít dầu, nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng một nửa số lít dầu ở thùng thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?

Bài 2: Thắng mua 3 bút chì và 5 quyển vở hết 42 nghìn đồng, Hòa mua 5 quyển vở và 5 bút chì hết 50 nghìn đồng. Tính số tiền một bút chì, một quyển vở.

Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 3124 kg gạo, ngày thứ hai bán được số gạo gấp 4 lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam?

Bài 4: Một chiếc cầu dài 240m gồm có 6 nhịp. Trong đó 5 nhịp dài bằng nhau còn nhịp chính giữa thì dài hơn mỗi nhịp kia 30m. Tính nhịp chính giữa?

Bài 5: Có 45 câu hỏi trong cuộc thi khoa học. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Tất cả các câu hỏi đều được trả lời. Hỏi nếu Henry trả lời được 150 điểm thì bạn ấy đã trả lời đúng mấy câu hỏi?

1.3. Cách giải

Bài 1:

Nếu thêm vào thùng thứ nhất 8 lít thì tổng số dầu có trong 2 thùng là:

Coi số dầu trong thùng thứ nhất lúc sau là 1 phần thì số dầu thùng thứ hai là 2 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Số lít dầu ở thùng thứ hai là: 72 : 3 x 2 = 48 (l)

Số lít dầu ở thùng thứ nhất là: 64 – 48 = 16 (l)

Vậy thùng dầu thứ nhất có 16l, thùng dầu thứ hai có 48l.

Bài 2:

Số tiền mua 2 bút chì là: 50 – 42 = 8 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 chiếc bút chì là 8 : 2 = 4 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 3 bút chì là 4 x 3 = 12 (nghìn đồng)

Số tiền mà Thắng mua 5 quyển vở là: 42 – 12 = 30 (nghìn đồng)

Số tiền mua 1 quyển vở là 30 : 5 = 6 (nghìn đồng)

Vậy số tiền mua 1 bút chì là 4 nghìn đồng và số tiền mua 1 quyển vở là 6 nghìn đồng.

Bài 3:

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số kg gạo là:

3124 x 4 = 12496 (kg gạo)

Cả hai ngày cửa hàng bán được số kg gạo là:

12496 + 3124 = 15620 (kg gạo)

Vậy cả 2 ngày bán được 15620 kg gạo.

Bài 4:

Mỗi nhịp dài số mét là: (240 – 30) : 6 = 35 (m)

Nhịp chính giữa dài là: 35 + 30 = 65(m)

Vậy nhịp giữa dài 65m

Bài 5:

Sử dụng phương pháp giả thiết tạm:

Giả sử Henry trả lời đúng cả 45 câu hỏi.

Lúc đó tổng điểm của bạn Henry là:

4 x 45 = 180 (điểm)

Tổng điểm được tăng lên là:

180 – 150 = 30 (điểm)

Sở dĩ số điểm tăng lên là vì ta đã cho Henry trả lời đúng hết 45 câu.

1 câu đúng hơn 1 câu sai số điểm là:

Số câu Henry trả lời sai là:

Số câu Henry trả lời đúng là:

Đáp số: 40 câu.

2. Dạng 2: Bài toán tính giá trị biểu thức

a) (156 + 78) x 6 ………….156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

a. 3km 487m…..3657m b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

c. 50km964m……65370m d. 21378m : 2……. 10689m

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

Bài 4: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

2.3. Cách giải

Bài 1

a) (156 + 78) x 6 = 234 x 6 = 1404

156 x 6 + 79 x 6 = (156 + 79) x 6 = 235 x 6 = 1410

Vậy (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x 6

b) (1923 – 172) x 8………….1923 x 8 – 173 x 8

(1923 – 172) x 8 = 1751 x 8 = 14008

1923 x 8 – 173 x 8 = (1923 – 173) x 8 = 14000

c) (236 – 54) x 7…………….237 x 7 – 54 x 7

(236 – 54) x 7 = 182 x 7 = 1274

237 x 7 – 54 x 7 = (237 – 54) x 7 = 1281

Vậy (236 – 54) x 7 < .237 x 7 – 54 x 7

Bài 2

a. 3km 487m…..3657m

Đổi 3km 487m = 3000m + 487m = 3487m

Nên 3km 487m < 3657m

b. 3760m x 2…….8494m – 2657m

3760m x 2 = 7520m

8494m – 2657m = 5837m

c. 50km 964m……65370m

Đổi 50km 964m = 50000m + 964m = 50964m

d. 21378m : 2……. 10689m

Ta có: 21378m : 2 = 10689m

Vậy 21378m : 2 = 10689m

Bài 3.

a) 576 + 678 + 780 – 475 – 577 – 679

= (576 – 475) + (780 – 679) + (678 – 577)

b) (126 + 32) x (18 – 16 – 2)

c) 36 x 17 x 12 x 34 + 6 x 30

= 36 x (17 x 12 x 34 + 5)

Bài 4.

a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

= 30 + 6 x 5 – 12 – 6 x 3

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)

3. Dạng 3: Bài toán tìm ẩn x

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

d) 56 : X = 1326 – 1318

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

b) 1324 – (X + 314) = 515

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

d) 99999 – (X + 9999) = 999

3.3. Cách giải

Bài 1

a) X x 5 + 122 + 236 = 633

X x 5 = 633 – 122 – 236

d) 56 : X = 1326 – 1318

Bài 2.

c/ x – 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 3

b) 1324 – (X + 314) = 515

X + 314 = 1324 – 515

X = 1324 – 515 – 314

c) 51245 – (X + 8273) = 2590

X + 8273 = 51245 – 2590

X = 51245 – 2590 – 8273

d) 99999 – (X + 9999) = 999

X + 9999 = 99999 – 999

X = 99999 – 999 – 9999

Bài 1: Một hình chữ nhật có diện tích là 2800cm 2, nếu tăng chiều dài 20cm thì chu vi tăng 34cm. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Bài 2: Một thùng đựng nước nặng 96kg. Nếu thùng chỉ đựng một nửa số nước thì nặng 51kg. Hỏi khi không có nước thùng nặng bao nhiêu kg?

Bài 3: Dũng có 72 viên bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành các hộp bằng nhau, Dũng chia được 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi đỏ?

Bài 4: Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết cạnh AB = 26cm, BC = 40cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Cạnh AD gấp đôi hiệu của AB và BC.

Bài 5: Ngày mồng hai (02) của tháng 2 nhuận rơi vào thứ 6. Hỏi tháng đó có bao nhiêu ngày thứ sáu? Ngày cuối cùng của tháng đó là thứ mấy trong tuần?

A = (a x 7 + a x 8 – a x 15) : (1 + 2 + 3 + …….. + 10)

B = (18 – 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

Bài 7: Tính giá trị biểu thức:

a. (84371 – 45263) : 3 = b. 1608 x5 : 4 =

c.12000: (3+5) = d. (21470 + 34252) : 6 =

e. 5000 x (37 – 15) = f. 65370 – 252 x 2 =

a.100 +100:4 -50 : 2

b. (6 x 8 – 48): (10 +11 +12 +13 +14)

c.10000 x 2 + 60000

d. (7000 – 3000) x 2

a) (X + 3) + (X + 4) + (X + 5) = 274

b) (X – 3) + (X – 4) + (X – 5) = 775

b) X + 6755 = 78992

c) X – 6658 = 99764

Như vậy chúng tôi đã trình bày những bài toán hay lớp 3 có lời giải thường gặp và các bài tập vận dụng để các con tư duy, nắm chắc kiến thức.

Trả Lời Giải Hay Toán 8 Bài 3 : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 2 trang 12, 13,14 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

Đang xem: Lời giải hay toán 8 bài 3

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 3 Chương 3 trong sách giáo khoa Toán 8 Tập 2.

Giải bài tập Toán 8 tập 2 Bài 3 Chương III: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2 Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Lý thuyết bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

– Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:

+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax + b=0 hoặc ax=-b.

+ Tìm x

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax + b= 0 có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số a= 0 nếu:

+) 0x = -b thì phương trình vô nghiệm

.

+) 0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm:

.

Giải bài tập toán 8 trang 12, 13 tập 2

Bài 10 (trang 12 SGK Toán 8 Tập 2)

Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

a. 3x – 6 + x = 9 – x

b. 2t – 3 + 5t = 4t + 12

Xem gợi ý đáp án

a) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.

Sửa lại:

3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

b) Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Sửa lại:

2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.

Bài 11 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = 2x – 3

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

f)

Xem gợi ý đáp án

a) 3x – 2 = 2x – 3

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1.

Vậy phương trình có nghiệm x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ -4u + 6u – u – 3u = 27 – 3 – 24

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0.

Vậy phương trình có nghiệm u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 5 – 6

⇔ 7x = 1

Vậy phương trình có nghiệm 

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -6.1,5 + (-6).(-2x) = 3.(-15) + 3.2x

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6.

Vậy phương trình có nghiệm x = -6.

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – 2.0,5t + 2.0,1 = 2t – 2.2,5 – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ 0,1 + 0,2 + 5 + 0,7 = 2t + t

⇔ 6 = 3t

⇔ t = 2.

Vậy phương trình có nghiệm t = 2.

f) 

⇔ x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5. 

Bài 12 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Giải các phương trình:

a)

c)

b)

d)

Xem gợi ý đáp án a)

⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x)

⇔ 10x – 4 = 15 – 9x

⇔ 10x + 9x = 15 + 4

⇔ 19x = 19

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

b)

⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 32x

⇔ 30x – 32x = 60 – 9

⇔ -2x = 51

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.

c)

⇔ 95x + 6x = 96 + 5

⇔ 101x = 101

⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

d)

⇔ 3(2 – 6x)= – (5x-6)

⇔ 6 – 18x = -5x + 6

⇔ -18x + 5x = 6-6

⇔ -13x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 13 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình 2. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Xem gợi ý đáp án

Bạn Hoà đã giải sai.

Không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x để được phương trình x + 2 = x + 3 (vì ta chưa biết x có khác 0 hay không)

Lời giải đúng:

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.

Giải bài tập toán 8 trang 13, 14 tập 2: Luyện tập

Bài 14 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?

Xem gợi ý đáp án

+ Xét phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -1 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-1)2 + 5.(-1) + 6 = 2 ≠0

⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = 2 có: VT = x2 + 5x + 6 = 22 + 5.2 + 6 = 20 ≠0

⇒ 2 không phải nghiệm của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

Tại x = -3 có: VT = x2 + 5x + 6 = (-3)2 + 5.(-3) + 6 = 0

⇒ -3 là nghiệm đúng của phương trình x2 + 5x + 6 = 0.

*) Xét

– Thay x=-1 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình (3)

– Thay x=2 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=2 không là nghiệm của phương trình (3).

– Thay x=-3 vào hai vế của phương trình (3) ta được:

Vậy x=-3 không là nghiệm của phương trình (3).

(Với VT là vế trái, VP là vế phải)

Bài 15 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Xem gợi ý đáp án

Giả sử ô tô gặp xe máy tại C như trên hình.

Ô tô đi với vận tốc 48km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 48.x (km) (1)

Vì xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời gian xe máy đi từ A đến C bằng: x + 1 (h)

Xe máy đi với vận tốc 32km/h ⇒ Quãng đường AC bằng: 32(x + 1) (km) (2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình: 48x = 32(x + 1).

Vậy phương trình là: 48x = 32(x + 1).

Bài 16 (trang 13 SGK Toán 8 Tập 2)

Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).