Top 8 # Xem Nhiều Nhất Sinh Học 9 Kỹ Năng Giải Bài Tập Di Truyền Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Asianhubjobs.com

Rèn Kỹ Năng Giải Bài Tập Di Truyền Sinh Học 9

Cùng với sự phát triển đi lên của toàn xã hội, kiến thức sinh học ngày nay đã và đang trở nên rộng hơn, sâu hơn. Do đó việc dạy tốt bộ môn sinh học trở thành một nhiệm vụ rất quan trọng, song cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại,…. Việc dạy tốt, học tốt môn sinh học ở bậc THCS là mong muốn của toàn xã hội. Sinh học là môn khoa học cơ bản trong nhà tr­ường, nó góp phần hình thành nhân cách và là cơ sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Với mong muốn đư­ợc góp một phần nhỏ bé để thực hiện tốt nhiệm vụ trên. Tôi thiết nghĩ cần phải: Rèn kĩ năng giải bài tập di truyền cho học sinh lớp 9 là rất cần thiết và nên làm thường xuyên. Vì trong nội dung để học tốt, dạy tốt môn sinh học không thể thiếu kĩ năng này và đây cũng chính là nền tảng để các em học tốt môn sinh học bậc THPT. Do đó nội dung chủ yếu của bài viết này là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy trực tiếp môn sinh học 9 tại trư­ờng THCS, với kinh nghiệm này tôi mong muốn sẽ giúp đỡ các em để các em có nhiều kĩ năng giải một số dạng bài tập di truyền trong ch­ương trình SGK và trong sách nâng cao của bộ môn sinh học.

Chính vì những lí do trên tôi chọn sáng kiến “Rèn kĩ năng giải bài tập di truyền sinh học 9“.

1.2. Phạm vi áp dụng đề tài:

Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 9

Đối tượng nghiên cứu: Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập di truyền

Mục đích nghiên cứu: Với sáng kiến: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp sinh trong d¹y häc vµ båi d­ìng häc sinh giái tập trung nghiên cứu phạm vi kiến thức lớp 9 khối THCS, và đây cũng là tiền đề để học sinh học tiếp chương trình THPT sau này.

1.3. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, mạnh dạn, tự tin, phát triển trí tuệ của bản thân; giúp cho các em học sinh có khả năng suy luận và tìm ra các kĩ năng, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền,

Giúp cho giáo viên có cơ sở để bồi dưỡng học sinh giỏi và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở trường THCS.

2.1. Cơ sở lý luận

Sinh học là môn khoa học tự nhiên. Kiến thức Sinh học, ngoài các kết quả quan sát thực nghiệm để xây dựng nên hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về sự sống của muôn loài, các kết quả đó còn được đúc kết dưới dạng các qui luật được mô tả bằng các dạng bài tập. Vì vậy, cũng như các bộ môn khoa học tự nhiên khác, để hiểu sâu sắc các kiến thức của Sinh học phải biết kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và bài tập.

Về phía học sinh, do kiến thức quá mới so với các lớp trước (không có tính kế thừa kiến thức), nên học sinh còn lúng túng khi tiếp thu những thuật ngữ mới, những diễn biến các quá trình sinh học xảy ra trong tế bào như: Nguyên phân, giảm phân, cơ chế tự nhân đôi của AND, cơ chế phân li, tổ hợp…nếu không thông qua làm bài tập, học sinh khó mà nhớ được.

2.2. Thực trạng của vấn đề

Môn sinh học 9 theo chương trình đổi mới mỗi tuần 2 tiết, cả năm 70 tiết, trong đó chỉ có 1 tiết bài tập chương I, hay chương III .Tiết bài tập trong chương trình sinh học 9 quá ít trong khi đó lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng, dẫn đến hầu hết giáo viên dạy môn sinh học lớp 9 không có thời gian để hướng dẫn học sinh giải bài tập ở cuối bài. Học sinh không có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, đây sẽ là trở ngại lớn trong công tác dạy và học ở trên lớp cũng như quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi phần bài tập di truyền.Vì vậy tôi đưa ra chuyên đề: “Rèn kỹ năng giải bài tập di truyền sinh học 9” trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi sinh học lớp 9 ở trường THCS là rất cần thiết để giúp cho các em học sinh có khả năng suy luận và tìm ra các kĩ năng, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền trong chương trình sinh học 9 đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh.

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề2.3.1. Phương pháp chung :

Để giải được các dạng bài tập Sinh học, học sinh cần nắm vững 2 vấn đề cơ bản:

– Kiến thức lý thuyết

– Phương pháp giải : Gồm các bước giải

Để học sinh nắm vững cách giải từng dạng bài tập, trước hết GV phải phân dạng bài tập ra thành từng vấn đề. Trong quá trình dạy học sinh, mỗi dạng bài tập giáo viên phải trang bị cho HS kiến thức về 2 vấn đề trên, tiếp đó là bài tập ví dụ và cuối cùng là bài tập vận dụng theo hướng từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.

Sau khi học sinh đã nắm được các kiến thức về nội dung của định luật trong lai một và hai cặp tính trạng, cũng như chương III (ADN VÀ GEN ) giáo viên bắt đầu phân chia từng dạng bài tập và phương pháp giải để học sinh rèn luyện các kĩ năng giải bài tập một cách thành thạo.

2.3. 2. Phương pháp cụ thểSau khi học sinh nắm vững lý thuyết và cách giải cho từng dạng bài tập giáo viên có thể áp dụng một số cách như sau? Quy trình thực hiện

– Bước 1: Học sinh tự tóm tắt các yêu cầu của đề bài

– Bước 2: Sử dụng những kiến thức đã biết để giải quyết các yêu cầu của đề bài

– Bước 3: Trình bày kết quả

Quy trình thực hiện

– Bước 1: Giới thiệu dạng bài tập

– Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng

– Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian

– Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.

Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn bổ sung ý kiến

– Bước 6: Giáo viên tổng kết và nhận xét

c.. Phương pháp tranh luận Quy trình thực hiện

– Bước 1: Giới thiệu yêu cầu của bài tập

– Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng

– Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, quy định thời gian

– Bước 5: Đại diện từng nhóm trình tranh luận về những vấn đề đặt ra trong bài tập. Giáo viên đóng vai trò trọng tài, cố vấn.

– Bước 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoặc tự học sinh rút ra kết luận đúng hay sai về những bài tập đó

2.3.3 MINH HỌA CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ

LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG THEO ĐỊNH LUẬT ĐỒNG TÍNH VÀ PHÂN TÍNH CỦA MENĐEN.

A.1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: A.1.1. Nội dung định luật đồng tính và định luật phân tính của Menđen: A.1.2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và định luật phân tính:

Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ nhất (F­­ 1) đều đồng tính, nghĩa là mang tính trạng đồng loạt giống bố hay giống mẹ.

Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ hai (F­­ 2) có sự phân li kiểu hình với tỉ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn.

-Thế hệ xuất (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

-Mỗi gen qui định một tính trạng.

-Tính trội phải là trội hoàn toàn.

A.1.3. Phép lai phân tích:

-Gồm 3 điều kiện như ở định luật đồng tính.

-Số lượng cá thể F­­ 2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với tỉ lệ 3trội: 1 lặn.

Phương pháp lai phân tích nhằm để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

Cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể mang tính trạng lặn.

Thí dụ:

-Nếu kiểu hình của con lai đồng loạt giống nhau, nghĩa là cơ thể mang tính trội chỉ tạo một loại giao tử duy nhất, tức có kiểu gen thuần chủng (Đồng hợp tử).

-Nếu kiểu hình của con lai phân li, nghĩa là cơ thể mang tính trội đã tạo ra nhiều loại giao tử, tức có kiểu gen không thuần chủng (dị hợp tử).

*P. AA (thuần chủng) x aa

G P A a

F B Aa (đồng tính).

*P. Aa (không thuần chủng) x aa

A.1. 4. Hiện tượng di truyền trung gian (Tính trội không hoàn toàn):

G P A,a a

F B 1Aa : 1aa (phân tính).

Là hiện tượng di truyền mà gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn, dẫn đến thế hệ dị hợp bộc lộ kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ.

A.1.5. Các sơ đồ lai có thể gặp khi lai một cặp tính trạng:

Cho cây hoa dạ lan thuần chủng có hoa đỏ với cây hoa thuần chủng có hoa trắng thu được F­­ 1 đồng loạt có màu hoa hồng.

Nếu tiếp tục cho F­­ 1 lai với nhau, F­­ 2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng : 1 hoa trắng.

A.1.6. Các kí hiệu thường dùng:

P. AA x AAG P A AF 1 AA

Đồng tính trội .

P. AA x AaG P A A,aF 1 1AA : 1Aa

Đồng tính trội

(1 trội : 1 trung gian).

P. AA x aaG P A aF 1 Aa

Đồng tính trội

(đồng tính trung gian).

P. Aa x AaG P A,a A,aF 1 1AA : 2Aa : 1aa

3 trội : 1 Lặn

(1trội : 2 trung gian ; 1lặn).

P. Aa x aaG P A,a aF 1 1Aa : 1aa

1trội : 1lặn

(1 trung gian : 1lặn).

P. aa x aaG P a aF 1 aa

Đồng tính lặn.

: Các tỉ lệ kiểu hình trong dấu ngoặc dùng trong bảng nêu trên nghiệm đúng khi tính trội không hoàn toàn.

P: thế hệ bố mẹ.

F: thế hệ con lai ( F 1 thế hệ con thứ nhất, F 2 thế hệ con thứ hai… ).

F B: thế hệ con lai phân tích.

G: giao tử (G P: giao tử của P, GF 1: giao tử của F 1 …)

A.2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:

Dấu nhân (X): sự lai giống.

♂: đực ; ♀: cái.

Thường gặp hai dạng bài tập, tạm gọi là bài toán thuận và bài toán nghịch.

A.2. 1. Dạng 1: Bài toán thuận.

Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.

* Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn (có thể không có bước này nếu như đề bài đã qui ước sẵn).

* Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ; biện luận để xác định kiểu gen của bố, mẹ.

GIẢI

* Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở con lai.

Ở chuột, tính trạng lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào?

Bước 1: Qui ước gen:

Bước 2:

Gọi A là gen qui định tính trạng lông đen

Gọi a là gen qui định tính trạng lông trắng.

Bước 3:

– Chuột đực lông đen có kiểu gen AA hay Aa

– Chuột cái lông trắng có kiểu gen aa

Ở P có hai sơ đồ lai: P. AA x aa và P. Aa x aa.

– Trường hợp 1: P. AA (đen) x aa (trắng)

G P A a

F 1 Aa

Kiểu hình: 100% lông đen.

– Trường hợp 2: P. Aa (đen) x aa (trắng)

G P A,a a

F 1 1Aa : 1aa

Kiểu hình: 50% lông đen : 50% lông trắng.

A.2.2 Dạng 2: Bài toán nghịch.

Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.

Thường gặp hai trường hợp sau:

Có hai cách giải:

– Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình của con lai (có thể rút gọn tỉ lệ ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét); từ đó suy ra kiểu gen của bố mẹ.

Thí dụ:

– Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả.

Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định tính trội, tính lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ ở con lai để qui ước gen.

Trong phép lai giữa hai cây lúa thân cao, người ta thu được kết quả ở con lai như sau:

– 3018 hạt cho cây thân cao

GIẢI*Bước 1:

– 1004 hạt cho cây thân thấp.

Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên.

Xét tỉ lệ kiểu hình :

(3018 : 1004) xấp xỉ (3 cao : 1 thấp).

Tỉ lệ 3:1 tuân theo định luật phân tính của Menđen. Suy ra:

– Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.

*Bước 2:

Qui ước gen: A: thân cao ; a: thân thấp.

– Tỉ lệ con lai 3:1 chứng tỏ bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa.

Sơ đồ lai:

Aa (thân cao) x Aa (thân cao)

G P A,a A,a

F 1 1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình F 1: 3 thân cao : 1 thân thấp.

Thí dụ:

Để giải dạng bài toán này, dựa vào cơ chế phân li và tổ hợp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh. Cụ thể là căn cứ vào kiểu gen của con để suy ra loại giao tử mà con có thể nhận từ bố, mẹ.

Nếu có yêu cầu thì lập sơ đồ lai kiểm nghiệm.

Ở người, màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt xanh.

GIẢI

Trong một gia đình, bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh .

Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai minh hoạ.

Qui ước gen: A mắt nâu ; a: mắt xanh.

Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ 1 giao tử a của bố và một giao tử a của mẹ. Tức bố và mẹ đều tạo được giao tử a.

Theo đề bài, bố mẹ đều có mắt nâu lại tạo được giao tử a. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Aa.

Sơ đồ lai minh hoạ:

Aa (mắt nâu) x Aa (mắt nâu)

G P A,a A,a

F 1 1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình F 1: 3 mắt nâu : 1 mắt xanh.

GIẢI

Bài 1. Ở cây cà chua, màu quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn, màu quả vàng là tính trạng lặn.

Khi đem thụ phấn hai cây cà chua thuần chủng quả màu đỏ và quả màu vàng thì F1 và F2 sẽ như thế nào?

Nếu đem những cây cà chua quả màu vàng thụ phấn với nhau thì ở đời con sẽ có kiểu hình như thế nào? Tỉ lệ là bao nhiêu?

*Qui ước gen:

– Gọi A là gen qui định tính trạng màu quả đỏ.

– Gọi a là gen qui định tính trạng màu quả vàng.

*Xác định kiểu gen:

– Cây cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA

– Cây cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen aa.

*Sơ đồ lai:

AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)

G P A a

F 1 Aa ( 100% quả đỏ).

F 1xF 1 Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)

GF 1 A,a A,a

F 2 1AA : 2Aa : 1aa

Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Quả vàng là tính trạng lặn nên có kiểu gen aa.

Sơ đồ lai:

aa (quả vàng) x aa (quả vàng)

G P a a

F 1 aa (100% quả vàng).

Bài 2. Ở ruồi giấm gen trội V qui định cánh dài và gen lặn v qui định cánh ngắn.

GIẢI

Trong một phép lai giữa một cặp ruồi giấm, người ta thu được ở con lai có 84 con cánh dài và 27 con cánh ngắn.

Xác định kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đem lai và lập sơ đồ lai.

Xét tỉ lệ phân tính ở con lai:

(84 cánh dài) : (27 cánh ngắn) Xấp xỉ (3 cánh dài) : (1 cánh ngắn).

Kết quả lai tuân theo định luật phân tính của Menđen, chứng tỏ cặp bố mẹ đem lai đều có kiểu gen dị hợp tử Vv và kiểu hình cánh dài.

Sơ đồ lai:

Vv (cánh dài) x Vv (cánh dài)

G P V,v V,v

F 1 1VV : 2Vv : 1vv

Tỉ lệ kiểu hình F 1: 3 cánh dài : 1 cánh ngắn.

GIẢI

Bài 3. Một bò cái không sừng (1) giao phối với bò đực có sừng (2), năm đầu đẻ được một bê có sừng (3) và năm sau đẻ được một bê không sừng (4). Con bê không sừng nói trên lớp lên giao phối với một bò đực không sừng (5) đẻ được một bê có sừng (6).

Xác định tính trội, tính lặn

Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên.

Lập sơ đồ lai minh hoạ.

Xét phép lai giữa con bê không sừng (4) khi nó lớn lên với con bò đực không sừng (5). Ta có:

(4) không sừng x (5) không sừng

→ con là (6) có sừng.

Bố mẹ đều không có sừng sinh ra con có sừng. suy ra không sừng là tính trạng trội so với có sừng.

Có thể tóm tắt sơ đồ của sự liên hệ giữa các cá thể theo đề bài như sau:

Cái (1) x Đực (2)

Không sừng Có sừng

Bê (3) Bê ( 4) x Bò đực (5)

Có sừng Không sừng Không sừng

Bê (6)

Có sừng

Qui ước gen: gen A qui định không sừng

gen a qui định có sừng.

Bò cái P không sừng (1) là A_ lại sinh được con bê (3) có sừng. Vậy bê (3) có kiểu gen là aa và bò cái (1) tạo được giao tử a; nên (1) có kiểu gen Aa.

Bò đực P có sừng (2) có kiểu gen là aa.

Bê (4) không sừng nhưng lớn lên giao phối với bò đực (5) không sừng đẻ ra bê (6) có sừng. Suy ra bê (6) có sừng có kiểu gen aa, còn (4) và (5) đều tạo được giao tử a. Vậy (4) và (5) đều có kiểu gen Aa.

Tóm lại, kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên là:

– Bò cái không sừng (1) : Aa

– Bò đực có sừng (2) : aa

– Bê có sừng (3) : aa

– Bê không sừng (4) : Aa

– Bê không sừng (5) : Aa

– Bò có sừng (6) : aa.

* Sơ đồ lai từ P đến F­1­:

Cái không sừng x Đực có sừng

Aa aa

G P A,a a

F 1 1Aa : 1aa

Tỉ lệ kiểu hình: 1 bê có sừng : 1 bê không sừng.

Bê F 1 không sừng lớn lên giao phối với bò đực không sừng.

F 1 Aa x Aa

GF 1 A, a A,a

F 2 1AA : 2 Aa : 1aa

Tỉ lệ kiểu hình F­ 2 : 3 không sừng : 1 có sừng.

F 2 chỉ xuất hiện aa (có sừng).

Bµi 4: Ở ®Ëu Hµ Lan, th©n cao lµ tÝnh tr¹ng tréi so víi th©n thÊp. Khi cho ®Ëu Hµ Lan th©n cao giao phÊn víi nhau thu ®­îc F 1 toµn ®Ëu th©n cao.

GIẢI

a/ X¸c ®Þnh kiÓu gen cña bè, mÑ vµ lËp s¬ ®å lai.

b/ NÕu cho F 1 trong phÐp lai trªn lai ph©n tÝch th× kÕt qu¶ nh­ thÕ nµo?

a/ Quy ­íc gen:

A quy ®Þnh th©n cao; a quy ®Þnh th©n thÊp

C©y ®Ëu th©n cao cã kiÓu gen: A_

C©y ®Ëu th©n cao giao phÊn víi nhau thu ®­îc F 1 toµn th©n cao cã kiÓu gen A_, chøng tá ph¶i cã Ýt nhÊt 1 c©y P lu”n cho giao tö A tøc lµ cã kiÓu gen AA. C©y th©n cao cßn l¹i cã kiÓu gen lµ AA hoÆc Aa.

S¬ ®å lai:

Tr­êng hîp 1:

P: AA (th©n cao) x AA(th©n cao)

G P: A , A

F 1: KiÓu gen: 100% AA:

KiÓu h×nh 100% th©n cao

Tr­êng hîp 2:

P: AA (th©n cao) x Aa (th©n cao)

G P: A , A: a

F 1: KiÓu gen: 1 AA: 1Aa

KiÓu h×nh 100% th©n cao

b/ F 1 trong phÐp lai trªn cã kiÓu gen lµ AA hoÆc Aa. Cho F 1 lai phan tÝch tøc cho lai víi c¸ thÓ mang tÝnh tr¹ng lÆn th× ta cã:

Tr­êng hîp 1:

P: AA x aa

G P: A , a

F 1: KiÓu gen 100% Aa

KiÓu h×nh 100% th©n cao

Tr­êng hîp 2:

P: Aa x aa

G P: A: a , a

F 1: KiÓu gen 1 Aa: 1 aa

B.1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: B.1.1 Nội dung định luật phân li độc lập:

KiÓu h×nh 50% th©n cao: 50% th©n thÊp

B.1.2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập:

LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG – ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP.

Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản, thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của các cặp tính trạng khác.

– Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về các cặp tính trạng đem lai

– Mỗi gen qui định một tính trạng

– Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn

B.2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP.B.2.1. Dạng bài toán thuận:

– Số lượng cá thể F 2 phải đủ lớn

– Các gen phải nằm trên các NST khác nhau.

Cách giải tương tự như ở bài toán thuận của lai một tính. Gồm 3 bước sau:

– Qui ước gen

– Xác định kiểu gen của bố mẹ

GIẢI– Bước:1

– Lập sơ đồ lai

Ở cà chualá chẻ trội so với lá nguyên; quả đỏ trội so với quả vàng. Mỗi tính trạng do một gen qui định, các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F 2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng thụ phấn của cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.

Qui ước gen:

– Bước 2:

A: lá chẻ ; a: lá nguyên

B: quả đỏ ; b: quả vàng.

-Bước 3:

Cà chua thuần chủng lá chẻ, quả vàng có kiểu gen AAbb

Cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ có kiểu gen aaBB.

Sơ đồ lai:

AAbb (lá chẻ, quả vàng) x aaBB (lá nguyên, quả đỏ)

G P Ab aB

F 1 AaBb (100% lá chẻ, quả đỏ).

F 1xF 1 AaBb x AaBb

GF 1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab

Tỉ lệ kiểu gen F 2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.

Tỉ lệ kiểu hình F 2: 9 lá chẻ, quả đỏ

3 lá chẻ, quả vàng

B.2.2. Dạng bài toán nghịch:

3 lá nguyên, quả đỏ

1 lá nguyên, quả vàng.

Từ tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai, nếu xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, căn cứ vào định luật phân li độc lập của Menđen, suy ra bố mẹ dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb). Từ đó qui ước gen, kết luận tính chất của phép lai và lập sơ đồ lai phù hợp.

GIẢI

Thí dụ: Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai khi bố mẹ đều có lá chẻ, quả đỏ; con lai có tỉ lệ 64 cây lá chẻ, quả đỏ; 21 cây lá chẻ,qủa vàng ; 23 cây lá nguyên,quả đỏ và 7 cây lá nguyên, quả vàng.

Biết mỗi gen qui định một tính trạng và các gen nằm trên các NST khác nhau.

– Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F 1:

F 1 có 64 chẻ, đỏ : 21 chẻ,vàng : 23 nguyên, đỏ : 7 nguyên, vàng.

Tỉ lệ xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1, là tỉ lệ của định luật phân li độc lập khi lai 2 cặp tính trạng. Suy ra bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.

– Xét từng tính trạng ở con lai F 1:

Về dạng lá:

(lá chẻ) : (lá nguyên) = (64 +21) : ( 23+7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định luật phân tính. Suy ra lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên.

Qui ước gen : A : la chẻ ; a: lá nguyên

Về màu quả:

(quả đỏ) : ( quả vàng) = ( 64 + 23) : ( 21 + 7) xấp xỉ 3 :1. Là tỉ lệ của định luật phân tính. Suy ra quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng.

Qui ước gen : B: quả đỏ ; b: quả vàng.

Tổ hợp hai tính trạng, bố và mẹ đều dị hợp hai cặp gen, kiểu gen AaBb, kiểu hình lá chẻ, quả đỏ.

Sơ đồ lai:

AaBb (chẻ, đỏ) x AaBb (chẻ, đỏ)

G P AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab

Tỉ lệ kiểu gen F 2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.

Tỉ lệ kiểu hình F 2: 9 lá chẻ, quả đỏ

3 lá chẻ, quả vàng

B.3.BÀI TẬP VẬN DỤNG

3 lá nguyên, quả đỏ

1 lá nguyên, quả vàng.

Bài 1. Ở đậu Hà Lan, thân cao và hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp và hạt xanh. Hai cặp tính trạng về chiều cao và về màu hạt di truyền độc lập với nhau.

GIẢI

Hãy lập sơ lai cho mỗi phép lai sau đây:

Cây thân cao, hạt xanh giao phấn với cây thân thấp, hạt vàng.

Cây trhân cao, hạt vàng giao phấn với cây thân thấp, hạt xanh.

Quy ước gen:

A : Thân cao; a : Thân thấp

B : Hạt vàng; b : Hạt xanh

P. Thân cao, hạt xanh x Thân thấp, hạt vàng

– Cây thân cao, hạt xanh có kiểu gen: AAbb hoặc Aabb

* Sơ đồ lai 1.

– Cây thân thấp, hạt vàng có kiểu gen: aaBB hoặc aaBb.

Vậy, có 4 sơ đồ lai sau:

AAbb (cao, xanh) x aaBB (thấp, vàng)

G P Ab aB

F 1 AaBb (100% cao, vàng).

* Sơ đồ lai 2.

AAbb (cao, xanh) x aaBb (thấp, vàng)

G P Ab aB, ab

F 1 1AaBb : 1 Aabb

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh.

* Sơ đồ lai 3.

Aabb (cao, xanh) x aaBB (thấp, vàng)

G P Ab, ab aB

F 1 1AaBb : 1 aaBb

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 thấp, vàng.

* Sơ đồ lai 4.

Aabb (cao, xanh) x aaBb (thấp, vàng)

G P Ab, ab aB, ab

F 1 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh : 1 thấp, vàng : 1 thấp, xanh.

P. Thân cao, hạt vàng x Thân thấp, hạt xanh

– Cây thân cao, hạt vàng có kiểu gen: AABB, AABb, AaBB hoặc AaBb

* Sơ đồ lai 1.

– Cây thân thấp, hạt xanh có kiểu gen: aabb.

Vậy, có 4 sơ đồ lai sau:

AABB (cao, vàng) x aabb (thấp, xanh)

* Sơ đồ lai 2.

G P AB ab

F 1 AaBb ( 100% cao, vàng).

AABb (cao, vàng) x aabb (thấp, xanh)

G P AB, Ab ab

* Sơ đồ lai 3.

F 1 1AaBb : 1Aabb

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh

AaBB (cao, vàng) x aabb (thấp, xanh)

G P AB, aB ab

* Sơ đồ lai 4.

F 1 1AaBb : aaBb

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 thấp, vàng.

AaBb (cao, vàng) x aabb (thấp, xanh)

G P AB, Ab, aB, ab ab

F 1 1AaBb : 1Aabb : aaBb : 1aabb.

Kiểu hình: 1 cao, vàng : 1 cao, xanh : 1 thấp, vàng : 1 thấp, xanh.

Bài 2. Ở một thứ bí, xét hai cặp tính trạng về hình dạng quả và về màu hoa, người ta lập qui ước như sau:

– Về dạng quả:

AA : quả tròn; Aa : quả dẹt; aa : quả dài

– Về màu hoa:

B_ : hoa vàng; bb: hoa trắng.

Hãy nêu đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng nói trên.

Cho giao phấn giữa cây bí quả tròn, hoa trắng với cây bí thuần chủng có quả dài, hoa vàng được F1, và tiếp tục co F1 giao phấn với nhau.

Hãy lập sơ đồ lai để xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F 2.

GIẢI

Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được sẽ như thé nào?

Biết 2 cặp tính trạng nói trên di truyền độc lập với nhau.

Đặc điểm di truyền của mỗi cặp tính trạng:

– Về tính trạng hình dạng quả: biểu hiện bằng 3 kiểu hình khác nhau.

Vậy, hình dạng quả di truyền theo hiện tượng tính trội không hoàn toàn.

– Về cặp tính trạng màu hoa: biểu hiện bằng 2 kiểu hình khác nhau.

Vậy, màu hoa di truyền theo hiện tượng tính trội hoàn toàn.

Cây P quả tròn, hoa trắng có kiểu gen: AAbb

Cây P quả dài, hoa vàng thuần chủng có kiểu gen: aaBB

Sơ đồ lai:

AAbb (tròn, trắng) x aaBB (dài, vàng)

G P Ab aB

F 1 AaBb (100% dẹt, vàng).

F 1xF 1 AaBb x AaBb

GF 1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab

Tỉ lệ kiểu gen F 2: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb.

Tỉ lệ kiểu hình F 2:

3 quả tròn, vàng 3 quả dài, vàng 2 quả dẹt, trắng

6 quả dẹt, vàng 1 quả tròn, trắng 1 quả dài, trắng

F 1 là AaBb (dẹt, vàng) lai phân tích với cây mang tính lặn aabb ( dài, trắng).

Sơ đồ lai:

F 1. AaBb x aabb

GF 1 AB,Ab,aB,ab ab

F B 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb.

Tỉ lệ kiểu hình: 1 dẹt, vàng : 1 dẹt,trắng : 1 dài, vàng : 1dài, trắng.

Bài 3: Một cá thể F 1 lai với 3 cơ thể khác:

– Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài

– Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài.

– Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.

GIẢI

Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn.

Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?

Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập.

* Xét phép lai 1:

– Biện luận:

Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 ® thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4×4 ® Mỗi bên cho 4 loại giao tử ® F 1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen ® thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16.

Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 ® Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn.

Qui ước:

A- Cao B- Tròn

a – Thấp b – Dài

® kiểu gen của F 1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn)

– Sơ đồ lai: AaBb x AaBb

* Xét phép lai 2:

– Biện luận:

Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 ® F 2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4×2. Vì F 1 cho 4 loại giao tử ® cá thể hai cho 2 loại giao tử ® Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen.

F 2 xuất hiện thấp dài aabb ® F 1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab.

Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb.

– Sơ đồ lai:

AaBb x Aabb

AaBb x aaBb

* Xét phép lai 3:

– Biện luận:

Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài ® F 2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4×1. Vì F 1 cho 4 loại giao tử ® cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử ® đồng hợp tử về cả hai cặp gen.

F 2 xuất hiện thấp dài aabb ® F 1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab.

Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb

– Sơ đồ lai: AaBb x aabb

Bài 4: Cho biết ở một loài côn trùng, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.

Gen A: chân cao; gen a: chân thấp

Gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn.

Người ta tiến hành hai phép lai và thu được hai kết quả khác nhau ở con lai F 1 như sau:

Phép lai 1, F 1 có:

– 37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài.

– 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài.

– 12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.

– 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.

Phép lai 2, F 1 có:

– 25% số cá thể có chân cao, cánh dài.

– 25% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.

– 25% số cá thể có chân thấp, cánh dài.

GIẢI

– 25% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.

Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên

*Xét phép lai 1:– F 1 có tỉ lệ 37,5%: 37,5%: 12,5%: 12,5% = 3: 3: 1: 1

* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra:- Một cơ thể P mang kiểu gen: AaBb (chân cao, cánh dài)- Một cơ thể P còn lại mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)

* Sơ đồ lai:P: AaBb (chân cao, cánh dài) x aaBb (chân thấp, cánh dài)G P : AB, Ab, aB, ab aB, ab

F1:

Kiểu gen: 1 AaBB : 2 AaBb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 Aabb : 1 aabb.

Kiểu hình: 3 chân cao, cánh dài: 3 chân thấp, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1 chân thấp, cánh ngắn.

* Xét phép lai 2:* F 1 có tỉ lệ 25% : 25% : 25% : 25% = 1 : 1 : 1 : 1

* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra phép lai của 2 cơ thể P là một trong 2 trường hợp sau:P: AaBb x aabb , P: Aabb x aaBb

* Trường hợp 1:P: AaBb (chân cao, cánh dài) x aabb (chân thấp, cánh ngắn)G P: AB, Ab, aB, ab ab

F 1: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb

Kiểu hình: 1 chân cao, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1 chân thấp, cánh dài: 1 chân thấp, cánh ngắn.

Trường hợp 2:P: Aabb (chân cao, cánh ngắn) x aaBb (chân thấp, cánh dài)G P: Ab, ab aB, ab

F 1: Kiểu gen: AaBb : Aabb : aaBb : aabb

Kiểu hình: 1 chân cao, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1 chân thấp, cánh dài: 1 chân thấp, cánh ngắn.

2.4. Kết quả đạt được :

Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này thu được kết quả học kì I, với khối 9 tổng số học sinh năm học 2014 – 2015 như sau:

3.1. Những bài học kinh nghiệm

Tuy nhiên sang năm học 2015 – 2016 do áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này một cách triệt để ,do vậy chất lượng học sinh cung được nâng cao hơn .

( Khối 9 năm học 2015 – 2016 gồm 122 học sinh )

Sau quá trình nghiên cứu thực trạng, áp dụng “Rèn các kỹ năng giải bài tập di truyền sinh học 9” bản thân tôi tự đúc rút bài học kinh nghiệm như sau:

Mỗi giáo viên dạy môn sinh THCS cần xác định việc nâng cao chất lượng dạy học là một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải có sự quan tâm, đầu tư về trí tuệ và sự hợp lực của giáo viên và học sinh.

Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút sự quan tâm của nhà trường, phụ huynh học sinh cùng tham gia trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

3.2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

Giáo viên cần sáng tạo trong công tác vận dụng linh hoạt phương pháp và hình thức dạy học tích cực trong quá trình dạy học, tìm tòi học hỏi để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

Song song với việc kiểm tra, đôn đốc cần chú trọng đến công tác thi đua, khen thưởng cho học sinh. Từ đó giao chỉ tiêu rõ ràng và điều kiện đi kèm với chỉ tiêu đó để khuyến khích các em học sinh cố gắng đạt được mục tiêu đề ra. Đây là giải pháp quan trọng mang tính đột phá trong việc thúc đẩy các em học sinh tìm tòi, cố gắng, quyết tâm dành được thành tích cao trong học tập.

Việc áp dụng: “Rèn kỹ năng giải bài tập di truyền sinh học 9 đã giúp cho các em học sinh có khả năng suy luận và tìm ra các kĩ năng, phương pháp giải các dạng bài tập di truyền, cũng như các bài tập phân tử.

Với những kinh nghiệm bồi dưỡng, những thay đổi của chương trình và sách giáo khoa, các phương pháp tích cực được vận dụng đã hình thành cho học sinh tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề nảy sinh trong các dạng bài tập, từ đó giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập nâng cao dạng tổng hợp, củng như các bài tập trong đề thi học sinh giỏi.

Hiệu quả của việc thiết kế một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phần bài tập sinh học lớp 9 sẽ tạo nên nguồn tư liệu tham khảo cho giáo viên có bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 9

Giúp cho giáo viên có cơ sở để bồi dưỡng học sinh giỏi và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở trường THCS.

Giúp rèn luyện chuyên môn cho bản thân cũng như các bạn bè đồng nghiệp

Giáo viên

Trịnh Thị Thảo

Hình Thành Kĩ Năng Giải Bài Tập Di Truyền Sinh Học 9

Học sinh ở địa bàn rộng, việc học nhóm không thuận lợi. Một số phụ huynh học sinh ít quan tâm tới việc học tập bộ môn này của con em mình.Việc sử dụng SGK, vở bài tập của học sinh còn hạn chế. Nhà trường chưa chưa có phòng bộ môn, chưa có trang thiết bị dạy học hiện đại. Một số thiết bị đã được trang bị nhưng chất lượng còn hạn chế, hiệu quả sử dụng không cao.Những khó khăn chung đó thầy và trò chúng tôi đã phải khắc phục rất nhiều để đảm bảo chất l¬ượng dạy và học.

II/ QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH.

Để đảm bảo yêu cầu của cải cách giáo dục, từng bư¬ớc vận dụng phương pháp dạy học mới “coi học sinh là nhân vật trung tâm, giáo viên chỉ là ng¬ười tổ chức, h¬ướng dẫn cho học sinh học tập”.

Để có đ¬ược buổi hư¬ớng dẫn học giải bài tập di truyền nâng cao đạt kết quả; Tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa trư¬ớc khi soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo về sinh học nâng cao dành cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi, tham khảo một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, các sách viết về chuyên đề sinh 9 do Bộ Giáo dục và một số tỉnh bạn biên soạn. Kết hợp với chư¬ơng trình dạy ở các khối lớp tôi đã biên soạn thành hệ thống nội dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợp với từng đối tư¬ợng học sinh do tôi phụ trách.

Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung cơ bản của tiết dạy, chọn phư¬ơng pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức của bài học một cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây đ¬ược sự hứng thú học đối với học sinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh. Những thao tác t¬ư duy cần đ¬ược sử dụng thành thạo, những đơn vị kiến thức cần truyền thụ trao đổi với các đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn, từng b¬ước thử nghiệm qua từng bài dạy, chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho nội dung bài này. Giảng kỹ các kiến thức đã dạy, đặc biệt là kiến thức cơ bản, trọng tâm trong những chương trình sinh học THCS.

p với từng đối tượng học sinh do tôi phụ trách. Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung cơ bản của tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức của bài học một cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây được sự hứng thú học đối với học sinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh. Những thao tác tư duy cần được sử dụng thành thạo, những đơn vị kiến thức cần truyền thụ trao đổi với các đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn, từng bước thử nghiệm qua từng bài dạy, chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho nội dung bài này. Giảng kỹ các kiến thức đã dạy, đặc biệt là kiến thức cơ bản, trọng tâm trong những chương trình sinh học THCS. Tôi xin phép đợc trình bày một số kinh nghiệm nhỏ trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền nhỏ trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền sinh học 9 mà tôi thấy có hiệu quả. Cụ thể là một số dạng bài toán thuận, bài toán nghịch. Các dạng này có rất nhiều bài tập, sau đây là một số bài tập điển hình phù hợp với quá trình tiếp thu của học sinh. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG I/ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG. 1. Bài toán thuận: - Đặc điểm của bài: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào để tài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có). + Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời F. Bài tập 1: Ở một loài động vật, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho con đực lông đen giao phối với con cái lông trắng thì kết quả phép lai đó sẽ như thế nào. Giải + Quy ước gen: a lông trắng. + Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa. + Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa. + Sơ đồ lai P. (1) P AA (lông đen) x aa lông trắng G A a F1 Aa - 100% lông đen (2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng) G 1A : 1a a F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng) Bài tập 2 Ở đậu, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. a. Hãy lập qui ước gen và viết các kiểu gen có thể có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính trạng về chiều cao cây. - Bố thân cao, mẹ thân thấp. - Bố mẹ đều có thân cao. Giải a.Qui ước gen và kiểu gen. Theo đề bài, qui ước gen. - Gọi A qui định thân cao; a qui định thân thấp. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: AA và Aa. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân thấp là: aa. b. Sơ đồ cho mỗi phép lai. * Phép lai 1: P : Bố thân cao x mẹ thân thấp - Bố thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. - Mẹ thân thấp mang kiểu gen aa. Vậy có 2 sơ đồ lai có thể xảy ra là: (1) P Bố AA (thân cao) x mẹ aa (thân thấp). G A a F1 Aa - 100% (thân cao) (2) P Bố Aa (thân cao) x mẹ aa (thân thấp) G A; a a F1 1 Aa (thân cao) ; 1aa (thân thấp) * Phép lai 2: Bố và mẹ đều có thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. Vậy có thể có các sơ đồ lai sau: P AA x AA; P AA x Aa; P Aa x Aa (1) P AA (thân cao) x AA (thân cao) GT A A F1 AA - 100% thân cao (2) P AA (thân cao) x Aa (thân cao); KH : 100% thân cao GT A 1A ; 1a F1 1AA (thân cao) ; 1Aa (thân cao) Kiểu hình: 100% thân cao (3) P Aa (thân cao) x Aa (thân cao) GT 1A;1a 1A;1a F1 1AA : 2 Aa : 1aa Kiểu hình 3 thân cao : 1 thân thấp Bài tập 3 Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng sừng. Khi cho giao phối hai bò thuần chủng con có sừng với con không có sừng được F1. Tiếp tục cho F1 giao được F2. a. Lập sơ đồ lai của P và F. b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào? Giải Theo đề bài qui ước: gen A qui định không có sừng. gen a qui định có sừng. a. Sơ đồ lai của P và F1. Bò P thuần chủng không có sừng mang kiểu gen AA. Bò P thuần chủng có sừng mang kiểu gen aa. - Sơ đồ lai của P: P t/c AA (không sừng) x aa (có sừng) GT A a F1 Aa - 100% bò không sừng - Sơ đồ lai của F1: F1 x F1. F1 Aa (không sừng) x Aa (không sừng). GT 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 3(không có sừng) : 1 (có sừng). b. Cho F1 lai phân tích. F1 có kiểu gen Aa tính trạng lặn là bò có sừng (aa). Sơ đồ lai: F1 Aa (không sừng) x aa (có sừng). G 1A ; 1a a F1 1Aa : 1aa Kiểu hình: 1 bò không sừng : 1 bò có sừng. Bài tập 4 Ở một loài thực vật, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2. b. Làm thế nào để biết được cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng? Giải thích và lập sơ đồ minh hoạ. Giải Theo đề bài quy ước: gen A hoa màu đỏ gen a hoa màu vàng Sơ đồ lai từ P đến F2. Cây P có màu hoa đỏ mang kiểu gen AA hay Aa. Cây P có hoa màu vàng mang kiểu gen aa. Vậy sẽ có 2 trờng hợp xảy ra. * Trường hợp 1: P AA (hoa đỏ) x aa (hoa vàng) GT A a F1 Aa - 100% hoa đỏ - Nếu con lai phân tích phân tính, tức có 2 kiểu hình là hoa đỏ và hoa vàng. Chứng tỏ cây hoa đỏ ở F2 tạo ra 2 loại giao tử 1A và 1a, tức mang gen không thuần chủng Aa. Sơ đồ minh hoạ: P Aa (hoa đỏ) x aa (hoa vàng) GT 1A : 1a a F2 1A : 1aa Kiểu hình một hoa đỏ, một hoa vàng. 2. Bài toán nghịch. - Là dạng toán dựa vào kết quả ngay để xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai. * Khả năng 1: Đề bài cho tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai. - Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả. * Khả năng 2: - Bài không cho tỉ lệ phân li kiểu hình của đời con. Lập sơ đồ lai để kiểm nghiệm. Bài tập 5 Trong một phép lai giữa hai cây cà chua quả đỏ, thu đợc kết quả ở con lai như sau: 315 cây cho quả đỏ: 100 cây cho quả vàng. Hãy biện luận và lập sơ đồ cho phép lai trên, biết rằng 1 gen quy định một tính trạng . Giải: Xét tỉ lệ kiểu hình của con lai Quả đỏ = 315 = 3 Quả vàng 100 1 Tỉ lệ 3 : 1 tuân theo kết quả của định luật phân tính của Men Đen. Vậy tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Qui ước gen: A qui định cây hoa đỏ; a qui định vàng. - Tỉ lệ 3 : 1 (A tổ hợp) chứng tỏ P có kiểu gen di hợp Aa. - Sơ đồ lai: P Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ) GT 1A;1a 1 A; 1a F1 1AA: 2 Aa : 1aa Kiểu hình 3 hoa đỏ : 1 hoa vàng. Bài tập 6 Trong một gia đình bố mắt nâu, mẹ mắt nâu. trong số các con sinh ra có con gái mắt xanh, hãy xác định kiểu gen của bố mẹ. Lập sơ đồ lai minh hoạ. Giải Bố, mẹ mắt nâu, con gái mắt xanh chứng tỏ mắt xanh mang kiểu hình lặn, mắt nâu mang tính trạng trội. Gọi gen A qui định tính trạng mắt nâu. gen a qui định tính trạng mắt xanh. Sơ đồ lai P Bố Aa (mắt nâu) x mẹ Aa (mắt nâu) GT 1A;1a 1A;1a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 3 mắt nâu : 1 mắt xanh. Bài tập 7 Dới đây là bảng thống kê các phép lai đợc tiến hành trên cùng một giống cà chua. STT Kiểu hình của P Kết quả ở F1 Quả đỏ Quả vàng 1 Quả đỏ x quả vàng 50% 50% 2 Quả đỏ x quả vàng 100% 0% 3 Quả đỏ x quả vàng 75% 25% 4 Quả đỏ x quả vàng 100% 0% Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên. Giải 1. Xét phép lai thứ 2. Qui ước: Gen A: quả đỏ; gen: a quả vàng. P thuần chủng mang kiểu gen AA, quả vàng aa. Sơ đồ lai: P: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng) GT A a F1 Aa : 100% quả đỏ Sơ đồ lai: P: Aa (quả đỏ) x aa (quả vàng) GT A;a a F1 1Aa (quả đỏ) : 1 quả vàng (aa) 2. Xét phép lai 3: Quả đỏ : quả vàng = 3 : 1 phù hợp với tỉ lệ phân tính của Men Đen. Sơ đồ lai: P Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) GT 1A; 1a 1A;1a F1 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 3 quả đỏ : 1 quả vàng. 3. Xét phép lai 4: P quả đỏ x quả đỏ 6 F1: 100% quả đỏ. F1 đồng tính quả đỏ (A-) suy ra ít nhất có 1 cây quả đỏ P còn lại có kiểu gen AA hoặc Aa. Vậy có 2 phép lai: P AA x AA và P Aa x AA Trường hợp 1: P AA (quả đỏ) x AA (quả đỏ) GT A A F1 AA - 100% quả đỏ Trường hợp 2: P AA (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) GT A A a F1 1AA; 1Aa : 100% quả đỏ II/ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG. 1. Bài toán thuận: - Đặc điểm nhận dạng: Giống một cặp tính trạng. - Phương pháp giải: + Dựa vào điều kiện của bài ta sẽ qui ước gen. + Xác định qui luật di truyền phù hợp. + Lập sơ đồ lai. Bài tập 8 Ở cà chua cây cao là trội hoàn toàn so với cây thấp, lá chẻ trội hoàn toàn so với lá nguyên, các gen nằm trên NTS thường khác nhau. Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F2 khi cho cà chua thuần chủng thân thấp, lá chẻ. Giải B1 Qui ước gen A qui định thân cao; B qui định lá chẻ. a qui định thân thấp; b qui định lá nguyên. B2 Theo điều kiện bài ra các gen phân li độc lập với nhau. B3 Cà chua cây cao, lá nguyên thuần chủng có kiểu gen: Aabb Cà chua cây thấp, lá chẻ thuần chủng có kiểu gen aaBB B4 Sơ đồ lai: P t/c Aabb (cao, nguyên) x aaBB (thấp, chẻ) GT Ab aB F1 AaBb (100% cây cao, lá chẻ) F1 x F1 AaBb (cao, chẻ) x (AaBb (cao, chẻ) GT AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB, ab ♂ ♀ AB Ab Ab Ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB Aabb Ab AaBb Aabb aaBb aabb Ở F2 : có 9 kiểu gen. Kiểu gen khái quát 9(A - B); 3(A - bb); 3(aaB -); 1(aabb) Kiểu hình 9 cao, chẻ : 3 cao, nguyên : 3 thấp, chẻ : 1 thấp, nguyên Bài tập 9 Ở đậu Hà Lan: gen T qui định hoa tím, gen t qui định hoa trắng. gen B qui định hạt bóng, gen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng về màu hoa về hình dạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau và không xuất hiện tính trạng trung gian. a. Tổ hợp 2 cặp tính trạng về màu hoa và hình dạng ở đậu Hà Lan có bao nhiêu kiểu hình. Hãy liệt kê các kiểu hình đó. b. Viết các kiểu gen có thể có cho mỗi loại kiểu hình trên. c. Viết các kiểu gen thuần chủng và kiểu gen không thuần chủng qui định hai cặp tính trạng nói trên. Giải a. Số kiểu hình. - Xét riêng cặp tính trạng về màu sắc hoa, có 2 kiểu hình là hoa tím và hoa trắng. - Xét riêng cặp tính trạng về hình dạng hạt, có 2 kiểu hình lá hạt bóng và hạt nhẵn. b. Kiểu gen có thể có cho mỗi loại kiểu hình: - Kiểu hình hoa tím, hạt bóng có kiểu gen: TTBB, TTBb, TbBB, TtBb. - Kiểu hình hoa tím, hạt nhẵn có kiểu gen TTbb; Ttbb. - Kiểu hình hoa trắng, hạt có kiểu gen ttBB, ttBB. - Kiểu gen cây hoa trắng hạt nhẵn là: ttbb. c. Kiểu gen thuần chủng bao gồm: TTBB; TTbb; ttBB; ttbb Kiểu gen không thuần chủng: TtBB; TTBb; Ttbb; ttBb; TtBb 2. Bài toán nghịch: - Đặc điểm nhận dạng: Bài cho biết kết quả phân li kiểu hình ở F2. - Biện luận: + Nhận xét sự phân li kiểu hình ở F2. + Tìm kiểu gen của F1 và viết sơ đồ lai. Bài tập 10 Cho hai cây có kiểu hình cây cao, lá chỉ giao phấn với nhau, ở thế hệ lai thu được 64 cây cao lá chẻ; 21 cây cao lá nguyên, 24 cây chân thấp, lá chẻ; 7 cây thấp lá nguyên. Biết rằng 1 gen qui định một tính trạng (gen nằm trên NST thường) Giải Qui ước : A cây cao, a cây thấp. Sơ đồ Aa x Aa (cây cao) Qui ước B lá che; b lá nguyên Sơ đồ Bb (lá chẻ) x Bb (lá chẻ) + Kết quả phân li kiểu hình của F1 . 9 : 3 : 3 : 1 P di hợp 2 cặp gen AaBb. Nếu phân li độc lập, tổ hợp do cho kết quả phân li kiểu hình (3:1) (3:1) . 9 : 3 : 3 : 1 phù hợp với kết quả phân li ở F1. + Kiểu gen P AaBb (cây cao, lá chẻ) Sơ đồ lai: P AaBb (cao, chẻ) x AaBb (cao, chẻ) GT AB, Ab; aB, ab AB; Ab; aB, ab F1 Kẻ bảng penét Kiểu gen khái quát 9(A-B-) : 3 (A-bb) : 3 (aaB-) : 1aabb Kiểu hình 9 (cao,chẻ) : 3(cao - nguyên) : 3(thấp, chẻ): 1(thấp, nguyên). Bài tập 11 Cho giao phấn giữa hai cây P thu được F1 có kết quả như sau: - 180 cây quả đỏ hoa thơm. - 178 cây quả đỏ, không thơm. - 182 cây quả vàng, hoa thơm. - 179 cây quả vàng, không thơm. Biết rằng hai cặp tính trạng rễ màu quả và mùi hoa di truyền độc lập với nhau, quả đỏ, hoa thơm là do gen trội qui định và không xuất hiện tính trạng trung gian. Biện luận và lập sơ đồ lai. Giải Theo đề bài, qui ước. Gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng, B qui định quả thơm, b qui định hoa không thơm. F1 có tỉ lệ kiểu hình là 180 : 178 : 182 : 179 . 1 : 1 : 1 : 1 * Phân tích từng tính trạng ở con lai F1. - Về tính trạng màu quả. Quả đỏ = 180 + 178 = 385 = 1 Quả vàng 182 + 179 361 1 P1 có tỷ lệ 1:1của phép lai phân tính Về tính trạng mùi hoa Hoa thơm = 180 + 182 = 362 = 1 Hoa không thơm 179 + 178 357 1 F1 có tỷ lệ 1:1 của phép lai phân tính. * Tổ hợp 2 tính trạng P: ( Aa x aa ) ( Bb x bb) Ở F2 có tỷ lệ kiểu hình là: 1:1:1 = 4 tổ hợp là: + 4 = 2.2 tức là mỗi cơ thể đem lai cho hai giao tử là dị hợp một cặp gen. + 4 = 4.1 tức là một cơ thể có 4 giao tử ( dị hợp và 2 cặp gen) 1 cơ thể cho một giao tử ( cơ thể thuần chủng). - Trường hợp 1: P: Aabb( quả đỏ, hoa không thơm ) x aaBb (vàng thơm ) GT Ab ; ab aB; ab F1 1 AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb 1 ( đỏ thơm ) : 1 ( đỏ không thơm ) : 1 ( vàng, thơm ) ; 1 ( vàng không thơm ). - Trường hợp 2: P Aa Bb ( đỏ thơm ) x aabb( vàng không thơm ) GT AB ; Ab ; aB ; ab ab F1 1Aa Bb 1 Aabb ; 1aaBb ; 1 aabb ( đỏ; thơm ) ( đỏ; không thơm) ( vàng; thơm) ( vàng; không thơm) Bài tập 12 Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi đều nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau. Khi cho giao phối hai dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi thẳng thu được F1. a. Lập sơ đồ lai của P đến F1 b. Tiếp tục giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả như sau: 37,5% chuột lông xám, đuôi cong. 37,5% chuột lông xám, đuôi thẳng. 12,5% chuột lông trắng, đuôi cong. 12,5% chuột lông trắng, đuôi thẳng. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1. Biết lông xám và đuôi cong là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng, đuôi thẳng. Giải Theo bài ra quy ước gen A lông xám, a lông trắng. B đuôi cong, b đuôi thẳng. a. Sơ đồ lai P đến F1. Chuột P t/c lông xám, đuôi cong có kiểu gen AABB. Chuột P t/c lông trắng, đuôi thẳng có kiểu gen aabb. Sơ đồ P t/c AABB (xám, đuôi cong) x aabb (trắng, đuôi thẳng). GT AB ab F1 AaBb (xám, đuôi cong) = 100% b. Giải thích và sơ đồ lai của F1. F2 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1 * Phân tích từng cặp tính trạng ở F2. - Về màu lông: Lông xám = 37,5% + 37,5% = 75% = 3 Lông trắng 12,5% + 12,5% 25% 1 Suy ra F2 có tỉ lệ của định luật phân li 3 trội : 1 lặn F1 : Aa x Aa - Về hình dạng đuôi: Đuôi cong = 37,5% + 12,5% = 50% = 1 Đuôi thẳng 37,5% + 12,5% 50% 1 Suy ra F2 có tỷ lệ của phép lai phân tính 1 trội : 1 lặn F1 : Bb x bb * Tổ hợp hai cặp tính trạng. (Aa x Aa) (Bb x bb) Do đó F1 có kiểu gen AaBb. Vậy chuột lai với F1 mang kiểu gen Aabb (lông xám, thẳng). Sơ đồ lai: F1 AaBb (xám, duôi cong) x Aabb(xám, đuôi thẳng) GT AB, Ab, aB, ab, Ab, ab AB Ab aB ab Ab AABb Xám cong AAbb Xám, thẳng AaBb Xám, cong Aabb Xám, thẳng ab AaBb Xám cong Aabb Xám, thẳng aaBb trẳng, cong Aabb Trắng, thẳng Tỷ lệ kiểu hình F2 : 3 lông xám, đuôi cong: 3 lông xám, đuôi thẳng 1 lông trắng , đuôi cong : 1 lông trắng, đuôi thẳng . III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT. - Định nghĩa: Là hiện ưtợng các gen không alen nằm cùng trên một NST nên phân li và cùng tổ hợp với nhau theo NST trong quá trính giảm phân tạo giao tử và quá trình thụ tinh tạo hợp tử . - Hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau thì sự di truyền tương tự như 1 cặp tính trạng . phân li kiểu hình là 3:1( dị hợp đều). phân li kiểu hình là 1: 2: 1 ( dị hợp chéo). Bài tập 13 Khi lai giữa hai dòng đậu (1 dòng hoa đỏ dài ngả và dòng hoa xanh đài cuốn) người ta thu được các cây lai đồng loạt có hoa xanh đài ngả. a. Những kết luận có thể rút ra từ kết quả phép lai này là gì ? b. Cho các cây F1 giao phấn với nhau đã thu được . 98 cây hoa xanh, đài cuốn. 104 cây hoa đỏ , đài ngả. 209 cây hoa xanh, đài ngả . Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này ? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 Giải a. Mỗi tính trạng tuân theo định luật tính trội ở C. F1 : 100% hoa xanh, đài ngả. Vậy những kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: - Hoa xanh là tính trội: gen trội A, hoa đỏ là tính trặng lặn gen a. - Đài ngả là tính trạng trội gen B, đài cuốn là tính trạng lặn gen b. - F1 dị hợp tử có 2 cặp gen và P thuần chủng. - F2 có Hoa xanh = 98 + 208 = 3 Hoa đỏ 104 1 Đài ngả = 104 + 209 = 3 Đài cuốn 98 1 b. Xét chung 2 tính trạng. - F2 : ( 3: 1 ) ( 3: 1 ) ≠ kết quả đề bài: 98: 209 : 104 ;. 1 : 2 : 1 Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập . Sơ đồ: Hoa đỏ đài ngả t/c x hoa xanh, đài cuốn t/c. x aB Ab aB Ab GT aB Ab (100% hoa xanh, đài ngả). F1 Ab aB F1 ♂ Hoa xanh, đài ngả x ♀ hoa xanh, đài ngả. Ab Bb aB aB GT Ab ; aB Ab ; aB F2 : 1 Ab ;2 Ab ;1 aB Ab aB aB 3 kiểu hình: 1 hoa xanh, đài cuốn. 2 hoa xanh, đài ngả. 1 hoa đỏ, đài ngả. Bài tập 14 Cho cây quả tròn, ngọt giao phấn với cây quả bầu dục, chua được F1 đồng loạt quả tròn, ngọt. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỉ lệ 3 : 1 (3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây bầu dục chua). Biện luận và viết sơ đồ lai cho biết không có hiện tượng các gen không tương tác cùng qui định một tính trạng và có cấu trúc NST không thay đổi trong giảm phân. Giải F1 đồng loạt quả tròn, ngọt mang tính trạng một bên của thế hệ cha mẹ, tuân theo qui luật tính trội của Men Đen : tròn, ngọt là hai tính trạng trội, bầu dục và chua là 2 tính trạng lặn. 1. Trường hợp 1: gen qui định 2 tính trạng. Gen A qui định 2 tính trạng tròn ngọt. Gen a qui định 2 tính trạng: bầu dục, chua. Sơ đồ P t/c AA (tròn ngọt) x aa (bầu dục, chua) GT A a F1 Aa (tròn ngọt) Kiểu hình 100% quả tròn, ngọt F1 Aa x Aa. GT A , a A , a. F2 1AA : 2 Aa : 1 aa. Kiểu hình 3 (tròn, ngọt) : 1 (chua, bầu dục). 2. Trường hợp 2 một gen qui định 1 tính trạng. Qui định gen A quả tròn ; a qui định quả bầu dục gen B qui định quả ngọt; b qui định quả bầu dục.

Đề Tài Hình Thành Kĩ Năng Giải Bài Tập Di Truyền Sinh Học 9

Việc dạy tốt, học tốt môn sinh học ở bậc THCS là mong muốn của toàn xã hội. Sinh học là môn khoa học cơ bản trong nhà trường, nó góp phần hình thành nhân cách và là cơ sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Hiện nay kiến thức sinh học đã và đang trở nên rộng hơn, sâu hơn. Do đó việc dạy tốt bộ môn sinh học trở thành một nhiệm vụ rất quan trọng, song cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại,

Với mong muốn được góp một phần nhỏ bé để thực hiện tốt nhiệm vụ trên. Tôi thiết nghĩ cần phải: hình thành kĩ năng giải bài tập di truyền cho học sinh lớp 9. Vì trong nội dung để học tốt, dạy tốt môn sinh học không thể thiếu kĩ năng này và đây cũng chính là nền tảng để các em học tốt môn sinh học bậc THPT. Do đó nội dung chủ yếu của bài viết này là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy trực tiếp môn sinh học 9 tại trường THCS Mạo Khê I, với kinh nghiệm này tôi mong muốn sẽ giúp đỡ các em để các em có nhiều kĩ năng giải một số dạng bài tập di truyền trong chương trình SGK và trong sách nâng cao của bộ môn sinh học.

PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Việc dạy tốt, học tốt môn sinh học ở bậc THCS là mong muốn của toàn xã hội. Sinh học là môn khoa học cơ bản trong nhà trường, nó góp phần hình thành nhân cách và là cơ sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Hiện nay kiến thức sinh học đã và đang trở nên rộng hơn, sâu hơn. Do đó việc dạy tốt bộ môn sinh học trở thành một nhiệm vụ rất quan trọng, song cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại, Với mong muốn được góp một phần nhỏ bé để thực hiện tốt nhiệm vụ trên. Tôi thiết nghĩ cần phải: hình thành kĩ năng giải bài tập di truyền cho học sinh lớp 9. Vì trong nội dung để học tốt, dạy tốt môn sinh học không thể thiếu kĩ năng này và đây cũng chính là nền tảng để các em học tốt môn sinh học bậc THPT. Do đó nội dung chủ yếu của bài viết này là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy trực tiếp môn sinh học 9 tại trường THCS Mạo Khê I, với kinh nghiệm này tôi mong muốn sẽ giúp đỡ các em để các em có nhiều kĩ năng giải một số dạng bài tập di truyền trong chương trình SGK và trong sách nâng cao của bộ môn sinh học. II/ NHIỆM VỤ: Mục đích của việc dạy học là dạy học sinh cách suy nghĩ, tìm từ tài liệu góp phần phát triển khả năng tư duy trừu tượng, sáng tạo cùng với các thao tác tư duy: Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, từ đó đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền một cách chính xác. Để làm được điều đó giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhìn nhận các vấn đề một cách tổng quát từ những nội dung trừu tượng đến những vấn đề cụ thể, tập nhìn nhận một bài tập theo quan điểm động, có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa giữ kiện của bài tập với những kiến thức lý thuyết di truyền sinh học. Để đạt được những mục đích trên tôi nghĩ ngoài việc nắm chắc kiến thức cơ bản thì học sinh cần nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền. Các em phải được cọ sát nhiều với việc giải một số bài tập khó, đa dạng, vì vậy đòi hỏi các em phải biết vận dụng từng nội dung kiến thức, từng phương pháp thíc hợp để tìm ra đáp án đúng cho bài tập di truyền sinh học. Chính vì những lí do trên tôi thiết nghĩ việc "Hình thành kĩ năng giải bài tập di truyền sinh học 9" là rất cần thiết và nên làm thường xuyên. III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. - Học sinh khối 9 - trường THCS Mạo Khê I - Đông Triều - QN . IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Bản thân tôi được tham gia trực tiếp giảng dạy môn sinh học , tôi đã phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy phân tích, gợi mở, dẫn dắt có đối chiếu, thực nghiệm so sánh giữa các lớp trong mỗi năm học, tự rút kinh nghiệm cho bản thân qua từng năm, có điều chỉnh cho phù hợp với các đối tượng. V/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Các dạng bài toán di truyền trong chương trình sinh học 9 gồm: - Bài toán thuận. - Bài toán nghịch. PHẦN B NỘI DUNG I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG. 1). Thuận lợi: Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm chuyên môn, thường xuyên kiểm tra dự giờ để rút kinh nghiệm cho giáo viên. Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Ngoài ra trường còn nhận được sự quan tâm của các ban ngành địa phương cũng như phòng giáo dục Đông Triều. Học sinh có độ tuổi đồng đều 14-15. Đa số có ý thức học tập, cần cù chăm chỉ. SGK, vổ ghi, vở bài tập và đồ dùng học tập và đồ dùng học tập các em đều chuẩn bị đủ. Đa số gia đình các em đầu tư và giành nhiều thời gian cho các em học tập. 2). Khó khăn: Học sinh ở địa bàn rộng, việc học nhóm không thuận lợi. Một số phụ huynh học sinh ít quan tâm tới việc học tập bộ môn này của con em mình.Việc sử dụng SGK, vở bài tập của học sinh còn hạn chế. Nhà trường chưa chưa có phòng bộ môn, chưa có trang thiết bị dạy học hiện đại. Một số thiết bị đã được trang bị nhưng chất lượng còn hạn chế, hiệu quả sử dụng không cao.Những khó khăn chung đó thầy và trò chúng tôi đã phải khắc phục rất nhiều để đảm bảo chất lượng dạy và học. II/ QUÁ TRÌNH TIẾN HÀNH. Để đảm bảo yêu cầu của cải cách giáo dục, từng bước vận dụng phương pháp dạy học mới "coi học sinh là nhân vật trung tâm, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập". Để có được buổi hướng dẫn học giải bài tập di truyền nâng cao đạt kết quả; Tôi đã nghiên cứu kỹ sách giáo khoa trước khi soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo về sinh học nâng cao dành cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi, tham khảo một số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, các sách viết về chuyên đề sinh 9 do Bộ Giáo dục và một số tỉnh bạn biên soạn. Kết hợp với chương trình dạy ở các khối lớp tôi đã biên soạn thành hệ thống nội dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh do tôi phụ trách. Trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung cơ bản của tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức của bài học một cách thoải mái, không bị gò bó, thụ động, gây được sự hứng thú học đối với học sinh. Từ đó đã định ra những kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh. Những thao tác tư duy cần được sử dụng thành thạo, những đơn vị kiến thức cần truyền thụ trao đổi với các đồng nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn, từng bước thử nghiệm qua từng bài dạy, chuẩn bị các kiến thức cơ bản cho nội dung bài này. Giảng kỹ các kiến thức đã dạy, đặc biệt là kiến thức cơ bản, trọng tâm trong những chương trình sinh học THCS. Tôi xin phép đợc trình bày một số kinh nghiệm nhỏ trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền nhỏ trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập di truyền sinh học 9 mà tôi thấy có hiệu quả. Cụ thể là một số dạng bài toán thuận, bài toán nghịch. Các dạng này có rất nhiều bài tập, sau đây là một số bài tập điển hình phù hợp với quá trình tiếp thu của học sinh. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG I/ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG. 1. Bài toán thuận: - Đặc điểm của bài: Là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của P. Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai. - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào để tài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có). + Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình ở đời F. Bài tập 1: Ở một loài động vật, lông đen trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho con đực lông đen giao phối với con cái lông trắng thì kết quả phép lai đó sẽ như thế nào. Giải + Quy ước gen: a lông trắng. + Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa. + Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa. + Sơ đồ lai P. (1) P AA (lông đen) x aa lông trắng G A a F1 Aa - 100% lông đen (2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng) G 1A : 1a a F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng) Bài tập 2 Ở đậu, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. a. Hãy lập qui ước gen và viết các kiểu gen có thể có cho mỗi kiểu hình ở cặp tính trạng về chiều cao cây. - Bố thân cao, mẹ thân thấp. - Bố mẹ đều có thân cao. Giải a.Qui ước gen và kiểu gen. Theo đề bài, qui ước gen. - Gọi A qui định thân cao; a qui định thân thấp. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là: AA và Aa. - Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân thấp là: aa. b. Sơ đồ cho mỗi phép lai. * Phép lai 1: P : Bố thân cao x mẹ thân thấp - Bố thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. - Mẹ thân thấp mang kiểu gen aa. Vậy có 2 sơ đồ lai có thể xảy ra là: (1) P Bố AA (thân cao) x mẹ aa (thân thấp). G A a F1 Aa - 100% (thân cao) (2) P Bố Aa (thân cao) x mẹ aa (thân thấp) G A; a a F1 1 Aa (thân cao) ; 1aa (thân thấp) * Phép lai 2: Bố và mẹ đều có thân cao mang kiểu gen AA hoặc Aa. Vậy có thể có các sơ đồ lai sau: P AA x AA; P AA x Aa; P Aa x Aa (1) P AA (thân cao) x AA (thân cao) GT A A F1 AA - 100% thân cao (2) P AA (thân cao) x Aa (thân cao); KH : 100% thân cao GT A 1A ; 1a F1 1AA (thân cao) ; 1Aa (thân cao) Kiểu hình: 100% thân cao (3) P Aa (thân cao) x Aa (thân cao) GT 1A;1a 1A;1a F1 1AA : 2 Aa : 1aa Kiểu hình 3 thân cao : 1 thân thấp Bài tập 3 Ở bò tính trạng không có sừng trội hoàn toàn so với tính trạng sừng. Khi cho giao phối hai bò thuần chủng con có sừng với con không có sừng được F1. Tiếp tục cho F1 giao được F2. a. Lập sơ đồ lai của P và F. b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào? Giải Theo đề bài qui ước: gen A qui định không có sừng. gen a qui định có sừng. a. Sơ đồ lai của P và F1. Bò P thuần chủng không có sừng mang kiểu gen AA. Bò P thuần chủng có sừng mang kiểu gen aa. - Sơ đồ lai của P: P t/c AA (không sừng) x aa (có sừng) GT A a F1 Aa - 100% bò không sừng - Sơ đồ lai của F1: F1 x F1. F1 Aa (không sừng) x Aa (không sừng). GT 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình 3(không có sừng) : 1 (có sừng). b. Cho F1 lai phân tích. F1 có kiểu gen Aa tính trạng lặn là bò có sừng (aa). Sơ đồ lai: F1 Aa (không sừng) x aa (có sừng). G 1A ; 1a a F1 1Aa : 1aa Kiểu hình: 1 bò không sừng : 1 bò có sừng. Bài tập 4 Ở một loài thực vật, hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau. a. Lập sơ đồ lai từ P đến F2. b. Làm thế nào để biết được cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng? Giải thích và lập sơ đồ minh hoạ. Giải Theo đề bài quy ước: gen A hoa màu đỏ gen a hoa màu vàng Sơ đồ lai từ P đến F2. Cây P có màu hoa đỏ mang kiểu gen AA hay Aa. Cây P có hoa màu vàng mang kiểu gen aa. Vậy sẽ có 2 trờng hợp xảy ra. * Trường hợp 1: P AA (hoa đỏ) x aa (hoa vàng) GT A a F1 Aa - 100% hoa đỏ - Nếu con lai phân tích phân tính, tức có 2 kiểu hình là hoa đỏ và hoa vàng. Chứng tỏ cây hoa đỏ ở F2 tạo ra 2 loại giao tử 1A và 1a, tức mang gen không thuần chủng Aa. Sơ đồ minh hoạ: P Aa (hoa đỏ) x aa (hoa vàng) GT 1A : 1a a F2 1A : 1aa Kiểu hình một hoa đỏ, một hoa vàng. 2. Bài toán nghịch. - Là dạng toán dựa vào kết quả ngay để xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai. * Khả năng 1: Đề bài cho tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai. - Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả. * Khả năng 2: - Bài không cho tỉ lệ phân li kiểu hình của đời con. - ... thể có 4 giao tử ( dị hợp và 2 cặp gen) 1 cơ thể cho một giao tử ( cơ thể thuần chủng). - Trường hợp 1: P: Aabb( quả đỏ, hoa không thơm ) x aaBb (vàng thơm ) GT Ab ; ab aB; ab F1 1 AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb 1 ( đỏ thơm ) : 1 ( đỏ không thơm ) : 1 ( vàng, thơm ) ; 1 ( vàng không thơm ). - Trường hợp 2: P Aa Bb ( đỏ thơm ) x aabb( vàng không thơm ) GT AB ; Ab ; aB ; ab ab F1 1Aa Bb 1 Aabb ; 1aaBb ; 1 aabb ( đỏ; thơm ) ( đỏ; không thơm) ( vàng; thơm) ( vàng; không thơm) Bài tập 12 Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi đều nằm trên NST thường và phân li độc lập với nhau. Khi cho giao phối hai dòng chuột thuần chủng có lông xám, đuôi cong với lông trắng, đuôi thẳng thu được F1. a. Lập sơ đồ lai của P đến F1 b. Tiếp tục giao phối giữa F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả như sau: 37,5% chuột lông xám, đuôi cong. 37,5% chuột lông xám, đuôi thẳng. 12,5% chuột lông trắng, đuôi cong. 12,5% chuột lông trắng, đuôi thẳng. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1. Biết lông xám và đuôi cong là 2 tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng, đuôi thẳng. Giải Theo bài ra quy ước gen A lông xám, a lông trắng. B đuôi cong, b đuôi thẳng. a. Sơ đồ lai P đến F1. Chuột P t/c lông xám, đuôi cong có kiểu gen AABB. Chuột P t/c lông trắng, đuôi thẳng có kiểu gen aabb. Sơ đồ P t/c AABB (xám, đuôi cong) x aabb (trắng, đuôi thẳng). GT AB ab F1 AaBb (xám, đuôi cong) = 100% b. Giải thích và sơ đồ lai của F1. F2 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1 * Phân tích từng cặp tính trạng ở F2. - Về màu lông: Lông xám = 37,5% + 37,5% = 75% = 3 Lông trắng 12,5% + 12,5% 25% 1 Suy ra F2 có tỉ lệ của định luật phân li 3 trội : 1 lặn F1 : Aa x Aa - Về hình dạng đuôi: Đuôi cong = 37,5% + 12,5% = 50% = 1 Đuôi thẳng 37,5% + 12,5% 50% 1 Suy ra F2 có tỷ lệ của phép lai phân tính 1 trội : 1 lặn F1 : Bb x bb * Tổ hợp hai cặp tính trạng. (Aa x Aa) (Bb x bb) Do đó F1 có kiểu gen AaBb. Vậy chuột lai với F1 mang kiểu gen Aabb (lông xám, thẳng). Sơ đồ lai: F1 AaBb (xám, duôi cong) x Aabb(xám, đuôi thẳng) GT AB, Ab, aB, ab, Ab, ab AB Ab aB ab Ab AABb Xám cong AAbb Xám, thẳng AaBb Xám, cong Aabb Xám, thẳng ab AaBb Xám cong Aabb Xám, thẳng aaBb trẳng, cong Aabb Trắng, thẳng Tỷ lệ kiểu hình F2 : 3 lông xám, đuôi cong: 3 lông xám, đuôi thẳng 1 lông trắng , đuôi cong : 1 lông trắng, đuôi thẳng . III. DI TRUYỀN LIÊN KẾT. - Định nghĩa: Là hiện ưtợng các gen không alen nằm cùng trên một NST nên phân li và cùng tổ hợp với nhau theo NST trong quá trính giảm phân tạo giao tử và quá trình thụ tinh tạo hợp tử . - Hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau thì sự di truyền tương tự như 1 cặp tính trạng . phân li kiểu hình là 3:1( dị hợp đều). phân li kiểu hình là 1: 2: 1 ( dị hợp chéo). Bài tập 13 Khi lai giữa hai dòng đậu (1 dòng hoa đỏ dài ngả và dòng hoa xanh đài cuốn) người ta thu được các cây lai đồng loạt có hoa xanh đài ngả. a. Những kết luận có thể rút ra từ kết quả phép lai này là gì ? b. Cho các cây F1 giao phấn với nhau đã thu được . 98 cây hoa xanh, đài cuốn. 104 cây hoa đỏ , đài ngả. 209 cây hoa xanh, đài ngả . Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này ? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 Giải a. Mỗi tính trạng tuân theo định luật tính trội ở C. F1 : 100% hoa xanh, đài ngả. Vậy những kết luận có thể rút ra từ phép lai này là: - Hoa xanh là tính trội: gen trội A, hoa đỏ là tính trặng lặn gen a. - Đài ngả là tính trạng trội gen B, đài cuốn là tính trạng lặn gen b. - F1 dị hợp tử có 2 cặp gen và P thuần chủng. - F2 có Hoa xanh = 98 + 208 = 3 Hoa đỏ 104 1 Đài ngả = 104 + 209 = 3 Đài cuốn 98 1 b. Xét chung 2 tính trạng. - F2 : ( 3: 1 ) ( 3: 1 ) ≠ kết quả đề bài: 98: 209 : 104 ;. 1 : 2 : 1 Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập . Sơ đồ: Hoa đỏ đài ngả t/c x hoa xanh, đài cuốn t/c. x aB Ab aB Ab GT aB Ab (100% hoa xanh, đài ngả). F1 Ab aB F1 ♂ Hoa xanh, đài ngả x ♀ hoa xanh, đài ngả. Ab Bb aB aB GT Ab ; aB Ab ; aB F2 : 1 Ab ;2 Ab ;1 aB Ab aB aB 3 kiểu hình: 1 hoa xanh, đài cuốn. 2 hoa xanh, đài ngả. 1 hoa đỏ, đài ngả. Bài tập 14 Cho cây quả tròn, ngọt giao phấn với cây quả bầu dục, chua được F1 đồng loạt quả tròn, ngọt. Cho F1 tự thụ phấn được F2 phân li theo tỉ lệ 3 : 1 (3 cây quả tròn, ngọt: 1 cây bầu dục chua). Biện luận và viết sơ đồ lai cho biết không có hiện tượng các gen không tương tác cùng qui định một tính trạng và có cấu trúc NST không thay đổi trong giảm phân. Giải F1 đồng loạt quả tròn, ngọt mang tính trạng một bên của thế hệ cha mẹ, tuân theo qui luật tính trội của Men Đen : tròn, ngọt là hai tính trạng trội, bầu dục và chua là 2 tính trạng lặn. 1. Trường hợp 1: gen qui định 2 tính trạng. Gen A qui định 2 tính trạng tròn ngọt. Gen a qui định 2 tính trạng: bầu dục, chua. Sơ đồ P t/c AA (tròn ngọt) x aa (bầu dục, chua) GT A a F1 Aa (tròn ngọt) Kiểu hình 100% quả tròn, ngọt F1 Aa x Aa. GT A , a A , a. F2 1AA : 2 Aa : 1 aa. Kiểu hình 3 (tròn, ngọt) : 1 (chua, bầu dục). 2. Trường hợp 2 một gen qui định 1 tính trạng. Qui định gen A quả tròn ; a qui định quả bầu dục gen B qui định quả ngọt; b qui định quả bầu dục. P t/c (tròn, ngọt) x (chua, bầu dục) GT AB ab F1 (tròn, ngọt) Kiểu hình: 100% (tròn, ngọt) F1 ♂ (tròn, ngọt) x ♀ (chua, bầu dục) GT AB ; ab AB ; ab F2 1. : 2 : 1. Kiểu hình 3 cây tròn, ngọt : 1 cây bầu dục, chua. IV/ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP DI TRUYỀN. 1. Công thức chung trong định luật phân ly độc lập (trường hợp có tính trội hoàn toàn). F1 F2 Kiểu gen Số kiểu giao tử Số kiểu tổ hợp giao tử Số kiểu gen Tỉ lệ Số kiểu hình Tỉ lệ Lai 1 tính Aa 21 21.21 31 (1:2:1) 21 (3:1)1 Lai 2 tính AaBb 22 22.22 32 (1:2:1)2 22 (3:1)2 Lai 3 tính AaBbCc 23 23.23 33 (1:2:1)3 23 (3:1)3 Lai n tính AaBbCc 2n 2n.2n 3n (1:2:1)n 2n (3:1)n 2. Di truyền liên kết. - Khi các gen qui định tính trạng cùng nằm trên 1 NST và di truyền liên kết cùng nhau. - Tỉ lệ phân tích từng cặp tính trạng mà có tích của nó khác với tỉ lệ bài ra. - Kiểu hình của đời con cái không có sai khác so với thế hệ bố mẹ. Sau khi giải song tôi yêu cầu học sinh tự hệ thống lại các dạng và nêu lại các bước giải một dạng bài tập. Sau đó giáo viên tổng hợp các ý kiến của học sinh và bổ sung hoàn chỉnh. - Đọc và phân tích để bài (chủ yếu là điều kiện bài cho). - Nhớ lại kiến thức lí thuyết là lí thuyết di truyền. - Nhận dạng bài (sau thuộc bài toán thuận hay nghịch). - Nhớ lại các bước giải cho mỗi dạng (biện luận để tìm qui luật di truyền; viết sơ đồ lai). Tóm lại khi giao bài tập di truyền cho học sinh giáo viên nên cho học sinh cách tự tư duy tìm tòi để từ đó xây dựng nên phương pháp giải cho mỗi dạng đã nắm vững được phương pháp qua bài tập cụ thể thì học sinh có thể kết hợp sử dụng đợc nhiều phương pháp trong một bài tập thích hợp. Từ đó tạo cho học sinh một niềm tin, một sự say mê khi học bộ môn sinh học. Cách làm trên đã được vận dụng vào dạy học sinh học lớp 9 ở trường THCS Mạo Khê I cho cả đối tượng giỏi, khá, trung bình. Nhờ có áp dụng phương pháp này cùng với sự trao đổi kinh nghiệm thường xuyên với các bạn đồng nghiệp tôi thấy kết quả bộ môn sinh học ở lớp tôi đã dạy được nâng lên rõ rệt, tạo cho học sinh sự say mê học tập bộ môn. C. KẾT QUẢ Với cách làm như trên kết quả bộ môn sinh học (về nhận thức, độ nhanh nhạy tìm hướng giải) của học sinh đã tăng lên đáng kể. Thời gian đầu khi tiếp xúc với dạng bài tập này các em rất lúng túng và hoang mang vì đây hoàn toàn là kiến thức mới. Nhưng chỉ sau một thời gian được sự hướng dẫn và làm quen với dạng bài tập này, các em đã tiến bộ rất nhiều. Đặc biệt năng lực tư duy của học sinh, nhất là khả năng sử dụng các thao tác tư duy để tìm lời biện luận. Từ phương pháp này 96% các em đã vận dụng và giải được bài tập ở dạng cơ bản trong SGK và có 80% các em giải thêm được bài tập trong các sách nâng cao, các đề thi HSG cấp huyện và tỉnh. Kết quả cụ thể cuối năm học cả khối 9 có 201 học sinh được xếp loại như sau: + 34 học sinh xếp loại giỏi, đạt 16,9%. + 99 học sinh xếp loại khá, đạt 49,3%. + 68 học sinh xếp loại trung bình, đạt 50,8%. Trong đó có 06 học sinh đạt học sinh giỏi cấp Huyện và 03 học sinh đạt học sinh giỏi cấp Tỉnh.. D. RÚT KINH NGHIỆM Để thực hiện mục tiêu của bộ môn, bản thân tôi đã phải cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm các tài liệu để nghiên cứu, song vẫn còn những hạn chế nhất định. Do đó tôi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là ban lãnh đạo trường THCS Mạo Khê I cũng như lãnh đạo của ngành. Qua đây tôi mạnh dạn được xin đề xuất một số ý kiến sau: Muốn có nhiều trò giỏi trước hết phải có giáo viên giỏi. Để làm được điều đó thì hàng kỳ, hàng năm ngành cần tổ chức thêm một số lớp học bồi dưỡng chuyên môn theo hệ thống chương trình và trang bị cho bộ môn sinh học nói chung các đồ dùng trực quan và dụng cụ thí nghiệm. Không những thế giáo viên cần được học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn trong huyện, trong tỉnh bằng cách tham quan dự giờ trực tiếp các giờ giảng mẫu, hoặc tài liệu in ấn do phòng giáo dục sưu tầm. Tôi rất mong được sự quan tâm bồi dưỡng thường xuyên của lãnh đạo ngành để tôi sẽ đạt được những thành công hơn nữa trong sự nghiệp dạy học bộ môn sinh học. Mạo Khê, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Người viết Trần Thị Kim Sáu

Giải Bài Tập Sgk Sinh Lớp 9: Menđen Và Di Truyền Học

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Menđen và di truyền học

Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Menđen và di truyền học được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về Menđen và di truyền học môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Chương 1: Các thí nghiệm của Menden

A. Tóm tắt lý thuyết: Menđen và di truyền học

Một số thuật ngữ:

Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: cây đậu có các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt

Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.

Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.

Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.

Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.

Một số kí hiệu:

P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát.

Phép lai được kí hiệu bằng dấu X.

G (gamete): giao tử. Quy ước giao tử đực (hoặc cơ thể đực), giao tử cái (hay cơ thể cái)

F (filia): thế hệ con. Quy ước F1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P; F2 là thế hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.

Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.

Những kiến thức cơ sờ cùa Di truyền học để cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật cùa hiện tượng di truyền và biến dị.

Tuy mới được hình thành từ đầu thế ki XX và phát triển mạnh trong mấy chục năm gần đây, nhưng Di truyền học đã trở thành một ngành mũi nhọn trong Sinh học hiện đại. Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học hiện đại.

Grêgo Menđen (1822 – 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai có nội dung cơ bản là:

Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng bố mẹ.

Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt), ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh Học lớp 9: Menđen và di truyền học

Bài 1: (SGK Sinh 9 – Menđen và di truyền học)

Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị

Nội dung:

Các quy luật và định luật di truyền: quy luật phân li, định luật phân li độc lập, di truyền liên kết, hoán vị gen…v…v

Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST, đột biến gen…) và nguyên nhân gây ra các đột biến (tác nhân hóa học, vật lí…..v…v)

Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền

Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại (ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đứa trẻ trong tương lai)

Bài 2: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)

Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản

Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được

Rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Bài 3: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)

Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng tương phản?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mắt đen – mắt xanh

Tóc thẳng – tóc quăn

Mũi cao – mũi tẹt

Trán dô – trán thấp…….

Bài 4: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)

Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phân biệt rõ ràng, khó nhầm lẫn)

Bài 5: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)

Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất:

1. Đối tượng của di truyền học là gì?

a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính

c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật

d) Cả a và b

2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?

a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai

b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được

c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan

d) Cả a và b

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai