Top 8 # Xem Nhiều Nhất Sinh 11 Lời Giải Hay Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Lời Giải Hay Vbt Sinh 9 Hay Và Chi Tiết Nhất, Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 9

Lớp 1-2-3

Lớp 1

Lớp 2

Vở bài tập

Lớp 3

Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Lớp 6

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề kiểm tra

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

Đang xem: Lời giải hay vbt sinh 9

Giải vở bài tập Sinh học 9Chương I. Các thí nghiệm của MenđenChương II. Nhiễm sắc thểChương III. ADN và GenChương IV. Biến dịChương V. Di truyền học ngườiChương VI. Ứng dụng di truyềnSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I. Sinh vật và môi trườngChương II. Hệ sinh tháiChương III. Con người. dân số và môi trườngChương IV. Bảo vệ môi trường

Để học tốt Sinh học lớp 9, loạt bài Giải vở bài tập Sinh học lớp 9 (VBT Sinh học 9) được biên soạn bám sát nội dung VBT Sinh học 9 giúp bạn học tốt môn Sinh học lớp 9 hơn.

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Chương II. Nhiễm sắc thể

Chương III. ADN và Gen

Chương IV. Biến dị

Chương V. Di truyền học người

Chương VI. Ứng dụng di truyền

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường

Chương II. Hệ sinh thái

Chương III. Con người. dân số và môi trường

Chương IV. Bảo vệ môi trường

GIẢM GIÁ 40% KHÓA HỌC chúng tôi HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Lời Giải Hay Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11: Gợi Ý Trả Lời Câu Hỏi

1. Câu bị động:

Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

Mô hình chung của kiểu câu bị động. Đối tượng của hành động – động từ, bị động (bị, được, phải) – chủ thể của hành động – hành động.

– Chuyển sang câu chủ động. Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

Mô hình chung của câu chủ động: Chủ thể hành động – hành động – đối tượng của hành động.

– Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước. Câu đi trước trong đoạn đang nói về “hắn”, chọn “hắn” làm đề tài. Vì thế, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài. Muốn thế cần viết câu theo kiểu chủ động thì không tiếp tục đề tài về “hắn” được mà đột ngột chuyển sang nói về một người đàn bà nào”. Về câu bị động, các em xem lại Ngữ văn 7, tập hai.

2. Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. Phân tích như ở bài tập 1. 3. Cần viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao, trong đó có dùng câu bị động. Sau đó giải thích lí do dùng câu bị động và phân tích tác dụng của câu bị động đó. Khi giải thích và phân tích, cần dựa vào sự liên kết về ý với các câu đi trước.

DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ

1. a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

– Khởi ngữ: Hành

Nhắc lại khái niệm khởi ngữ. Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên để tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm:

+ Khởi ngữ luôn luôn đứng đầu câu.

+ Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, hoặc từ là, hoặc quãng ngắt (dấu phẩy).

+ Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với,… Về khởi ngữ, xem Ngữ văn 9, tập hai.

b) So sánh câu trên (câu có khởi ngữ: “Hành thì nhà thị may lại còn”) với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành”, ta thấy:

– Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: biểu hiện cùng một sự việc.

– Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành (hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì thế viết như nhà văn Nam Cao là tối ưu.

2. Các câu trong đoạn văn đều nói về “tôi”; quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống

nhất về đề tài. Nếu viết câu đó theo phương án A thì không tạo được mạch ý vì đột ngột chuyển sang: đề tài các anh lái xe. Nếu viết theo như phương án B thì câu văn là câu bị động gây ấn tượng nặng nề. Nếu viết theo phương án D thì đảm bảo được mạch ý, nhưng không dẫn được nguyên văn lời các anh lái xe vì trong trường hợp này, việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu hãnh của cô gái và sắc thái ý nhị của lời kể chuyện. Chỉ có phương án C là thích hợp nhất đối với đoạn văn.

3. a). Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào – người nghe, và tôi – người nói) với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG

1. a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.

b) Phần in đậm có cấu tao là cụm động từ.

c) Chuyển: Bà già kia: thấy thị hởi, bật cười. Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đó cùng có cấu tạo là các cụm dộng từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.

2. Ở vị trí để trống trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn câu ở phương án C (Nghe tiếng An, Liên dị, ng dậy trả lời), nghĩa là lựa chọn kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống, mà không chọn các kiểu câu khác, vì: Kiểu câu ở phươ.g án A (có trạng ngữ chỉ thời gian khi).

Nếu viết theo phương án này thì sự việc ở câu này và câu trước đó như xa nhau, cách một quảng thời gian.

– Kiểu câu ở phương án B (câu có hai vế, đều có đủ chủ ngữ và vị ngữ). Kiểu câu này lặp lại chủ ngữ (Liên) không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng nặng nề.

– Kiểu câu ở phương án D (câu có 1 chủ ngữ và 2 vị ngữ). Kiểu câu này không tạo được mạch liên kết ý chặt chẽ với câu trước. Chỉ có kiểu câu C vừa đúng về ý, vừa liên kết ý chặt chẽ, vừa mềm mại, uyển chuyển.

3. a) Trạng ngữ: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường (câu đầu).

b) Đây là câu đầu văn bản nên tác dụng của trạng ngữ này không phải là liên kết văn bản, cũng không phải là thể hiện thông tin đã biết, mà là phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc).

TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN

– Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

– Vì vậy, việc sử dụng những câu kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Tổng Hợp 10 Bài Tập Truy Vấn Sql Có Lời Giải Hay Cho Học Sinh

Tổng hợp bài tập truy vấn SQL có lời giải hay :

Câu hỏi 1 : Để quản lý Thực tập nghề nghiệp của sinh viên, người ta xây dựng một cơ sở dữ liệu có tên là ThucTap gồm các sơ đồ quan hệ sau:

Khoa(makhoa char(10), tenkhoa char(30), dienthoai char(10))GiangVien(magv int, hotengv char(30), luong decimal(5,2), makhoa char(10))SinhVien(masv int, hotensv char(30), makhoa char(10), namsinh int, quequan char(30))DeTai(madt char(10), tendt char(30), kinhphi int, NoiThucTap char(30))HuongDan(masv int, madt char(10), magv int, ketqua decimal(5,2))

Các lệnh SQL tạo bảng Đầu tiên bạn cần thực hiện lệnh tạo Data Base trước như sau : Nhập dữ liệu cho từng bảng : Thêm dữ liệu vào bảng Khoa :

Thêm dữ liệu vào bảng Giảng Viên :

Thêm dữ liệu vào bảng SInh Viên : Thêm dữ liệu vào bảng Đề Tài : Thêm dữ liệu vào bảng Hướng Dẫn :

Câu hỏi 2 : Cũng cùng nội dung câu hỏi trên bạn hãy đưa ra thông tin gồm mã số, họ tên và tên khoa của tất cả các giảng viên .

SELECT GV.Magv, GV.Hotengv, K.Tenkhoa

Câu hỏi 3 : Sử dụng lệnh xuất ra mã số, họ tên, tên khoa của các giảng viên hướng dẫn từ 3 sinh viên trở lên.

Câu hỏi 4 : Sử dụng lệnh SQL để xuất ra thông tin về những sinh viên chưa có điểm thực tập .

Câu hỏi 5 : Thực hiện lệnh SQL xuất ra số điện thoại của khoa mà sinh viên có tên ‘Le van son’ đang theo học .

Câu hỏi 6 : Sử dụng lệnh truy vấn SQL lấy ra mã số và tên các đề tài có nhiều hơn 2 sinh viên tham gia thực tập .

Câu hỏi 7 : Sử dụng câu lệnh truy vấn SQL lấy ra mã số, tên đề tài của đề tài có kinh phí cao nhất .

Câu hỏi 8 : Sử dụng câu lệnh SQL xuất ra Tên khoa, Số lượng sinh viên của mỗi khoa .

Câu hỏi 9 : Sử dụng truy vấn SQL xuất ra mã số, họ tên và điểm của các sinh viên khoa ‘DIALY và QLTN’ .

SELECT SV.Masv,SV.Hotensv,HD.KetQua

Câu hỏi 10 : Sử dụng câu lệnh SQL xuất ra danh sách gồm Mã số, Họ tên và Tuổi của các sinh viên khoa ‘TOAN’ .

Trả Lời Câu Hỏi Sinh Học 11 Bài 27 Trang 112

Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 27 Trang 112: – Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào?

– Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại?

– Phản xạ có ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay là phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Trả lời

– Cung phản xạ trên gồm 5 bộ phận:

+ Thụ quan đau ở da,

+ Sợi cảm giác của dây thần kinh tủy,

+ Tủy sống,

+ Sợi vận động của dây thần kinh tủy

+ Các cơ ở ngón tay.

– Khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của cả động vật và người. Khi kim châm vào tay, thụ quan đau sẽ đưa tin về tủy sống và từ đây lệnh đưa đến cơ ngón tay làm co ngón tay lại.

– Phản xạ trên là phản xạ không điều kiện vì dây là phản xạ di truyền, sinh ra đã có đặc trưng cho loài và rất bền vững.

Trả lời câu hỏi Sinh học 11 Bài 27 Trang 112: Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp con chó dại trước mặt.

– Bạn sẽ có phản ứng (hành động) như thế nào?

– Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.

– Hãy ghi lại rất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.

– Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Trả lời

– Có phản ứng là bỏ chạy.

– Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận xử lí và quyết định hành động là não và bộ phận thực hiện là cơ chân, tay.

– Các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất khác nhau như; nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn cắn rất nguy hiểm, chó dại có vi trùng gây bệnh dại, nôn bỏ chạy hay nên chông lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuôi theo…

– Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được chó có dấu hiệu như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.